Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng bằng gel amfluor nồng độ 1,23%. Phương pháp: 50 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng được chọn vào nghiên cứu.
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG DO MÒN RĂNG VÙNG CỔ BẰNG AMFLOUR * * * TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà vùng cổ gel amfluor nồng độ 1,23% Phương pháp: 50 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm ngà vùng cổ chọn vào nghiên cứu Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà kích thích cọ xát theo thử nghiệm Schiff trước sau điều trị Sử dụng gel amfluor theo hướng dẫn nhà sản xuất Kết quả: giảm nhạy cảm ngà vùng cổ rõ rệt đánh giá kích thích Hầu hết BN sử dụng fluor dạng gel có cải thiện tình trạng nhạy cảm ngà với biểu giảm đau so sánh mức độ nhạy cảm ngà trước sau điều trị Tỷ lệ hết nhạy cảm đạt kết tốt 75,7% Kết luận: gel amfluor 1,23% có hiệu điều trị nhạy cảm ngà vùng cổ * T khóa: Nhạy cảm ngà răng; M n răng; mfluor Treatment of Cervical Dentin Hypersensitivity with Gel Amflour Summary Purpose: to evaluate the effectiveness of gel amfluor 1.23% in the reduction of cervical dentin hypersensitivity Materials and methods: 50 patients, who were suffering from cervical dentin hypersensitivity, was selected for the study The subjective perceptions of pain in response to tactile and air blasts stimuli were evaluated using Schiff test before and after the treatment Gel amfluor 1.23% was applied according to the manufacturers' directions Results: Treatments significantly decreased cervical dentin hypersensitivity for each of the two evaluation stimuli Almost patients in which the fluoridated gel were applied presented improvements in cervical dentin hypersensitivity with a reduction in pain, as expressed by the comparison between the initial and final tests obtained during and after treatment The prevalence of teeth reported the complete absence of pain was high (75.7%) Conclusion: Gel amfluor 1.23% was effective in reducing cervical dentin hypersensitivity * Key words: Dentin hypersensitivity; Cervical; Gel amflour ĐẶT VẤN ĐỀ Gần đây, vấn đề miệng gây khó chịu, phiền tối khiến nhiều BN phải thăm khám bác sỹ hàm mặt * Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt N ườ ả (Co es o d N ậ b : 25/09/2014 N N 197 tình trạng nhạy cảm ngà Nhạy cảm ngà không ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống cá nhân mà c n ảnh hưởng đến cộng đồng ): Tèng Minh S¬n (sontong@gmail.com) ả bệ đ b b o: 26/11/2014 b b o đă : 03/12/2014 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 Theo số nghiên cứu giới [4], nhạy cảm ngà chiếm - 57% dân số, tập trung nhiều lứa tuổi 30 - 40, người độ tuổi lao động Nhóm người bị bệnh viêm quanh răng, tỷ lệ nhạy cảm ngà cao (72 - 98%) [5] Ở Việt Nam, theo kết nghiên cứu đối tượng làm việc số công ty [3, 4], tỷ lệ nhạy cảm ngà cao mức 9,07% 47,8% Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm ngà áp dụng giới Việt Nam như: dùng kem đánh có chất chống ê buốt, bôi gel chứa fluor, dùng laser, phục hồi thân tổn thương hàn răng, phẫu thuật ghép che vạt phủ chân răng… đem lại hiệu khác [6] T lâu, fluor sử dụng nhiều dự ph ng sâu Một ứng dụng khác điều trị nhạy