Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau lý khiến bệnh nhân tìm đến nha sỹ, đau có nhiều mức độ khác nhau, tùy theo mức độ sức chịu đựng cá nhân mà bệnh nhân có tìm đến nha sỹ hay khơng Đau có nhiều kiểu khác nhau, âm ĩ, đau dội thành cơn, đau buốt Đau dội thành thường triệu chứng bệnh viêm tủy không hồi phục, đau âm ỉ liên tục triệu chứng bệnh viêm quanh cuống, đau buốt thường triệu chứng bệnh nhạy cảm ngà Trong kiểu đau đau buốt nhẹ nhất, nhiên đau buốt nhạy cảm ngà thường dai dẳng, liên tục ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Vì vậy, ngày nhiều bệnh nhân tìm đến nha sỹ nhạy cảm ngà Theo thống kê, nhạy cảm ngà gặp 3% - 57% dân số, tập trung nhiều lứa tuổi 30- 40 tuổi, người độ tuổi lao động [1],[2] Có nhiều ngun nhân gây nên nhạy cảm ngà mòn răng, nghiến răng, co tụt lợi, tẩy trắng răng, bệnh quanh răng… Trong bệnh quanh gây nên nhạy cảm ngà cao Bệnh quanh có tỷ lệ mắc bệnh cao giới, diện mức độ trầm trọng bệnh liên hệ trực tiếp đến tuổi vệ sinh miệng bệnh nhân Một hậu bệnh quanh tiêu xương ổ răng, tụt lợi Tụt lợi làm lộ cement cổ răng, tác dụng tác nhân học chải không cách, tác nhân hóa học acid làm cho lớp cement bị phá hủy để lộ lớp ngà vùng cổ răng, mở ống ngà gây ê buốt [1] Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhạy cảm ngà bệnh nhân bị bệnh quanh tương đối cao từ 72% - 98% Mặt khác, phương pháp điều trị bệnh quanh thường làm bộc lộ lớp cement cổ nên gây ê buốt so với không bị bệnh quanh Bệnh quanh gây nhạy cảm ngà phổ biến phải kể đến viêm quanh mạn tính Bệnh tiến triển chậm, kéo dài nhiều năm, thường gặp người lớn tuổi Hiện có nhiều phương pháp khác để điều trị nhạy cảm ngà răng, chia thành phương pháp chính: Phương pháp điều trị nhà gồm loại kem đánh răng, nước súc miệng có chứa thành phần chống ê buốt răng, phương pháp điều trị phòng khám gồm loại như: Gel fluoride, oxalate, casein phosphate, seal and protect, bioglass, laser… Tất phương pháp có ưu nhược điểm khác Ví dụ: Kem đánh chống ê buốt sử dụng để điều trị nhạy cảm ngà giai đoạn đầu, gel fluoride sử dụng để điều trị nhạy cảm ngà nhiều răng, seal and protect sử dụng để điều trị số bị nhạy cảm ngà… Với tiến khoa học kỹ thuật, có nhiều loại vật liệu phương pháp điều trị nhạy cảm ngà mới, tất vật liệu phương pháp điều trị nhạy cảm ngà phải thỏa mãn tiêu chí sau: Tác dụng điều trị nhanh, kéo dài, không gây đau nhức, không kích thích tủy, giá thành rẻ… Nhạy cảm ngà bệnh nhân bị bệnh viêm quanh mạn tính thường xảy nhiều răng, với nhiều mức độ khác làm khó khăn cho chẩn đốn điều trị Những vật liệu phương pháp sử dụng để điều trị nhạy cảm ngà cho bệnh nhân bị viêm quanh mạn tính cần phải đạt tiêu chí trên, mặt khác cần phải phù hợp với đặc trưng bệnh viêm quanh mạn tính cần phải can thiệp nhiều Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm ngà áp dụng Việt Nam như: Dùng kem đánh chống ê buốt, bôi gel fluor, seal and protect… đem lại nhiều hiệu khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu điều trị nhạy cảm ngà đối tượng bệnh nhân bị bệnh quanh Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị nhạy cảm