NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM âm tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

67 157 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM âm tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG KHANH NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA BệNH NHI VIÊM PHổI DO VI KHUẩN GRAM ÂM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG KHANH NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA BệNH NHI VIÊM PHổI DO VI KHUẩN GRAM ÂM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Minh Tuấn TS Phạm Thu Hiền HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, chế tự bảo vệ máy hô hấp trẻ em .3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.2 Cơ chế tự bảo vệ máy hô hấp 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi vi khuẩn .6 1.2 Hiểu biết vi khuẩn gram âm 1.2.1 Haemophilus influenzae 1.2.2 Moraxella Catarrhalis .8 1.2.3 Enterobacteriaceae 1.2.4 Pseudomonas earuginosa 1.2.5 Bordetella pertussis .10 1.2.6 Legionella pneumophyla .10 1.3 Phương pháp xác định vi khuẩn gram âm 11 1.4 Những nghiên cứu bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu viêm phổi vi khuẩn gram âm giới .13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.5 Một số yếu tố có giá trị tiên lượng viêm phổi trẻ em .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .33 2.2.3 Thu thập thông tin .33 2.2.4 Cách lấy dịch tỵ hầu 34 2.2.5 Nuôi cấy phân lập xác định nguyên gây bệnh 34 2.2.6 Xác định tính nhậy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn gram âm 34 2.2.7 Phương pháp khống chế sai sót 35 2.2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm viêm phổi vi khuẩn gram âm .36 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng 36 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng trước vào viện 38 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng vào viện 38 3.1.4 Một số đặc điểm xét nghiệm .41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng .44 4.2 Một số yếu tố tiên lượng 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố tiên lượng viêm phổi nặng trẻ sơ sinh .31 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi .36 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 36 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo địa dư 37 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm 37 Bảng 3.5: Triệu chứng khởi phát 38 Bảng 3.6: Thời gian từ bị bệnh tới vào viện 38 Bảng 3.7: Nhiệt độ lúc vào .38 Bảng 3.8: Tần số thở 39 Bảng 3.9: Các triệu chứng lâm sàng khác 39 Bảng 3.10: Phân loại viêm phổi trẻ tháng – tuổi .40 Bảng 3.11: Phân loại viêm phổi trẻ < tháng 40 Bảng 3.12 Triệu chứng quan khác 40 Bảng 3.13 Một số yếu tố tiên lượng 41 Bảng 3.14: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 41 Bảng 3.15: Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính trẻ .42 Bảng 3.16: Xét nghiệm X quang phổi 42 Bảng 3.17: Một số vi khuẩn gram âm hay gặp 42 Bảng 3.18: Nhạy cảm Vi khuẩn gram âm với 14 kháng sinh thường dùng kháng sinh đồ 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (hay viêm phế quản phổi) bệnh viêm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang rải rác hai phổi, làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở dễ gây suy hơ hấp tử vong Có nhiều nguyên nhân gây viêm phổi tùy theo lứa tuổi, nước phát