cảm ngà răng, đặc biệt thị trường Việt Nam xuất sản phẩm có tên gel amfluor Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà fluor có sản phẩm gel amfluor c n Vì vậy, đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị nhạy cảm ngà mòn vùng cổ amfluor ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - BN có tình trạng nhạy cảm ngà m n vùng cổ t độ II đến độ IV (trường hợp chưa lộ buồng tủy) theo phân loại m n Smith & Knight 198 Chúng không lựa chọn m n độ I mức độ chưa gây lộ ngà - Lứa tuổi: t 20 - 50 tui - Ch-a đ-ợc điều trị nhạy cảm ngà, điều trị ph-ơng pháp khác (trừ hàn răng) nh-ng không hiệu quả, ngừng điều trị > th¸ng - BN đồng ý tham gia nghiên cứu - Số lượng: 50 BN Phư ng ph p nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: can thiệp lâm sàng không đối chứng * Phương tiện nghiên cứu: - Phiếu vấn, dụng cụ khám miệng, ghế máy - Gel amfluor 1,23% NaF: tuýp 75 ml (Hãng D Traphar JSC) * Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Thời gian: t - 2013 tháng đến tháng * Quy trình thực hiện: - Phỏng vấn: vấn đối tượng nghiên cứu trước khám để khai thác yếu tố liên quan đến tình trạng nhạy cảm ngà như: yếu tố kích thích, mức độ ê buốt răng, tính chất thường xuyên… - Khám miệng: + Khám răng, tổ chức quanh răng, khớp cắn… đặc biệt khai thác sâu tổn thương liên quan đến nhạy cảm ngà tình trạng m n vùng cổ M n đánh giá theo số TWI (Tooth Wear Index) Smith Knight (1984) chia thành độ t I đến IV TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 + Khám nhạy cảm ngà: Kích thích cọ xát: dùng thăm khám đánh giá: không ê buốt: mã số 0; ê buốt: mã số Kích thích đánh giá theo test Schiff [7]: Cách ly vùng ngà bị lộ, che kế cận ngón tay, dùng tay xịt máy đặt vng góc cách mặt cm thổi với áp lực 60 psi (khoảng 4,5 kg cm2) thời gian giây Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng: - Theo dõi, đánh giá kết điều trị sau tuần - Đánh giá kết sau tuần thơng qua: + Kích thích cọ xát: tốt (có tác dụng): hết ê buốt; (khơng có tác dụng): c n ê buốt + Kích thích (đánh giá theo test Schiff): Bảng 1: Kết với kích thích Khơng đáp ứng (khơng ê buốt): mã Tốt Có đáp ứng: mã Có đáp ứng yêu cầu ng ng kích thích: mã Có đáp ứng u cầu ng ng kích thích có cảm giác đau: mã - Sử dụng gel amfluor: chọn ngẫu nhiên nhóm 25 BN + Nhóm 1: BN định đeo máng với gel amfluor 1,23% Lấy khuôn, đổ mẫu, ép máng mềm Lấy ml lượng gel lần áp khay cách mép khay mm Áp khay mang gel ngày lần phút, đợt dùng ngày + Nhóm 2: BN bơi gel amfluor 1,23% trực tiếp vào tổn thương vùng cổ Dùng que tăm lấy lượng gel amfluor 1,23% v a đủ Bôi trực tiếp lên chỗ tổn thương tổ chức cứng vùng cổ răng, ngày lần phút, đợt dùng ngày 199 Đ Khá Trung Kém bình * Xử lý số liệu: Số liệu thu thập, làm xử lý phần mềm SPSS 11.5 Excel * Đạo đức nghiên cứu: - Các đối tượng nghiên cứu giải thích kỹ mục đích nghiên cứu tự nguyện tham gia - Nghiên cứu nhằm phát tình trạng nhạy cảm ngà răng, đối tượng nghiên cứu tư vấn chăm sóc sức khỏe miệng, đặc biệt để dự ph ng điều trị nhạy cảm ngà - Sản phẩm sử dụng nghiên cứu cấp phép sử dụng thị trường Việt Nam, đối tượng tham gia nghiên cứu miễn phí khám điều trị - Các thông tin đối tượng nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng 2: Phân bố BN theo giới lứa tuổi n n n Nam (n) 10 05 05 20 40 Nữ (n) 18 05 07 30 60 Tổng số 28 10 12 50 Tỷ lệ % 56 20 24 100 Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ nữ cao nam chủ yếu gặp lứa tuổi < 30 tuổi Bảng 3: Một số đặc điểm lâm sng cỏc rng nhy cm răng) M n rng ỏp ứng kích thích Đáp ứng kích thích cọ xát % n % n % II 136 84,4 121 82,3 257 83,4 Độ III 22 13,7 23 15,6 45 14,6 Độ IV 1,9 2,1 2,0 Mã 0,6 0,4 2,3 Mã 87 54 96 65,3 183 59,4 Mã 51 31,7 31 21,1 82 26,6 Mã 22 13,7 14 13,2 36 11,7 Mã 71 44,1 51 34,7 122 39,6 Mã 90 55,9 96 65,3 186 60,4 - Trong 50 BN, 308 bị nhạy cảm ngà, nhóm gồm 25 BN (161 răng) nhóm có 25 BN (147 răng) Như vậy, BN có nhiều bị nhạy cảm ngà Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác [1, 3], người thường có m n nhiều răng, chí lại có nhiều chỗ m n, điểm m n gây nhạy cm ng 200 - ỏp ng vi kớch thớch cọ xát hơi: + Với kích thích cọ xát, > 60% đáp ứng mức độ I, số c n lại khơng có đáp ứng, tương ứng với mã + Với kích thích đánh giá theo test Schiff, test nhiều tác giả giới sử dụng [6] Tỷ lệ TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 nhạy cảm ngà đáp ứng độ I cao (59,4%), độ II độ III Chỉ có 2,3% số bị nhạy cảm ngà khơng đáp ứng với kích thích Có thể luồng khơng khí nên dễ kích thích tác động đến miệng ống ngà bị lộ kích thích cọ xát Trong nghiên cứu Đồn Hồ Điệp Hoàng Đạo Bảo Trâm, 100% nhạy cảm ngà độ I [3] Các đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà nhóm điều trị theo phương pháp dùng máng giữ thuốc phương pháp bôi thuốc trực tiếp m n răng, đáp ứng với kích thích hơi, cọ xát khơng hồn tồn nhau, khơng có khác biệt nhiều - Số nhạy cảm với kích thích cọ xát (mã 1) nhóm chiếm 50% Kết điều trị nhạy cảm ngà gel amfluor Bảng 4: Kết điều trị đánh giá kích thích Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % 127 79,4 12 7,5 19 11,9 1,2 160 101 71,6 3,6 31 22 2,8 141 - 301 308 nhạy cảm ngà đáp ứng với kích thích - Đánh giá kết điều trị nhạy cảm ngà amfluor 1,23% sau tuần kích thích cọ xát thấy tỷ lệ tốt cao 71 - 79% đạt kết tốt kích thích hơi, 78 - 85% hết ê buốt kích thích cọ xát Kết điều trị hai nhóm đa số tốt, có tỷ lệ thấp kết Biểu đồ 1: Kết điều trị đánh giá kích thích cọ xát - 186 308 bị nhạy cảm ngà có đáp ứng với kích thích cọ xát - Ở hai nhóm, số hết ê buốt (kết tốt) chiếm tỷ lệ cao (nhóm 1: 85,6%; nhóm 2: 78,1%) Kết điều trị nhóm cao nhóm 2, nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định χ2 với α = 0,05) Bảng 5: Kết điều trị theo mức độ m n đánh giá kích thích 201 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QN SỰ SỐ 9-2014 Kết Nhóm Nhóm n % n % n % Tốt 122 90,4 22,7 0 Khá 3,0 27,3 66,7 Trung bình 5,1 11 50,0 33,3 Kém 1,5 0 0 Tốt 97 84,3 17,4 0 Khá 0,9 13,0 33,3 Trung bình 13 11,3 16 69,6 66,7 Kém 3,5 0 0 160 141 Kết tốt chiếm tỷ lệ cao chênh lệch không đáng kể nhóm Mức độ tổn thương m n nặng, hiệu điều trị đạt phương pháp giảm so với mức độ tổn thương nhẹ + Tổn thương m n mức độ II, III, IV với kích thích hơi, phương pháp ngậm máng chứa gel amfluor 1,23% (nhóm 1) hiệu cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 6: Kết điều trị theo mức độ m n đánh giá kích thích cọ xát Nhóm Nhóm Kết n % n % n % Hết ê buốt (tốt) 64 94,1 12 63,2 33,3 C n ê buốt (kém) 5,9 36,8 66,7 Hết ê buốt (tốt) 66 90,4 40 33,3 C n ê buốt (kém) 9,6 12 60 66,7 - Với mức độ tổn thương m n độ độ III, kết tốt chiếm tỷ lệ cao chênh lệch không đáng kể nhóm - Với độ tổn thương m n độ IV, kết chiếm đa số nhóm Tóm lại, qua kết thu cho thấy có khác biệt hiệu điều trị phương pháp sử dụng gel amfluor 1,23% Phương pháp ngậm máng chứa gel amfluor 1,23% đơn giản, dễ thực hiện, thuốc dàn tác động lên tồn tổn thương, đồng thời có máng giữ nên lượng thuốc bám 202 90 96 tổn thương không bị khuếch tán làm giảm nồng độ thuốc Do đó, phương pháp cho hiệu điều trị tốt hơn, nhiên chi phí điều trị cao so với phương pháp bơi gel Có nhiều nghiên cứu giới chứng minh hiệu fluor điều trị nhạy cảm ngà răng, nhiên, nghiên cứu thường sử dụng fluor dạng vecni (varnish) [8] KẾT LUẬN - Kết sau tuần điều trị nhạy cảm ngà có tổn thương tổ chức TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 cứng vùng cổ không sâu gel amfluor 1,23% đạt hiệu cao với tỷ lệ tốt 70% - Mức độ tổn thương m n nặng, kết điều trị đạt phương pháp giảm so với mức độ tổn thương nhẹ - Phương pháp ngậm máng chứa gel amfluor 1,23% cho kết điều trị tốt dễ thực so với phương pháp bôi gel amfluor 1,23% trực tiếp vào tổn thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Minh Sơn Tình trạng nhạy cảm ngà nhân viên Công ty Bảo hiểm nhân thọ Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Y học 2013, 85 (5), tr.31-36 Tống Minh Sơn Nhạy cảm ngà cán Công ty Than Thống tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Nghiên cứu Y học 2012, 80 (4), tr.77-80 Đoàn Hồ Điệp, Trần Ngọc Phương Thảo, Hoàng Đạo Bảo Trâm Nhạy cảm ngà 203 đối tượng 18 - 28 tuổi Tạp chí Nghiên cứu Y học 2012, 80 (4), tr.72-76 PM Bartol Dentinal Hypersensitivity: A Review Astralian Dental Journal 2006, 51 (3), pp.212-218 Connie Hastings Drisko Dentine Hypersensitivity-Dental hygiene and periodontal considerations International Dental Journal 2002, 52, pp.385-393 James R Consensus-best recommendations for the diagnosis and management of dentin hypersensitivity Journal of Canadian Dental Association 2003, 69 (4), pp.221-226 Thomas Schiff, Evaristo Delgado, Yunpozhang Clinical evaluation of the efficacy of an in-office desensitizing paste containing 8% arginine and calcium carbonate in providing instant and lasting relief of dentin hypersensitivity Americal Journal of Dentistry 2009, 22, pp.9-15 André V, Edward J Treating cervical dentin hypersensitivity with fluoride varnish J Am Dent Assoc 2006, 137 (7), pp.10-13 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 204 ... nhiên, nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà fluor có sản phẩm gel amfluor c n Vì vậy, đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị nhạy cảm ngà mòn vùng cổ amfluor ĐỐI TƯỢNG... với áp lực 60 psi (khoảng 4,5 kg cm2) thời gian giây Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng: - Theo dõi, đánh giá kết điều trị sau tuần - Đánh giá kết sau tuần thơng qua: + Kích thích cọ xát: tốt (có... gây lộ ngà - Lứa tuổi: t 20 - 50 tui - Ch-a đ-ợc điều trị nhạy cảm ngà, điều trị ph-ơng pháp khác (trừ hàn răng) nh-ng không hiệu quả, ngừng điều trị > th¸ng - BN đồng ý tham gia nghiên cứu - Số