ngà Gel fluor bệnh nhân sau điều trị bệnh viêm quanh mạn tính” với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhạy cảm ngà người bệnh sau điều trị bệnh viêm quanh mạn tính Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Hà Nội năm 2014-2015 Kết ban đầu điều trị nhạy cảm ngà Gel fluor nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa nhạy cảm ngà Nhạy cảm ngà có đặc trưng: Răng bị đau buốt rõ, diễn biến nhanh, xuất từ vùng ngà bị lộ có kích thích (như nhiệt độ, hơi, cọ xát, thẩm thấu, hóa chất) mà khiếm khuyết bệnh lý khác (Hollan GR hội nghị nhạy cảm ngà Canada tháng năm 2002) 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Tỷ lệ nhạy cảm ngà nghiên cứu - Tỷ lệ nhạy cảm ngà khác từ 3%- 57% dân số (Cummins 2009) [3] Trong nhóm bệnh nhân bị viêm quanh đối tượng có nguy cao, tỷ lệ nhạy cảm ngà nhóm 72%-98% [1],[4] - Theo nghiên cứu có tính chất tồn cầu với cỡ mẫu 11.000 người, kết thấy: Tỷ lệ nhạy cảm ngà cao [5] Bảng 1.1 Tỷ lệ nhạy cảm ngà vùng khác Khu vực Tỷ lệ % nhạy cảm ngà Tỷ lệ % người có nhạy cảm ngà khám Bắc Mỹ 37 Châu Âu 45 Vùng khác 52 Tính chung 46 60 47 34 48 - Ở Hồng Kơng, nghiên cứu có tham gia 226 bệnh nhân thấy 2/3 bệnh nhân có nhạy cảm ngà [6] - Ở Việt Nam, nghiên cứu Tống Minh Sơn, Phạm Anh Dũng cộng công ty than Thống Nhất – Quảng Ninh (2010) [7], tỷ lệ nhạy cảm ngà 9,07% tỷ lệ lên tới 47,74% công ty bảo hiểm Nhân Thọ Hà Nội (2011) - Theo nghiên cứu khác đối tượng sinh viên viện đào tạo hàm mặt – Đại Học Y Hà Nội năm 2011 Tống Minh Sơn Nguyễn Thị Nga, tình trạng nhạy cảm ngà nhóm tương đối cao 38,5% 1.2.2 Tuổi - Nhạy cảm ngà gặp nhiều lứa tuổi, phần lớn độ tuổi 20-50 tuổi đặc biệt tập trung nhiều nhóm 30-40 tuổi - Theo nghiên cứu bác sỹ Chun - Hung Hồng Kông 226 bệnh nhân thấy rằng: Nhạy cảm ngà gặp nhiều độ tuổi từ 40-50 tuổi, sau giảm dần [6] Lý nhạy cảm ngà giảm dần sau 50 tuổi trình hình thành ngà thứ phát làm cho hệ thống buồng tủy bị thu nhỏ, trình xơ hóa ngà tăng dần theo tuổi… 1.2.3 Giới Tỷ lệ nhạy cảm ngà nữ giới lớn nam giới Điều giải thích nữ giới thường quan tâm vệ sinh miệng thường xuyên so với nam giới 1.2.4 Vị trí bị nhạy cảm ngà - Thứ tự nhạy cảm ngà thường gặp sau : Răng nanh, số 4, cửa, số 5, cuối hàm lớn - Mặt ngồi vùng cổ vị trí hay bị nhạy cảm ngà Theo nghiên cứu Orchardson Collins (1987) thấy 90% trường hợp nhạy cảm ngà xảy vùng cổ [8],[9] 1.2.5 Ảnh hưởng tới chất lượng sống - Theo nghiên cứu Đức Bekes cộng năm 2009 nhạy cảm lý khiến bệnh nhân khám gấp lần so với người không bị nhạy cảm ngà - Khoảng 11,4% bệnh nhân nhạy cảm ngà bị ảnh hưởng đến ăn uống chải 1.3 Cơ chế nhạy cảm ngà [10] - Răng bảo vệ bên lớp men thân lớp cement chân răng, lớp bảo vệ bên bị phá hủy, làm lộ ngà bên Dưới tác động trình ăn nhai, đánh răng, với tác động chất hóa học từ thức ăn làm mở ống ngà Bình thường, ngà gồm nhiều ống ngà, trung bình 1mm2 ngà người có chứa 30.000 ống ngà, bên ống ngà sợi tome Hình 1.1 Ngà chứa vơ số ống ngà Khi có kích thích bên ngồi nhiệt độ (lạnh, nóng), cọ xát, hóa học tác dụng lên bề mặt ngà bị lộ nhạy cảm ngà xảy - Tủy mô giàu thần kinh Dựa vào tốc độ dẫn truyền thần kinh chia sợi thần kinh làm loại: Sợi A có tốc độ dẫn truyền 2m/s sợi có bao myelin Sợi C có tốc độ dẫn truyền 2m/s sợi khơng có bao myelin Đau buốt sợi A delta dẫn truyền, đau ẩm ỉ sợi C đảm nhận Sợi A có liên quan đến nhạy cảm ngà - Có nhiều thuyết để giải thích nhạy cảm ngà, có thuyết nhiều người chấp nhận là: Thuyết thần kinh Thuyết dẫn truyền tế bào tạo Thuyết thủy động lực học Hình 1.2 Các học thuyết nhạy cảm ngà (1) Thuyết thần kinh: Kích thích vào ngà gây tác động trực tiếp lên sợi thần kinh (2) Thuyết dẫn truyền nguyên bào tạo ngà: Kích thích dẫn truyền theo nguyên bào tạo ngà tới đầu tận thần kinh cảm giác thông qua synap (3) Thuyết thủy động lực học: Kích thích dịch chuyển dịch ống ngà tác động tới sợi thần kinh Thuyết thần kinh Thuyết cho rằng, điểm kết thúc dây thần kinh vào ngà răng, phân bố đến vùng chức men – ngà, có tác động từ bên ngồi kích thích trực tiếp vào đầu tận dây thân kinh gây đau Thuyết có nhiều nhược điểm, theo nghiên cứu lớp ngồi ngà khơng có phân bố dây thần kinh, đám rối thần kinh Rashkow với dây thần kinh ống ngà chưa hình thành mọc hoàn chỉnh, nhiên mọc bị nhạy cảm ngà Thuyết dẫn truyền nguyên bào tạo ngà Theo thuyết ngun bào tạo ngà đóng vai trò receptor tiếp nhận kích thích từ bên ngồi sau kích thích dẫn truyền đến đầu tận dây thần kinh thơng qua synap Thuyết có nhiều nhược điểm, người ta thấy nguyên bào tạo ngà tế bào bị kích thích nên khó để chúng đảm nhận chức receptor, mặt khác người ta khơng tìm thấy synap nguyên bào tạo ngà đầu tận dây thần kinh Thuyết thủy động lực học Brannstrom Năm 1964, Brannstrom cho đau buốt chế thủy động lực học Theo Bannstrom, có kích thích nhiệt độ, hóa chất, cọ xát…sẽ tạo dòng chảy dịch ống ngà ( tăng thay đổi hướng ) thay đổi áp lực Sự thay đổi kích thích sợi thần kinhA delta biên giới ngà-tủy ống ngà tạo cảm giác đau Điều tương tự chạm vào tóc giật tóc tạo nên cảm giác đau.Khi có kích thích lạnh, dòng dung dịch di chuyển từ tủy phía ngồi, có kích thích nóng dòng dung dịch chuyển động ngược lại Theo Brannstrom kích thích làm cho dòng dung dịch di chuyển phía ngồi gây ê buốt nhiều hơn, kích thích gồm: lạnh, thổi khơ, hóa chất…Khoảng 75% bệnh nhân bị nhạy cảm ngà đau kích thích lạnh [11],[12] Như vậy, thuyết thủy động lực học Brannstrom thuyết áp dụng nhiều để giải thích nhạy cảm ngà 1.4 Các yếu tố nguy gây nhạy cảm ngà Điều kiện để xuất nhạy cảm ngà gồm Ngà bị lộ Hệ thống ống ngà mở Các kích thích từ bên Tất yếu tố nguy làm cho ngà bị lộ, hay làm mở ống ngà yếu tố nguy nhạy cảm ngà Có nhiều yếu tố nguy gây nhạy cảm ngà, để chẩn đốn xác cần phải khai thác kỹ tiền sử bệnh, thói quen ăn uống, lối sống, thói quen vệ sinh miệng… Các yếu tố nguy nhạy cảm ngà điển hình gồm 1.4.1 Mòn [13],[14] Mòn gây lớp men, cement, lớp bảo vệ bên răng,làm lộ lớp ngà bên trong, dó gây nhạy cảm ngà.Mòn gồm nhiều loại: ăn mòn, mài mòn, mòn răng- răng, mòn khớp cắn - Sự ăn mòn (ăn mòn hóa học) [15] Bề mặt bị ăn mòn tác dụng hóa chất, thường acid ngoại sinh acid nội sinh Acid ngoại sinh acid nước hoa quả, nước uống có ga, rượu vang Acid nội sinh acid dịch vị dày gặp hội chứng trào ngược dày- thực quản… Sự ăn mòn tác dụng hóa chất trải qua giai đoạn Đầu tiên tác dụng acid, lớp men bề mặt bị hủy khoáng, mềm (một lớp khoảng từ 3-5 micromet) Lớp men bị hủy khống tái khống hóa trở lại vòng - tác dụng nước bọt fluoride Nếu lúc lớp men bề mặt bị hủy khoáng bị tác dụng lực học từ bên vào q trình chải răng…Thì tổn thương mòn hình thành Tổn thương mòn hóa chất có đặc điểm bề mặt nhẵn,màu vàng, khơng có góc cạnh, làm tù núm, rìa cắn răng, tạo thành hố sâu nhẵn Hình 1.3 Mòn hóa chất - Mài mòn (mòn cổ răng) Vị trí tổn thương thường gặp cổ răng, gặp bệnh nhân có thói quen chải ngang Miller người giải thích chế tổn thương cổ khơng sâu mài mòn chải khơng cách, lơng bàn chải q cứng, kem đánh có tính chất mài mòn nhiều Hiện tượng hay gặp mặt ngồi, có tính chất đối xứng, bên trái bị nặng bệnh nhân thuận tay phải bên phải bị nặng bệnh nhân thuận tay trái Thường gặp hàm nhỏ hàm lớn Vùng cổ thường bị tổn thương cấu trúc giải phẫu, ranh giới men – cement, men mỏng thường khơng có cấu trúc trụ, cement mềm ngà ranh giới men – cement không tồn để ngà bị lộ môi trường bên ngồi Tổn thương thường có dạng hình chêm mặt cổ răng, tổn thương phát triển rộng sâu Lực ma sát bàn chải tạo vết xước tương đối song song bề mặt ngà 10 Hình 1.4 Mòn cổ - Mòn khớp cắn (tiêu cổ răng) Tiêu cổ tổn thương mô cứng bề mặt cổ trình chịu lực uốn Nguyên nhân gồm * Nguyên nhân hay gặp xoay trục cản trở cắn sang bên (điểm chạm sớm nghiến nguyên nhân tượng này) * Các phải chịu lực uốn đường ranh giới cement – ngà ngang mức với mào xương ổ Các trụ men bị gãy vỡ để lộ khung đệm hữu tác đông học chải răng, khung hữu bị tổn thương cản trở trình tái khoáng Hiện tượng xảy suốt trình chịu lực nhai, hàm thực hoạt động chức tạo nên tổn thương lõm hình chêm tiến triển đơn độc Tổn thương có dạng lõm hình chêm cổ răng, tổn thương thường sâu hẹp Tổn thương lợi, xảy số TÀI LIỆU THAM KHẢO Ricarte, et all (2008) Dentinal sensitivity: Concept and methodology for its objective evaluation Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 13, 2001-2006 Miglani S, et al (2010) Dentin hypersensitivity: Recent trends in management Journal of Conservative Dentistry, 13, 218-224 Cummins D (2009) Dentin hypersensitivity: from diagnosis to abreakthrough therapy for everyday sensitivity relief J Clin Dent, 20, 19 Drisko C H (2002) Dentine Hypersensitivity- Dental hygiene and periodontal considerations International Dental Journal, 52, 385-393 Andej M (2002) Dentin Hypersensitivity: Simple steps for everday Diagnosis and Management International Dental Journal, 52, 394-396 Chu, D.C.H (2010) Management of Dentine Hypersensitivity DentalBulletin, 15, 21-23 Tống Minh Sơn (2012) Nhạy cảm ngà cán cơng ty than Thống Nhất tỉnh Quảng Nình Tạp chí nghiên cứu y học, 80, 77-81 Orchardson, R Collins (1987) Clinical features of hypersensitiveteeth Br Dent J, 162, 253-256 Addy M, et al (1987) Dentine hypersensitivity: The distribution of recession, sensitivity and plaque J Dent, 15, 242-248 10 Barttold P (2006) Dentinal Hypersensitivity: A review Australian Dental Journal, 51, 212-218 11 Brannstrom, M Astrom (1972) The hydrodynamics of the dentine, its possible relationship to dentinal pain Int Dent J, 22, 219-227 12 Brännström M (1986) The hydrodynamic theory of dentinal pain: Sensation in preparations, caries, and the dentinal cracksyndrome J Endod, 12, 453-457 13 Smith O, et al (1999) The aetiology of the noncarious cervical lesion Int Dent J, 49, 139-143 14 Mayhew R, et al (1998) Association of occlusal, periodontal, and dietary factors with the presence of non-carious cervical dental lesions Am J Dent, 11, 29-32 15 Eisenburger, M Addy (2002) Erosion and attrition of human enamel In vitro Part I: Interaction effects J Dent, 30, 341-347 16 Richardson (2006) Advances in the treatment of rootdentine sensitivity: mechanismsand treatment principles Endodontic Topics 13, 17 Giliam, D.G.R (2002) Incidence of tooth sensitivity after home whitening treatm 18 Bhusari, B.M, et al (2013) Dentinal Hypersensitivity- A Common Cold of Dentistry: A Review International Journal Of Scientific Research, 2, 420-422 19 Gernhardt, C.R (2013) How valid and applicable are current diagnostic criteria and assessment methods for dentin hypersensitivity? An overview Clin Oral Invest, 17, 31-40 20 Lindhe J (2008) Clinical Periodontology and Implant Dentistry, Blackwell munksgaard, 21 Newman, M.G (2012) Carranza’s Clinical Periodontology, Elsevier, 22 Grossman L (1935) A systematic method for the treatment of hypersensitive dentine J Am Dent Assoc, 22, 592-598 23 Markowitz K, et al (1991) Decreasing intradental nerve activity in the cat with potassium and divalent cations Arch Oral Biol, 36, 1-7 24 Peacock, J Orchardson (1995) Effects of potassium ions on action potential conduction in A- and C-fibers of rat spinal nerves J Dent Res, 74, 634-641 25 Paine M, et al (1998) Fluoride use in periodontal therapy: A review of the literature J Am Dent Assoc, 129, 69-77 26 Morris M, et al (1999) Clinical efficacy of two dentin desensitizing agents Am J Dent, 12, 72-76 27 Pillon F, et al (2004) Effect of a 3% potassium oxalate topical application on dentinal hypersensitivity after subgingival scaling and root planing J Periodontol, 75, 1461-1464 28 Hongpakmanoon W, et al (1999) Topical application of warm oxalate to exposed human dentine In vivo J Dent Res, 78, 29 Duran I, A Sengun (2004) The long-term effectiveness of five current desensitizing products on cervical dentine sensitivity J Oral Rehab, 31, 351-356 30 Prati C, et al (2001) Treatment of cervical dentin hypersensitivity with resin adhesives: 4-week evaluation Am J Dent, 14, 378-382 31 Baysan, A Lynch (2003) Treatment of cervical sensitivity with a root sealant Am J Dent, 16, 135-138 32 dall’Orologio G D, et al (2002) Clinical evaluation of the role of glutardialdehyde in a one-bottle adhesive Am J Dent 15, 330-334 33 Boerio D, et all (2004) Methods and clinical value of peripheral nerve refractory period measurement in man Neurophysiol Clin, 34, 279-2911 Ricarte, J.M., et all (2008) Dentinal sensitivity: Concept and methodology for its objective evaluation Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 13, 2001-2006 34 Miglani S, et al (2010) Dentin hypersensitivity: Recent trends in management Journal of Conservative Dentistry, 13, 218-224 35 G Koubi and J Camps Clinical efficiency of a natural resin fluorid varnish (Shellac F) in reducing dentin hypersensitivity Journal of Oral Rehabilitation 2009 36; 124-131 36 Terry L Schrubb, DMD Fluoride (ANti-Cavity) and tooth sensitivity treatments American journal of dentistry 54, 957-73325 37 Paine M, et al (1998) Fluoride use in periodontal therapy: A review of the literature J Am Dent Assoc, 129, 69-77 38 Isabel C C M Porto, et al Diagnosis and treatment of dentinal hypersensitivit, Review Journal of oral science, vol 51.No3, 323-332 39 T Ozen, et al Dentin hypersensitivity; akandomized clinical comparison of three different agents in a short tern treatment period Operative Dentistry, 2009, 34-4, 392-398 40 Atsushi Kaneyama, et al Fluoride release from newly developed dental adhesive Bull tokyo dent Coll, Vol 43, No 3, pp 193-197, august, 2002 41 Davari A R, et al Dentin hypersensitivity; Etiologi, Diagnosis and treatment; A literature Review J Dent Shiraz Univ Med Sci, Sept, 2013;14930; 136-145 42 Kenneth Markowitz A new treatment atternative for sensitivity teeth: A dessensitivity oral rinse Journal of dentistry Journal of dentistry 4IS (2003), SI-SII 43 Hoàng Văn Minh, et al Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học SGK trường Đại học Y Hà nội 44 Hansen E K (1992) Dentin hypersensitivity treated with a fluoridecontaining varnish or a light-cured glass-ionomer liner Scand J Dent Res.100(6):305- BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN TRƯỜNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG BẰNG GEL FLUOR 1,23% Ở BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG MẠN TÍNH Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: NCĐ – CK 62720810 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Tống Minh Sơn HÀ NỘI – 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân MS : Mã Số NCN : Nhạy cảm ngà RHM : Răng - Hàm - Mặt VAS (visual analog scale): Thang điểm đau thực tế VQR : Viêm quanh MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Mã số:…………………… … Ngày khám:………………… Người khám:……………… điền người ghi A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Tuổi:………………Giới: Tỉnh/TP: Nam Nữ Quận/Huyện: Xã/Phường: B THỰC TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI Tình trạng nhân Ơng (bà): Độc thân Có vợ/chồng: Ly dị: Góa bụa: Ly thân: Chưa kết hôn Nghề nghiệp trước ơng (bà) gì? Nơng dân (Xin đánh dấu vào thích hợp) Công nhân Công chức/ viên chức Buôn bán Tự Nội trợ Khác () xin nói rõ ……………………………………… Trình độ học vấn mà ông (bà) đạt được: Không biết chữ Học hết tiểu học Học hết bậc phổ thơng trung học Trình độ từ trung cấp trở lên Năm vừa qua gia đình ơng (bà) quyền xếp vào loại: Nghèo Cận nghèo Không nghèo Không xếp loại/ không nhớ C TIỀN SỬ NHA KHOA (a) Ơng (bà) có chải ngày khơng? Có Trả lời tiếp câu (b) Khơng (b) Ơng (bà) chải lần/ngày? Trả lời: ……………………….lần Ơng (bà) dùng kem chải khơng ? □ Khơng □ Có (Tên loại kem chải răng)…………………….… Ông (bà) thường thay bàn chải sau bao lâu? □ Dưới tháng □ Từ đến tháng □ Từ đến 12 tháng □ Từ năm lâu Ông (bà) khám miệng lần cuối nào? □ Trên năm □ Từ đến năm □ Dưới 12 tháng □ Từ đến năm □ Chưa Trong 12 tháng qua ông (bà) khám miệng lần? (xin ghi số xác nhất)………………lần Ơng (bà) có bị ê buốt khơng? a Nếu có hỏi tiếp câu b c □Có □ Khơng b Ơng (bà) bị ê, buốt uống nước? □ Uống nước lạnh □ Uống nước nóng □Cả hai c Ông (bà) bị ê, buốt ăn? □ Ăn □ Ăn chua □ hai a.Ơng (bà) có lấy cao khơng (nếu có trả lời tiếp câu b, c d) □ Có □ Chưa b.Bao lâu ơng (bà) lấy cao răng? □ năm lần □ tháng lần c Ơng (bà) có bị ê, buốt sau lấy cao không □ Có □ Khơng d Sauk hi lấy cao khoảng hết buốt □ Sau ngày □ Sau ngày □ Sau tuần D KHÁM Tình trạng túi lợi HÀM TRÊN Vị trí 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 Độ sâu túi lợi (mm) HÀM DƯỚI Vị trí Độ sâu túi lợi (mm) 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Tình trạng chảy máu lợi thăm khám (0: không 1: có) HÀM TRÊN Vị trí Lợi chảy máu 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 31 32 33 34 35 36 37 38 21 22 23 24 25 26 27 28 HÀM DƯỚI Vị trí Lợi chảy máu 48 47 46 45 44 43 42 41 Tình trạng bám dính HÀM TRÊN Vị trí Độ bám dính (mm) 18 17 16 15 14 13 12 11 HÀM DƯỚI Vị trí Độ bám dính (mm) 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Tình trạng lung lay (độ I, II, III, IV) HÀM TRÊN Vị trí Độ lung lay 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 HÀM DƯỚI Vị trí Độ lung lay 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Tình trạng nhạy cảm ngà 5.1 Nhạy cảm ngà theo mức độ cọ xát (0: khơng 1: có) HÀM TRÊN Vị trí 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 NCN HÀM DƯỚI Vị trí NCN 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 22 23 24 25 26 27 28 32 33 34 35 36 37 38 5.2 Nhạy cảm ngà theo thử nghiệm HÀM TRÊN Vi trí 18 NCN theo thang điểm VAS (cm) 17 16 15 14 13 12 11 21 HÀM DƯỚI Vị trí 48 NCN theo thang điểm VAS (cm) 47 46 45 44 43 42 41 31 5.3 Nhạy cảm ngà theo thử nghiệm lạnh HÀM TRÊN Vị trí 18 NCN theo thang điểm VAS (cm) 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 31 32 33 34 35 36 37 38 HÀM DƯỚI Vị trí 48 NCN theo thăng điểm VAS (cm) 47 46 45 44 43 42 41 Xin cảm ơn ông (bà) tham gia nghiên cứu Xin sốt lại câu trả lời để chắn hồn tất câu trả lời Sau chuyển phiếu khám cho người ghi khám miệng Sự tham gia ông (bà) tham gia vào việc cải thiện kiến thức sức khỏe miệng hệ thống chăm sóc miệng Việt Nam ... nhạy cảm ngà Gel fluor bệnh nhân sau điều trị bệnh viêm quanh mạn tính với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhạy cảm ngà người bệnh sau điều trị bệnh viêm quanh mạn tính Viện Đào Tạo Răng. .. 1.4.2 Bệnh quanh Nhạy cảm ngà gặp thường xuyên người bị bệnh quanh răng, Tỷ lệ nhạy cảm ngà bệnh nhân bị bệnh quanh 72%-98% [1] Trong bệnh quanh viêm quanh mạn tính bệnh phổ biến gây nhạy cảm ngà. .. xảy 50% bệnh nhân sau lấy cao làm bề mặt thân chân Nhạy cảm ngà bệnh nhân bị bệnh quanh khác so với nhạy cảm ngà so với nguyên nhân khác là: Nhạy cảm ngà bệnh nhân bị viêm quanh mạn tính thường