triển vi khuẩn nguyên nhân hay gặp, chiếm khoảng 75% [ ], [ ], [ ] Viêm phổi nguyên nhân tử vong hàng đầu toàn giới, đặc biệt trẻ em người lớn tuổi Tổ chức Y tế giới ước tính nhiễm trùng đường hơ hấp gây gần triệu người chết năm, với tỉ lệ 60 trường hợp 100.000 dân Trong số trẻ em tuổi, viêm phổi gây 10-25% trường hợp tử vong nước phát triển [ ] Trong thập kỷ qua, tính đề kháng kháng sinh ngày cao trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu Vi khuẩn kháng kháng sinh làm cho diễn biến bệnh ngày phức tạp, điều trị khó khăn, tăng chi phi phí điều trị tử vong [ ] Vi khuẩn gram âm nguyên gây viêm phổi nặng, với tỉ lệ tử vong cao, từ 25-50% [ ] Ở Việt Nam, nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện nhi Trung Ương giai đoạn 1995-2004 cho thấy bệnh lí hơ hấp cấp chiếm tỉ lệ cao (28,3%) Theo Nguyễn Thu Nhạn cộng (2001) tỉ lệ tử vong viêm phổi đứng đầu bệnh lý đường hô hấp (70%) chiếm 30-35% tử vong chung [ ] Theo Trần Quỵ (1999) Moraxella Catarrhalis nguyên nhân đứng gây viêm phổi trẻ em tuổi [ ] Theo Đào Minh Tuấn (2002) Hemophilus influenzae vi khuẩn hay gặp trẻ nhỏ [ ] Ở trẻ sơ sinh, theo Khu Thị Khánh Dung (2003), nguyên chủ yếu viêm phổi nhóm vi khuẩn gram âm (92,6%) [ ] Trên thực tế sở y tế có xét nghiệm vi khuẩn học Vì nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu tìm hiểu giá trị chẩn đốn lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp số yếu tố tiên lượng bệnh nhi viêm phổi có xét nghiệm vi khuẩn gram âm góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi trẻ em sở y tế khơng có điều kiện xét nghiệm vi khuẩn học Chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh nhi viêm phổi vi khuẩn gram âm bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm trẻ em Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, chế tự bảo vệ máy hô hấp trẻ em 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu - Mũi khoang hầu trẻ em tương đối ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp, niêm mạc mũi mỏng, mịn, giầu mạch máu, chức hàng rào bảo vệ yếu khả sát trùng với niêm dịch kém, trẻ nhỏ dễ bị nhiễm khuẩn mũi họng [29] - Tổ chức họng cuộn mạch máu phát triển từ tuổi đến dậy nên trẻ nhỏ dễ bị chảy máu cam, xoang phát triển biệt hóa chậm từ sau tuổi, trẻ nhỏ có viêm xoang - Họng hầu thường hẹp, ngắn có hướng thẳng đứng Cấu tạo sụn thường mềm, nhẵn phát triển mạnh năm đầu tuổi dậy - Thanh, khí quản tương đối hẹp lòng, tổ chức đàn hồi phát triển, vòng sụn lại mềm, dễ biến dạng Do đặc điểm trẻ nhỏ dễ bị viêm nhiễm đường hơ hấp, niêm mạc khí phế quản dễ bị phù nề, xuất tiết dễ bị biến dạng trình bệnh lý - Phổi: Phổi trẻ em lớn dần theo tuổi, trọng lượng phổi sơ sinh 5060 gram (khoảng 1/34- 1/54 trọng lượng thể) đến sáu tháng tuổi tăng gấp đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần so với lúc đẻ Thể tích phổi trẻ em tăng nhanh từ 65- 67 ml lúc trẻ đẻ tăng gấp 10 lần lúc 12 tuổi Lúc chào đời có khoảng 30 triệu phế nang, túi nhỏ, đến tuổi có 300 triệu khoảng 600- 700 triệu người trưởng thành Phổi trẻ em, trẻ nhỏ có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết sợi nhẵn nhiều Vì phổi trẻ em có khả co bóp lớn tái hấp thu dịch phế nang nhanh chóng Tuy nhiên phổi trẻ em tổ chức đàn hồi, đặc biệt xung quanh phế nang thành mao mạch Các quan lồng ngực chưa phát triển đầy đủ nên lồng ngực di động kém, dễ bị xẹp phổi, khí phế thũng, giãn phế nang bị viêm phổi, ho gà, Nhu cầu chuyển hóa trẻ em mạnh người lớn tăng chuyển hóa cho q trình phát triển nên nhu cầu oxy trẻ cao - Tần số thở: Tần số thở bình thường trẻ em giảm dần theo tuổi: tháng: 40- 50 lần/phút tháng: 35- 40 lần/phút tuổi: 30- 35 lần/phút tuổi: 25- 30 lần/ phút tuổi: 20- 25 lần/ phút 1.1.2 Cơ chế tự bảo vệ máy hô hấp Ở thể sống, hệ hô hấp quan tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, khơng khí thở có nhiều tạp chất hạt bụi, vi khuẩn , máy hô hấp phải lọc nhờ chế 1.1.2.1 Hàng rào niêm mạc Có hệ thống rào ngăn cản, lọc khơng khí từ mũi đến phế nang - Ở mũi, lông mũi mọc theo hướng đan xen nhau, lớp niêm mạc giầu mạch máu tiết nhầy liên tục Tại quản có vận động nhịp nhàng đóng mở nắp mơn theo chu kỳ thở hít, phản xạ ho nhằm tống đẩy dị vật khỏi đường thở - Niêm mạc khí quản, phế quản bao phủ lớp tế bào biểu mơ hình trụ có nhung mao, nhung mao liên tục rung chuyển với tần số 1000 lần/ phút Làn sóng chuyển động bề mặt niêm mạc đường thở theo hướng đẩy phía đầu họng Tất vật lạ chất nhầy bị tống với vận tốc 10lần/phút Hệ thống lọc ngăn chặn phần lớn vật lạ có kích thước > mcm không lọt vào phế nang [47] 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu 4.1 Đặc điểm lâm sàng 4.2 Một số yếu tố tiên lượng 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Ngọc Ngân, Phạm Thị Minh Hồng (2014) “Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ” Tập 18, phụ số Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh tr 294-300 Bùi Bình Bảo Sơn (2012), “Viêm phổi vi khuẩn mắc phải cộng đồng trẻ em” Bệnh lý hô hấp trẻ em Nhà xuất đại học Huế, tr 290-332 Ông Huy Thanh, Quách Ngọc Ngân, (2013) “Đặc điểm dịch tể học nguyên vi khuẩn viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ” Hội nghị khoa học nhi khoa đồng sông Cửu Long lần thứ III, tr.39-49 Nguyễn Văn Thường, Phạm Văn Thắng (2008) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, khí máu nguy tử vong suy hô hấp viêm phổi trẻ em” Tạp chí nghiên cứu Y học ; số đặc biệt hội nghị nhi khoa Việt Úc lần thứ VI, tr 81-85 Huỳnh Văn Tường, Phạm Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn (2012), “Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi” Tập 16, phụ số Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh tr 76-80 Hồ Sỹ Công; Nguyễn Văn Bàng cộng ( ) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sĩ y học Trần Văn Trung; Phạm Văn Thắng cộng ( ).Đánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) điều trị suy hô hấp viêm phổi trẻ em tuổi bệnh viện Xanh Pôn Luận văn thạc sĩ y học Nguyễn Thu Hương, Đào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Yến ( ) Nghiên cứu mối liên quan biểu lâm sàng với thay đổi số số sinh học viêm phổi nặng trẻ em Luận văn thạc sĩ y học Phạm Văn Điệp, Đinh Văn Thức, Nguyễn Thị Yến.( ) Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm kết điều trị bệnh viêm phổi S Pneumoniae trẻ em tháng - tuổi bệnh viện trẻ em Hải Phòng 10/2006 10/2008 Luận văn thạc sĩ y học 10.Bùi Văn Chân, Lê Nam Trà, Đào Minh Tuấn ( ).Nghiên cứu yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi bệnh viện Nhi trung ương Luận văn thạc sĩ y học 11.Lê Hoàng Sơn, Trần Quỵ ( ) Ngiên cứu số đặc điểm dịch tễ nguyên nhân điều trị viêm phổi cấp tính trẻ em từ 0-3 tuổi Cần Thơ Luận án thạc sĩ y học 12.Đỗ Thị Thanh Xuân, Trần Quỵ, Nguyễn Hữu Hồng cộng ( ) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh viêm phổi vi khuẩn kháng khámg sinh trẻ em Luận văn thạc sĩ y học Trường ĐHY Hà Nội - 197 13.Hồng Thị Hiệp, Nguyễn Đình Hường ( ).Bước đầu đánh giá biện pháp làm giảm tử vong viêm phổi trẻ em tuổi cộng đồng Luận án thạc sĩ y học 14.Trần Thị Biền, Trần Quỵ Góp phần nghiên cứu yếu tố liên quan đến tử vong viêm phổi trẻ em 12 tháng tuổi khoa Nhi bệnh viện Saint-Paul Hà nội Luận án thạc sĩ y học 15.Phạm Hà Ly; Đào Minh Tuấn (2015) Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi tái nhiễm trẻ em tuổi ; Luận văn thạc sĩ y học Trường đại học y hà nội 16.Nguyễn Văn Lâm; Phạm Nhật An; Nguyễn Thanh Liêm (2015) Nghiên cứu tác nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi trẻ em nhiễm HIV Luận án thạc sĩ y học Trường đại học y hà nội 17.Hoàng Thị Thu Lan; Tạ Anh Tuấn; Nguyên Thị Diệu Thúy (2014) Nhận xét biến đổi số Cytokine viêm phổi nặng trẻ em Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 18.Bountheung Anousinh; Nguyễn Thị Yến (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ em tim bẩm sinh mắc viêm phổi Bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn thạc sĩ y học Trường đại học y hà nội 19.Nguyễn Thị Huyền Nga; Đào Minh Tuấn (2013) Đặc điểm lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em bệnh viện Nhi trung ương năm 2013 Luận văn chuyên khoa Trường đại học y hà nội 20 Trần Trí Bình; Nguyễn Thị Yến; Đào Minh Tuấn (2013) Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng thiếu kẽm trẻ em từ 1-24 tháng bị viêm phổi bệnh viện nhi trung ương Luận văn chuyên khoa Trường đại học y hà nội 21.Lê Văn Tráng; Nguyễn Thị Yến (2012) Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hóa Luận văn chuyên khoa Trường đại học y hà nội 22.Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Thị Hiền Lương, Nguyễn Thị Liên Hương (2009) Khảo sát kháng sinh dùng điều trị viêm phổi tác dụng ngoại ý trẻ em khoa nhi bệnh viện Bạch Mai (10/07 - 3/08) : Bộ Y Tế, 2009 // Y học Việt Nam tháng 4-số 2/2009.,2,356,253 - 259 23 Hoàng Kim Huyền, Nguyễn Tiến Dũng, Phan Huỳnh Lan (1999) Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em tuổi khoa nhi, bệnh viện Bạch Mai: Bộ Y tế, 1999 // Dược học.- 1999,tr 22-24 24.Hà Thu Hiền, Hồng kim Huyền, Tơ Văn Hải (2007) Xác định vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em mức độ nhạy cảm với kháng sinh chúng bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội Bộ Y tế, 2007 // Dược học.2007, tr 30-33 25.Trần Thanh Tú, Lê Hương Ly (2014) Gánh nặng viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) trẻ em : Tạp chí y học Việt Nam, số tập 421, tháng năm Tổng hội y học Việt Nam // BV1 - 26-29 26.Lê Thị Hồng Hanh; Trần Thị Ngọc Trân; Đặng Mai Liên; Vũ Thanh Bình; Nguyễn Thanh Bình; Nguyễn Đăng Quyệt (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn viêm phổi thuỳ trẻ em : T/C Y học Việt Nam, tập 411, tháng 10- số /2013 - H // BV1 tr 53-59 27.Đào Minh Tuấn; Đặng Thị Thu Hằng; Nguyễn Thị Ngọc Trân cộng (2013) Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi trẻ em tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến 15 tuổi Tạp chí Y học Việt Nam, tập 411, tháng 10- số /2013 BV1 tr 14-20 28.Lê Thị Minh Hương, Ngô Thị Tuyết Lan (2013) Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong viêm phổi vi khuẩn gram âm trẻ em tuổi : Tạp chí y dược học quân sự, số 4, tập 38, BV74 - 69-73 29.Đào Minh Tuấn, Lê Thị Hoa, Đặng Thị Thu Hằng, Vũ Thị Huyền (2013) Nghiên cứu nguyên mức đọ kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ đến tuổi : TC Y học VN tháng số Đặc biệt năm 2013 Tổng hội Y học VN // BV1 tr 216-221 30.Trần Thanh Tú, Ngô Thị Phương Nga (2012) Mức độ nhạy cảm kháng sinh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn Heamophilus influenzae trẻ em : Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương tập 80, số 3A, năm 2012 - H : Đại học Y HN // BV36 - 153158 31 Nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi khồng điển hình trẻ em: kết bước đầu : T/c nghiên cứu y học, phụ trương tập 80, số 3A, năm 2012 / Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn, Nguyễn Phong Lan, Phan Lê Thanh Hương - H : Đại học Y HN // BV36 - 119-124 32 Giá trị chẩn đoán nguyên nhân vi khuẩn số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trẻ em : T/c NCYH phụ trương 74 (3), 2011 / Nguyễn Văn Bàng, Hoàng Minh Hằng - H : Bộ y tế ĐH Y Hà Nội - 143-147 33 Nghiên cứu biểu lâm sàng nguyên viêm phổi thùy trẻ em : Y dược học quân sự, số 5, tập 36 / Đào Minh Tuấn - H : Học viện quân y, 2011 - 201-205tr 34 Giá trị chẩn đoán nguyên nhân vi khuẩn số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trẻ em : Tạp chí nghiên cứu y học, số năm 2011, tập 74 / Nguyễn Văn Bàng, Hoàng Minh Hằng H : Trường Đại học Y hà nội, 2011 - 143-146 35 Biến đổi nồng độ cortisol huyết viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi : T/c y học Việt Nam, tháng 11, tập 436, 2015 / Bùi Bỉnh Bảo Sơn, Nguyễn Thị Diệu Linh - H Tổng hội y học Việt Nam // BV1 46-54 36 Một số nguyên đồng nhiễm viêm phổi trẻ em có liên quan đến tình trạng nhiễm Cytomagalovirus : T/c Y học thực hành, số tập 967, 2015 / Đoàn Thị Mai Thanh, Trần Thanh Tú - H - 13-15 37 Một số đậc điểm dịch tễ yếu tố liên quan đến viêm phổi có nhiễm cytomagalovirus trẻ em BV Nhi TƯ : T/c y học thực hành, số tập 957, 2015 / Đoàn thị Mai Thanh - H - 38-43 39 Đặc điểm viêm phổi nặng thở máy trẻ em tuổi bệnh viện Nhi trung ương : Y học Việt Nam BV 2015 số / Nguyễn Thị Diệu Thúy, Hoàng Thị Thu Lan, Tạ Anh Tuấn - H : Tổng hội Y Dược học, 2015 - 45-50 38 Anh D.D, Huong P.L.T, Long H.T, Oishi K., Nagatake, et al (2002), Clinical and microbiological diagnosis of community acquired pneumoniae (CAP) among children in Viet Nam.[report] VietnamJapanese Seminar on Tropical Infectious Diseases Hanoi, Vietnam Nov 2002 39 AoKe Oă rtqvist, Jonas Hedlund, and Mats Kalin (2005), "Streptococcus pneumoniae: Epidemiology, Risk Factors, and Clinical Features", Seminars in respiratory and critical care medicine Vol 26, No 6, 2005 40 Bernatoniene J, Finn A (2005), "Advances in pneumococcal vaccines", Drugs 65(2) : 229- 255 41 Christene C Chiou and Mary Catherine McEllinstrem (2001), "Novel Penicillin-, Cephalosporin- and Macrolide- resistant clones of Streptococcus pneumoniae serotype 23F and 19F in Tai wan which differ from International epidemic clones", Journal of Clinical Microbiology, p 1144-1147 42 Constantine A Sinaniotis and Athanassios C Sinaniotis, (2005), “Community – acquired pneumonia in children”, Pulmonary Medicine, 11: pp.218 – 225 43 Dominguez A, Salleras L, Cardenosa N et al (2002), "The epidemiology of invasive Streptococcus pneumoniae disease in Catalonia (Spain) A hospital -based study", Vaccine 2002; 20: 2989- 94 44 Factor S.H, Laclairi L, Bronsdon M, Suleymanova F, Altynbâev G, Kadirov B.A et al S pneumoniae and H Influenzae typ b Carriage, Cen 45 Gang Liu, Deborah F Talkington, et al (2005), “Chlamydia pneumoniae and Mycoplasma pneumoniae in young children from China with community-acquired pneumonia”, Diagnostic Microbiology and Infection Disease, 52 (2005), pp.7 – 14 46 Harenska K., Janicka G et al (1998), "The Penicillin susceptibility of S pneumoniae, H Influenzae and M catarrhalis in persons suffering from upper repiratory tract infection", Przegl Epidemiol; 1998; 52 (2): 199-203 47 Ikeogu M.O (1988), "Acute pnuemoniae in Zimbabvve ; bacterial isolates by lung aspiration", Arch Dis Chil; 63,1266-7 48 Jacobs MR (2004), "Streptococcus pneumoniae: epidemiology and patterns of resistance", Am J Med 2004 Aug 2; 117 Suppl 3A:3S- 15S 49 Lagos R, Munoz A, Valenzuela MT, Heitmann I, and Levine MM (2002), "Population- based surveillance for hospitalized and ambulatory pediatric invasive pneumococcal disease in Santiago, Chile", Pediatr Infect Dis J; 21: 1115- 23 50 Levine OS, Liu G, Garman RL, Dowll SF, Yu S, and Yang YH (2000), "Haemophilus influenzae type B and Streptococcus pneumonia as causes of pneumoniae among chidren in Beijing", China Emerg Infect Dis 2000; 6:165- 70 51 Levinson We and Jawetz (1992), “Medical mocrobiology and immunology”, Pathogen, pp 22 – 35 52 Li Han Lim, Way Seach Lee, and Navaratnam Parasakthi (2007), "Childhood invasive pneumococcal disease: A hospital- based study from Malaysia", Journal of Paediatrics and Child Health 43 (2007) 366- 369 53 Linda Y Fu, Robin Ruthazer, Ira Wilson, et al (2006), “Brief Hospitalization and Oxymetry for Predicting Amoxicillin Treatment Failure in Children with Severe Pneumonia”, Pediatrics, 118, pp.1822 – 1830 54 Lipsitch M (2001), "Interpreting results from trom trials ofpneumococcal conjugate vaccines: A statistical test for detecting vaccine- induced increases in carriage of nonvaccine serotypes 55 Luis C Nacul, Betty R Kirkwood, Araci C, et al (2005), “Aetiology and clinical presentation of pneumonia in hospitalized and outpatien children in Northeat Brazil and risk factors for severity”, Journal Health Population Nutrition, 23(1): pp – 15 56 Lupisan SP, Herva E, Sombrero LT et al (2000), "Invasive bacterial infecions of chidren in a rural province in the central Philippines" Am J Trop Med Hyg 2000; 62:341- 57 Mathers CD, Murray CJL, Lopez AD, Stein C (2001), “The global burden of disease 2000 project: objjective, methods, data sources and preliminary results”, Evidence and information for policy (EIP) Geneva: World Health Organization 58 Mattias Larsson 1, Nguyen Thi Kim Chuc, Fredrik Lager 1, Hoang Duc Hanh, and Torkel Falkenberg (2000), "Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community", Tropical Medicine and Infernational Health Volume no 10 pp 711- 721 october 2000 59 Michael Ostapchuk, Donna M Roberts and Richard Haddy (2004), “Community – acquired pneumonia in infants and children”, American Family Physician, 70(5): pp 899 – 908 60 Michael R Jacobs, and Ron Dagan (2004), "Antimicrobial Resistance Among Pediatric, Respiratory tract Infections: Clinical Challenges", Seminars in Pediatric Infections Diseases, Vol 15, No (January), 2004, pp 5-20 61 Michelow IC, Olsen K, Lozano J,et al, (2004), "Epidemiology and clinical Characteristics of community – acquired pnuemonia in hospitalied children", Pediatrics, 113;701- 707 62 Mulholland K (1999), “Magnitude of the problem of childhood pneumonia”, Lancet, 354, pp 590 – 592 63 Nathan Litman, ZainabA.Malik, (2006) “Ampicillin and Amoxicillin”, Pediatrics in review, 27, pp 434 – 436 64 Rendi- Wagner P, Georgopoulos A, Kundi M et al, Prospective surveillance of incidence, serotypes and antimicrobial susceptibility of invasive streptococcus pneumoniae among hospitalized children in Austria 65 Sheldon L.Kaplan (2004) “Paediatric respiratory review” (supple A) S.154 66 Tran TT, Le QT, Tran TN, Nguyen NT, Pedersen FK, and Schlumberger M (1998), "The etiology of bacterial pneumoniae and meningitis in Viet Nam" Pediatr Infect Dis J 1998; 17: S192- S194 67 William.Petri Jr (2006), A Goodman and Gilman, pp.1128 - 1139 68 Williams BG, Gouws E, Boschi- Pinto C, Bryce J, Dye C (2002), “Esstimates of world – wide distribution of child deaths from acute respiratory infections”, Lancet Infect Dis, 2(1), pp 25-32 69 World health organization (2007), Acute Respiratory Inffections in children 70 World Health Organization (2007), Manual for the Laboratory Identification and Antimicrobial Susceptibility Testing of Bacterial Pathogens of Public Health Importance in the Developing World- 2007 71 World Health Organization (2007), William A Craig et all Performance standards for antimỉcobial susceptibility testing Fourteen Information Supplement The National Committee for Clinical Laboratory Standards (NCCLS), 2007 72 World health organization (1991), "Technical bases for the WHO recommendations on the managenment of pnuemoniae in children at first- level health facilitis" WHO Geneva WHO/ ARI /91 20 73 World Health Organization (1991) “WHO Programe for the Control of Acute Respiratory Infections: Technical Bases for the WHO Recommendations on the Management of Pneumonia in children at First – Level Facilities”, Geneva, Switzerland: WHO Publication WHO/ARI/91.20 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM ÂM Số: BA Họ tên bệnh nhân .Nam [ ] ,nữ [ ] Ngày tháng năm sinh: Ngày vào viện: Ngày viện Chuyển viện Số ngày điều trị viêm phổi: Họ tên mẹ,(Bố) Số điện thoại: Địa chỉ: Bệnh sử: + Bị bệnh ngày thứ: + Đã dùng kháng sinh nhà: có [ ] không [ ] + Sốt: < 37o5C [ ], 37o5-38oC[ ], 38o – 39oC[ ], 39o- 40OC [ ], > 40oC [ ] + Ho có [ ], khơng [ ] + Đặc điểm đờm: Trong có [ ], khơng [ ]; Đục có [ ], khơng [ ] Vàng có [ ], khơng [ ]; Xanh có [ ], không [ ] + Viêm long đường hô hấp [ ] + Nơn có [ ], khơng [ ] + Tiêu chẩy: có [ ], khơng [ ] + Tím tái: có [ ], khơng [ ] Mức độ tím: Mơi [ ] Đầu chi [ ] Tòan thân [ ] Khám thực thể: + Tần số thở:(lần/phút) < 40 [ ], 40- 50 [ ], 50-60 [ ], > 60 [ ] + Co rút lồng ngực:[ ] + Ran ẩm nhỏ hạt: có [ ], khơng [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Ran rít: có [ ], khơng [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Ran ngáy: có [ ], khơng [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Hội chứng giảm: [ ] + Hội chứng tràn khí màng phổi: [ ] + Triệu chứng khác: có [ ], khơng [ ], tên tr/c: Mức độ viêm phổi: + Viêm phổi nặng có [ ], khơng [ ] + Viêm phổi nặng có [ ], khơng [ ] + Viêm phổi có [ ], khơng [ ] Triệu chứng quan khác: + Tim mạch: Mạch nhanh có [ ], khơng [ ]; Tim to: có [ ], khơng [ ] + Tiêu hóa: Gan to có [ ], khơng [ ], Tiêu chẩy có [ ], khơng [ ] Nơn có [ ], khơng [ ], Chướng bụng có [ ], khơng [ ] + Thần kinh: Li bì có [ ], khơng [ ], Hơn mê có [ ], khơng [ ] Co giật có [ ], khơng [ ], Thóp phồng có [ ], khơng [ ] + Triệu chứng khác: có [ ], không [ ], tên tr/c Các yếu tố tiên lượng: + Đẻ non, thấp cân có [ ], khơng [ ] + Suy dinh dưỡng có [ ], khơng [ ] + Tim bẩm sinh có [ ], khơng [ ] + Suy giảm miễn dịch tự nhiên, mắc phải có [ ], khơng [ ] + Rối loạn nhịp thở có [ ], không [ ] + Bỏ bú không uống trẻ lớn có [ ], khơng [ ] + Hạ thân nhiệt có [ ], khơng [ ] + Tình trạng thiếu máu có [ ], khơng [ ] Các biến chứng: Tràn dịch màng phổi có [ ], khơng [ ], Tràn khí màng phổi có [ ], khơng [ ], áp xe phổi có [ ], khơng [ ], Nhiễm trùng máu có [ ], khơng [ ] Viêm nàng não mủ có [ ], không [ ], biến chứng khác: Xét nghiệm: + Số lượng bạch cầu: từ 4-12 G/l [ ], 12G/l [ ], < G/l [ ] + Tỷ lệ bạch cầu trung tính: 20-45%[ ], 45-60% [ ], >60% [ ] + X quang phổi: Mờ rải rác nhu mô phổi[ ], mờ rốn phổi [ ], Mờ tập trung thùy phổi [ ], Bình thường [ ] + Số lượng Protein : < 40g/l [ ]; từ 40-50g/l [ ]; từ 50-60 g/l [ ] ; > 60g/l [ ] + Điện giải đồ: Na+ : ;K+: Cl-: + CRP: 20mg/l [ ] + Định danh VK gram âm: + Khí máu: Toan hơ hấp có [ ], khơng [ ]; Toan chuyển hóa có [ ], khơng [ ]; Toan hỗn hợp có [ ], khơng [ ]; bình thường có [ ], khơng [ ] + Độ nhậy với `13 loại kháng sinh thông thường: Nhậy cảm [ ], nhậy cảm vừa [ ], không nhậy cảm [ ] Kháng sinh Ampicillin Ampicillin + Sulbactam Amoxicillin + A.Clavulanic Piperacillin + Tazobactam Cefuroxim Cefotaxim Ceftazidim Ceftriaxon Cefepime S I R Tổng Imipenem Meronem Azithromycin Ciprofloxacin Co - trimoxazol Kết điều trị 1.Công thức điều trị [ ] -Thuốc kháng sinh sử dụng công thức 5.: - Đổi kháng sinh lần 2[ ] lần [ ] Khỏi < 6ngày [ ], 6-10 ngày [ ] > 10 ngày [ ] 3.Tử vong [ ] , Chuyển viện [ ], Gia đình xin [ ] 4.Ngày hết triệu chứng lâm sàng chính: sốt [ ], Thở nhanh [ ] Rút lõm lồng ngực [ ], Ho [ ], ran [ ] Giám sát viên Người điều tra bệnh án ... phổi vi khuẩn gram âm bệnh vi n Nhi Trung Ương nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh vi m phổi vi khuẩn gram âm trẻ em Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh vi m phổi vi khuẩn gram âm. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG KHANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố TIÊN LƯợNG CủA BệNH NHI VI M PHổI DO VI KHUẩN GRAM ÂM TạI BệNH VI N NHI TRUNG. .. học Vì nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu tìm hiểu giá trị chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp số yếu tố tiên lượng bệnh nhi vi m phổi có xét nghiệm vi khuẩn gram âm góp phần

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành: Nhi khoa

  • Mã số:

  • 1.2.1. Haemophilus influenzae 7

    • Vi khuẩn gram âm có nhiều loại gây bệnh viêm phổi, tuy nhiên có các loại cơ bản sau đây:

  • 1.2.1. Haemophilus influenzae

    • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM ÂM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan