NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM âm tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

106 153 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và một số yếu tố TIÊN LƯỢNG của BỆNH NHI VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM âm tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN QUANG KHANH Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lợng bệnh nhi viêm phổi vi khuẩn gram âm bệnh viện Nhi Trung Ương LUN VN BC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN QUANG KHANH Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lợng bệnh nhi viêm phổi vi khuẩn gram âm bệnh viện Nhi Trung Ương Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: CK 62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Minh Tuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn – PGS.TS Đào Minh Tuấn, trưởng khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Trung ương, người thầy tận tâm giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể bác sĩ điều dưỡng khoa Hơ hấp bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm khóa luận dành thời gian đọc cho tơi góp ý q báu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất bệnh nhi cha mẹ/ người chăm sóc trẻ hợp tác với tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa Đông Anh tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ con, bạn bè thân thiết, người ln bên cạnh, động viên , khích lệ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Quang Khanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quang Khanh, học viên bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đào Minh Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Quang Khanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARDS : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển CHO : Chocolate CRP : C-reative protein IL6 : Interleukin NKHHC : Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp SDD : Suy dinh dưỡng SIADH : Hội chứng tăng tiết hormon chống niệu TM : Thạch máu VPQP : Viêm phế quản phổi WHO : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm phổi vi khuẩn 1.1.1 Định nghĩa viêm phổi 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi vi khuẩn .4 1.2 Một số vi khuẩn Gram âm gây bệnh viêm phổi 1.2.1 Haemophilus influenzae 1.2.2 Moraxella Catarrhalis 1.2.3 Enterobacteriaceae .6 1.2.4 Pseudomonas earuginosa .7 1.2.5 Bordetella pertussis 1.2.6 Legionella pneumophyla .8 1.3 Phương pháp xác định vi khuẩn gram âm (phụ lục 1) - Sử dụng phương pháp cấy bán định lượng vi khuẩn gây bệnh thường có số lượng vượt trội so với vi khuẩn cư trú thông thường - Vi khuẩn định danh máy tự động dựa số tính chất chuyển hóa kết hợp với đặc điểm hình thái học tính chất bắt màu 1.4 Những nghiên cứu bệnh viêm phổi vi khuẩn gram âm 1.4.1 Tình hình nghiên cứu viêm phổi vi khuẩn gram âm giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.5 Một số yếu tố có giá trị tiên lượng viêm phổi trẻ em .18 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .27 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tiến cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu .27 Thay vào công thức n=85 Do vậy, cỡ mẫu nghiên cứu 85 bệnh nhân 28 2.2.3 Các nội dung nghiên cứu 28 - Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, địa dư, thời gian mắc bệnh, mức độ nặng viêm phổi .28 - Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân viêm phổi vi khuẩn Gram âm 28 - Một số yếu tố tiên lượng mức độ nặng viêm phổi: tuổi, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, ran ẩm, sốt, số lượng bạch cầu, CRP, loại vi khuẩn Gram âm 28 2.3 Biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 28 2.3.1 Biến số nghiên cứu 28 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.3.2.7 Cách lấy dịch tỵ hầu .31 2.3.2.8 Nuôi cấy phân lập xác định nguyên gây bệnh 32 - Sử dụng phương pháp cấy bán định lượng vi khuẩn gây bệnh thường có số lượng vượt trội so với vi khuẩn cư trú thông thường .32 - Vi khuẩn định danh máy tự động dựa số tính chất chuyển hóa kết hợp với đặc điểm hình thái học tính chất bắt màu 32 - Nhuộm gram: Dùng que cấy lấy dịch từ vùng dịch tỵ hầu để nhuộm gram theo qui trình Vi khuẩn nhuộm soi (QTXN.VS.024) để đánh giá mẫu bệnh phẩm 32 - Quan sát tiêu vật kính 10 (x100), có >25 bạch cầu < 10 tế bào biểu mô mẫu tin cậy 32 - Cấy bệnh phẩm: 32 + Ghi mã số bệnh phẩm, tên khoa bệnh nhân đĩa thạch CHO TM 32 + Bệnh phẩm lắc kỹ tạo hỗn hợp đồng trước cấy .32 + Dùng pipette hút bệnh phẩm đặt lên mặt thạch (40µl cho đĩa thạch có đường kính 8cm, 45µl cho đường kính 8,5cm, 50µl cho đường kính 9cm) 32 + Sử dụng phương pháp cấy bán định lượng (cấy góc phần tư) theo hướng dẫn kĩ thuật cấy vi khuẩn (HDCV.VS.001) thạch CHO TM 32 + Để đĩa CHO TM cấy tủ ấm 35º ± 2ºC/5%CO2/để qua đêm .32 + Đọc kết nuôi cấy qua đêm 32 - Trường hợp có vi khuẩn mọc đánh giá theo kết bán định lượng 32 Mô tả .32 Đánh giá 32 Tương ứng 32 Mọc góc phần tư thứ mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ 32 1+ 32 < 10³ 32 Mọc >10 khuẩn lạc góc phần tư thứ mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ 33 2+ 33 10³ - 104 33 Mọc >10 khuẩn lạc góc phần tư thứ mọc < 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ 33 3+ 33 104 - 105 .33 Mọc > 10 khuẩn lạc góc phần tư thứ 33 4+ 33 105 - 106 .33 - Xác định vi khuẩn gram âm định danh dựa vào kết nhuộm kết nuôi cấy bán định lượng: 33 Loại khuẩn 33 Số lượng 33 Trực khuẩn gram âm 33 -Mức độ (2+) trở lên chiếm chủ yếu so với vi khuẩn thường trú 33 -Mọc mức (1+) 33 Cầu trực khuẩn gram âm 33 -Mức (2+) trở lên vùng cuối .33 Vi khuẩn thường trú đường hô hấp là: Coagulase negative staphylococci, liên cầu viridans, Enterococci, Haemophilus (trừ H.influenzae), Moaxella (trừ M.catarrhalis), Nesseria (trừ N.meningitidis), vi khuẩn kị khí, nấm số lượng .33 - Định danh hệ thống tự động: .33 + Ghi thông tin cho cassette: Điền thông tin theo yêu cầu thông tin cassette (BM.VS.001) 33 + Chọn loại thẻ ID: Cầu khuẩn gram âm (NH); Trực khuẩn gram âm đa hình thái, mọc môi trường CHO (NH); Trực khuẩn gram âm (GN) 33 + Thẻ ID để nhiệt độ phòng 30 phút trước làm xét nghiệm .33 + Pha huyền dịch vi khuẩn: 33 Ghi mã bệnh phẩm lên Tube 33 Dùng Dispenser hút 3ml nước muối vô trùng 0,45% vào tube .33 Sử dụng que cấy vô trùng lấy khuẩn lạc xác định, nghiền nhẹ nhàng thành tube, trộn đo độ đục độ đục chuẩn theo hướng dẫn sử dụng máy DENSICHECK PLUS (TL.BN.VS.019) để đạt độ đục cho loại vi khuẩn: 33 0,5 - 0,63 McFarland: vi khuẩn gram âm gram dương .34 2,7 - 3,3 McFarland: vi khuẩn kị khí 34 + Chuyển tube huyền dịch vi khuẩn cần ID vào casstte theo thứ tự thông tin cassette 34 + Đặt cassette vào buồng hút máy theo hướng dẫn máy định danh làm kháng sinh đồ tự động Vitek compact 34 + Nhập liệu từ thơng tin vào máy tính 34 + Nhập thông tin bệnh nhân 34 - Kết báo cáo kết quả: 34 + Sau ngày vi khuẩn mọc trả lời âm tính 34 + Có vi khuẩn mọc: 34 72 lượng lớn CO từ mô đến phổi dạng ion HCO − Vì thể bị viêm phổi, tình trạng có suy hơ hấp, kèm theo có thiếu máu , chức vận chuyển xy khí carbonic ảnh hưởng lớn Điều làm cho tình trạng suy hơ hấp ngày nặng Thiếu máu trẻ em tình trạng giảm nồng độ hemoglobin lứa tuổi Áp dụng tiêu chuẩn thiếu máu WHO 2011 cho trẻ từ tháng đến tuổi trẻ có nồng độ Hemoglobin 110g/l gọi thiếu máu, với trẻ tháng áp dụng tiêu chuẩn nồng độ Hemoglobin bách phân vị theo số Hb theo lứa tuổi gọi thiếu máu Đến có nhiều nghiên cứu cho thấy thiếu máu bệnh nhiễm trùng có mối liên quan với nhau, đặc biệt bệnh viêm phổi Nhiều nghiên cứu thiếu máu yếu tố nguy bệnh viêm phổi Năm 2015, Mohamed M Rashad cộng nghiên cứu nghiên cứu bệnh chứng 200 trường hợp Hy Lạp (100 bệnh nhân viêm phổi 100 trẻ nhóm chứng) Kết cho thấy, tỷ lệ thiếu máu nhóm bệnh nhân viêm phổi cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (76% 22%) Tại Việt Nam, tác giả Bùi Văn Chân kết luận tình trạng thiếu máu chiếm 63,79% bệnh nhân viêm phổi vi khuẩn Gram âm, dấu hiệu có khả gây viêm phổi nặng, nặng gấp 3,18 lần trường hợp khơng có dấu hiệu lâm sàng Sự khác biệt có ý nghĩa, với p < 0,001 Bằng phân tích đơn biến, so sánh với bệnh nhi tử vong, thiếu máu mười dấu hiệu có giá trị để tiên lượng tử vong, với OR=9,6, p=0,0006 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thiếu máu nhóm trẻ bị viêm phổi nặng 19,6% cao tỷ lệ nhóm trẻ viêm phổi 8,8% Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (bảng 3.22) Như vậy, thiếu máu có mối liên quan chặt chẽ với viêm phổi Thiếu máu vừa nguyên nhân vừa hậu bệnh viêm phổi Thiếu máu với thiếu dinh dưỡng làm cho hệ miễn dịch trẻ suy yếu, trẻ dễ 73 bị mắc bệnh đường hô hấp, viêm phổi Khi bị bệnh, trẻ ăn uống kém, phải chống đỡ với bệnh tật làm cho thiếu máu nặng Việc phát điều trị kịp thời thiếu máu, ý đến chế độ dinh dưỡng bổ sung chất thiết yếu điều vô cần thiết Nghiên cứu nghiên cứu mô tả nên chưa thiếu máu yếu tố nguy viêm phổi thể tỷ lệ trẻ bị viêm phổi thiếu máu chiếm tỷ lệ cao, cao nhóm trẻ bị bệnh nặng 4.4.6 Các triệu chứng rối loạn nhịp thở, bỏ bú, hạ thân nhiệt, tình trạng suy giảm miễn dịch với mức độ nặng viêm phổi Cơ chế thay đổi nhịp thở nghiên cứu cách đầy đủ Chức phổi trao đổi khí phổi để cung cấp ô xy cho thể đào thải CO Nhịp thở điều hồ trung tâm hơ hấp hành não theo chế điều hoà ngược nồng độ chất khí máu định, nồng độ CO đóng vai trò quan trọng Khi bị viêm phổi, phế nang bị tổn thương làm cho diện tích trao đổi khí bị giảm, thơng khí phế nang giảm dẫn đến thiếu O , tăng CO Tình trạng thiếu O làm phận nhận cảm xoang động mạch cảnh bị kích thích; Đồng thời CO tăng kích thích trung tâm hơ hấp thông qua việc tăng nồng độ ion H + bề mặt hành tuỷ, kết dẫn đến làm tăng nhịp thở trẻ em, trẻ nhỏ tháng, trung tâm hô hấp hành tuỷ chưa hồn chỉnh, khả điều hồ nhịp thở trẻ nhỏ đáp ứng với tình trạng thiếu ô xy cách tăng nhịp thở trẻ nhỏ thời gian ngắn nhanh chóng dẫn đến ngừng thở Cơn ngừng thở coi dấu hiệu bệnh nặng, trẻ nhỏ tháng trường hợp viêm phổi, Vì vậy, trẻ này, xuất ngừng thở, dấu hiệu để đánh giá tình trạng bệnh nặng, có nguy tử vong Dấu hiệu có giá trị để tiên lượng bệnh Nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân có ngừng thở nhóm bệnh nhân viêm phổi nặng 74 Nghiên cứu tác giả Khu Thị Khánh Dung kết luận ngừng thở dấu hiệu lâm sàng giúp tiên lượng tử vong trẻ sơ sinh Tác giả Trần Quỵ Bùi Văn Chân cho biết ngừng thở triệu chứng để tiên đoán viêm phổi nặng, nặng yếu tố tiên lượng tử vong Ngoài ra, số triệu chứng tiên lượng mức độ nặng viêm phổi, nghiên cứu cho thấy tất bệnh nhân có biểu hạ thân nhiệt hay bỏ bú nhóm trẻ bị viêm phổi nặng (bảng 3.23) 4.4.7 Mối liên quan số lượng bạch cầu, CRP tình trạng toan hơ hấp với mức độ nặng viêm phổi Theo phác đồ chẩn đoán điều trị viêm phổi cộng đồng Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ, số lượng bạch cầu xét nghiệm thường quy viêm phổi Nó cần làm trường hợp viêm phổi nặng Một số nghiên cứu số lượng bạch cầu khơng có giá trị tiên lượng thời gian nằm viện thời gian cắt sốt bệnh nhân viêm phổi Trong nghiên cứu khác, số lượng bạch cầu có vai trò dự đoán nguyên nhân viêm phổi vi khuẩn hay virut Kết nghiên cứu cho thấy số lượng bạch cầu nhóm bệnh nhân viêm phổi cao nhóm viêm phổi nặng (bảng 3.24) Điều cho thấy số lượng bạch cầu xét nghiệm có độ đặc hiệu cao chẩn đốn viêm phổi vi khuẩn Hơn số trường hợp viêm phổi nặng, hệ thống miễn dịch vật chủ chưa hoàn thiện số lượng bạch cầu bị giảm nặng, bạch cầu đa nhân trung tính Ở viêm phổi người lớn, CRP xét nghiệm có giá trị tốt tiên đốn khả nhập viện có ý nghĩa tiên đoán tỷ lệ tử vong Năm 2015, Derek J Wiliam cộng nghiên cứu 676 bệnh nhân viêm phổi từ tháng đến 18 tuổi tác giả kết luận CRP số giúp tiên lượng thời gian nằm viện thời gian sốt Tăng CRP có liên quan với tăng thời gian 75 sốt (OR=1,08, CI [1,05-1,10]) tăng thời gian nằm viện (OR=1,03, CI[1,001,04]) Khi phân tích đa biến, tác giả ước lượng CRP tăng 1mg/dl thời gian nằm viện tăng Nghiên cứu không đề cập đến mức độ nặng viêm phổi với CRP Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy CRP nhóm trẻ bị viêm phổi cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm viêm phổi nặng Quả thật lúc đầu chúng tơi có chút ngạc nhiên kết đọc lại y văn nghiên cứu có tính hệ thống marker sinh học có giá trị tiên đốn mức độ nặng viêm phổi kết chúng tơi khơng có làm lạ Thật cơng bố Nicola Principi cộng năm 2017 đăng Pubmed hệ thống lại nghiên cứu vấn đề Procalcitonin marker có ý nghĩa chẩn đoán mức độ nặng viêm phổi cộng đồng CRP khơng dùng đơn lẻ để tiên đốn điều Nghiên cứu chúng tơi có hạn chế định việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu chưa đồng nên bệnh nhân viêm phổi nặng điều trị tuyến dùng kháng sinh nhóm bệnh nhân nhỏ tuổi có tiền sử đẻ non nên hệ miễn dịch chưa hoàn thiện phản ứng viêm chưa đầy đủ nên chưa thể đánh giá đầy đủ vai trò, giá trị xét nghiệm CRP tiên lượng bệnh Toan máu biến chứng nặng viêm phổi Nó hậu tăng khí CO2 tắc nghẽn, bít tắc đường thở gây toan hô hấp Thiếu oxy máu suy hô hấp dẫn đến chuyển hóa yếm khí mơ, quan thể gây toan chuyển hóa Do vậy, trường hợp viêm phổi nặng có toan hỗn hợp Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có toan hơ hấp nhóm trẻ viêm phổi nặng 31,3% cao tỷ lệ nhóm trẻ viêm phổi 5,8% (p 60 [ ] + Co rút lồng ngực:[ ] + Ran ẩm nhỏ hạt: có [ ], không [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Ran rít: có [ ], khơng [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Ran ngáy: có [ ], khơng [ ] hết sau điều trị < ngày [ ], 3-6 ngày [ ], > 6ngày [ ] + Hội chứng giảm: [ ] + Hội chứng tràn khí màng phổi: [ ] + Triệu chứng khác: có [ ], khơng [ ], tên tr/c: Mức độ viêm phổi: + Viêm phổi nặng có [ ], khơng [ ] + Viêm phổi nặng có [ ], khơng [ ] + Viêm phổi có [ ], khơng [ ] Triệu chứng quan khác: + Tim mạch: Mạch nhanh có [ ], khơng [ ]; Tim to: có [ ], khơng [ ] + Tiêu hóa: Gan to có [ ], khơng [ ], Tiêu chẩy có [ ], khơng [ ] Nơn có [ ], khơng [ ], Chướng bụng có [ ], khơng [ ] + Thần kinh: Li bì có [ ], khơng [ ], Hơn mê có [ ], khơng [ ] Co giật có [ ], khơng [ ], Thóp phồng có [ ], khơng [ ] + Triệu chứng khác: có [ ], khơng [ ], tên tr/c Các yếu tố tiên lượng: + Đẻ non, thấp cân có [ ], khơng [ ] + Suy dinh dưỡng có [ ], khơng [ ] + Tim bẩm sinh có [ ], khơng [ ] + Suy giảm miễn dịch tự nhiên, mắc phải có [ ], không [ ] + Rối loạn nhịp thở có [ ], khơng [ ] + Bỏ bú khơng uống trẻ lớn có [ ], khơng [ ] + Hạ thân nhiệt có [ ], khơng [ ] + Tình trạng thiếu máu có [ ], không [ ] Các biến chứng: Tràn dịch màng phổi có [ ], khơng [ ], Tràn khí màng phổi có [ ], khơng [ ], áp xe phổi có [ ], khơng [ ], Nhiễm trùng máu có [ ], khơng [ ] Viêm nàng não mủ có [ ], không [ ], biến chứng khác: Xét nghiệm: + Số lượng bạch cầu: từ 4-12 G/l [ ], ≥ 12G/l [ ], < G/l [ ] + Hb:>110g/l [ ], 90-110g/l [ ], 60-90g/l[ ],60% [ ] + X quang phổi: Thâm nhiễm nhu mô phổi[ ], Thâm nhiễm rốn phổi [ ], Thâm nhiễm thùy phổi [ ], Bình thường [ ] + Số lượng Protein: < 40g/l [ ]; từ 40-50g/l [ ]; từ 50-60 g/l [ ] ; > 60g/l [ ] + Điện giải đồ: Na+ : ;K+: Cl-: + CRP: 20mg/l [ ] + Định danh VK gram âm:H.Ifluenae [ ], M.Catarrhalis [ ], K.Pneumonia [ ], P.aeruginosa[ ] , loại khác[ ] + SPO2: + Khí máu: Toan hơ hấp có [ ], khơng [ ]; Toan chuyển hóa có [ ], khơng [ ]; Toan hỗn hợp có [ ], khơng [ ]; bình thường có [ ], khơng [ ] + Độ nhậy với 13 loại kháng sinh thông thường: Nhậy cảm [ ], nhậy cảm vừa [ ], không nhậy cảm [ ] Kháng sinh Ampicillin Ampicillin + Sulbactam Amoxicillin + A.Clavulanic S I R Tổng Piperacillin + Tazobactam Cefuroxim Cefotaxim Ceftazidim Ceftriaxon Cefepime Imipenem Meronem Azithromycin Ciprofloxacin Co - trimoxazol Kết điều trị Công thức điều trị [ ] - Thuốc kháng sinh sử dụng công thức 5.: - Đổi kháng sinh lần 2[ ] lần [ ] Khỏi < 6ngày [ ], 6-10 ngày [ ] > 10 ngày [ ] Tử vong [ ] , Chuyển viện [ ], Gia đình xin [ ] Ngày hết triệu chứng lâm sàng chính: sốt [ ], Thở nhanh [ ] Rút lõm lồng ngực [ ], Ho [ ], ran [ ] Giám sát viên Người điều tra bệnh án ... Trung Ương nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh vi m phổi vi khuẩn gram âm trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh vi n Nhi trung ương Tìm hiểu số yếu tố tiên lượng bệnh vi m phổi vi khuẩn. .. nghiệm vi khuẩn học Vì nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sâu tìm hiểu giá trị dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp số yếu tố tiên lượng bệnh nhi bị vi m phổi vi khuẩn gram âm góp... trị bệnh vi m phổi trẻ em, sở y tế điều kiện xét nghiệm vi khuẩn học Vì vậy, tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh nhi vi m phổi vi khuẩn gram âm bệnh vi n Nhi

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN GRAM ÂM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan