NGHIÊN cứu điều TRỊ NHẠY cảm NGÀ RĂNG ở NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH sản XUẤT hóa CHẤT BẰNG nước súc MIỆNG FLUOR

112 487 0
NGHIÊN cứu điều TRỊ NHẠY cảm NGÀ RĂNG ở NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH sản XUẤT hóa CHẤT BẰNG nước súc MIỆNG FLUOR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG QUÁCH HUY CHỨC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT HÓA CHẤT BẰNG NƯỚC SÚC MIỆNG FLUOR ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG QUÁCH HUY CHỨC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT HÓA CHẤT BẰNG NƯỚC SÚC MIỆNG FLUOR Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp Mã số: 62.72.73.05 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU THỊ QUỲNH HƯƠNG HÀ NỘI - 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 PHẦN I BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: Quách Huy Chức Cơ quan công tác: Thanh tra Bộ Y tế Chuyên ngành dự tuyển: SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Mã số: 62.72.73.05 Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Hiện nay, vấn đề Răng Hàm Mặt nhạy cảm ngà tình trạng sức khỏe miệng thường gặp, quan tâm nhiều giới Việt Nam Nếu trước bệnh nhân thường đến khám tổn thương thực thể rõ ràng (sâu răng, vỡ hay lung lay ) ngày nay, tỷ lệ bệnh nhân đến khám với triệu chứng ê buốt ăn uống lạnh, nóng, đồ chua hay vệ sinh miệng (được gọi hội chứng nhạy cảm ngà) tăng lên Có nhiều ngun nhân gây nên tình trạng nhạy cảm ngà, quan trọng ngun nhân mịn răng, đặc biệt mịn hóa học người thường xun làm việc mơi trường hóa chất Ngồi cịn có ngun nhân khác như: tụt lợi hở chân răng, tẩy trắng răng, tật nghiến Tỷ lệ nhạy cảm ngà khác từ 3-57% dân số, trung bình 46% dân số Ở Hồng Kơng, nghiên cứu có tham gia 226 bệnh nhân thấy có 2/3 bệnh nhân có nhạy cảm ngà Các nghiên cứu giới cho thấy có mối liên quan tỷ lệ thuận mịn hóa học tình trạng nhạy cảm ngà; đặc biệt người lao động làm việc mơi trường hóa chất, tỷ lệ mịn cao đáng kể so với cộng đồng tình trạng nhạy cảm ngà trầm trọng nhiều Nguy gia tăng mòn tỷ lệ thuận với nồng độ axit, thời gian tiếp xúc với axit Hậu mòn gây hở ống ngà dẫn đến bệnh nhân bị nhạy cảm ngà, nặng bị chết tủy, vỡ răng, mẻ răng, dễ bị sâu cuối Trong giai đoạn nay, ảnh hưởng hóa chất đến sức khỏe người quan tâm Từ năm 1992, Nhật Bản, nhạy cảm ngà mịn hóa học cơng nhận bệnh nghề nghiệp Năm 2012, nghiên cứu tác giả Vũ Thị Ngọc Anh thực 271 công nhân Công ty cổ phần hóa chất Việt Trì cho thấy có 57,9% cơng nhân có mịn răng, tỷ lệ mịn nhóm tiếp xúc thường xun với a xít cao nhóm khơng tiếp xúc Đã có nhiều nghiên cứu loại vật liệu điều trị nhạy cảm ngà dùng kem đánh chống ê buốt, dùng Polyethylenglycol Glutaraldehyde, phục hồi thân tổn thương, phẫu thuật ghép che vạt phủ chân răng,… đem lại kết khác Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đánh giá đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ phương pháp điều trị nhạy cảm ngà hiệu quả, đặc biệt đối tượng thường xuyên tiếp xúc với axít Hiện nay, Việt Nam nước súc miệng Fluor sử dụng rộng rãi dự phòng sâu Tuy nhiên, nghiên cứu tác dụng điều trị nhạy cảm ngà răng, người lao động ngành sản xuất hóa chất cịn ít, vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu điều trị nhạy cảm ngà người lao động ngành sản xuất hóa chất nước súc miệng Fluor” Hai mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, xác định tỷ lệ nhạy cảm ngà người lao động làm việc mơi trường có tiếp xúc với axít Cơng ty cổ phần Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao Đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà nước súc miệng Fluor bệnh nhân nêu * Mong muốn đạt học nghiên cứu sinh Đề tài thực đóng góp mặt lý luận, chứa đựng kiến thức giải pháp có giá trị việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học lĩnh vực nghiên cứu Sức khỏe nghề nghiệp người lao động, vấn đề bệnh Răng Hàm Mặt, người lao động tiếp xúc với hóa chất độc hại, từ kiến nghị quan có thẩm quyền biện pháp hạn chế, khắc phục, làm giảm nguy mắc bệnh người lao động Lý lựa chọn sở đào tạo Lý chọn Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường nơi tiếp tục nghiên cứu học tập bậc học tiến sỹ vì: + Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường Viện nghiên cứu đào tạo chuyên ngành Sức khỏe nghề nghiệp môi trường hàng đầu Việt Nam + Viện nơi tập trung hướng dẫn nghiên cứu thực nghiên cứu khoa học nhà khoa học đứng đầu chuyên ngành Y khoa, Sức khỏe nghề nghiệp, mơi trường ln nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn cán trẻ làm việc nghiên cứu khoa học + Viện xây dựng có liên kết mật thiết với trung tâm nghiên cứu khoa học, sở thực hành y khoa lớn có đầy đủ trang thiết bị đại điều kiện cần thiết để tiến hành nghiên cứu y học mũi nhọn y học giúp cho nghiên cứu sinh có hội nghiên cứu thực hành tốt để phát triển chuyên môn thực nghiên cứu khoa học mà lựa chọn Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Tất nội dung đề tài dự kiến thực vịng 36 tháng Cụ thể minh họa tóm tắt bảng sau: STT Nội dung Thời Thời gian Dự trù kinh phí hồn thành (dự kiến) Xây dựng phê tháng 8/2015 - In, sửa đề cương: 1.000.000đ duyệt đề cương Triển khai thực gian hiện, đánh 18 giá, tháng 2/2017 -Thuê máy đo nhạy cảm ngà, máy hấp tiệt trùng, máy nén giám sát, thu thập khí, đèn quang trùng hợp, số liệu khám lưu động: 30.000.000đ -Thuê xe chỗ đi: 10.000.000đ -Bộ dụng cụ khám: 50 x 150.000đ = 7.500.000đ - Banh miệng: 20 x 50.000đ = 1000.000đ - Bàn chải,Tăm bông: 1.500.000đ - Bồi dưỡng cho bác sỹ khám: bác sỹ x 200.000đ/ngày x 13 ngày = 5.200.000đ - Bồi dưỡng cho Trung tâm y tế huyện Lâm Thao: 5.000.000đ - Quà cho đối tượng nghiên cứu 500 suất x 50.000= 25.000.000 - Mua nước súc miệng Fluor Seal&Protect: 10.000.000đ - Giấy đo độ pH: 500.000đ - Dung dịch sát khuẩn: can lít x 500.000đ= 500.000đ - Áo blue: x 150.000 = 750.000đ - Găng tay: 20 hộp x 50.000đ = 1000.000đ - Khẩu trang hộp x 50.000đ= 250.000đ - Bông băng: 500.000đ Xử lý số liệu tháng 8/2017 viết Luận văn Hoàn thiện tháng 9/2017- chứng chỉ, Bảo vệ 4/2018 - Phát sinh: 20.000.000đ - Mua phần mềm SPSS: 3000.000đ Luận văn cấp Tổng: 112.700.000đ (Một trăm mười hai triệu triệu bảy trăm ngàn đồng) Kinh nghiệm, kiến thức * Yếu tố thân - Để phát triển thân, tơi tự xây dựng có chiến lược phát triển cho thân Trên sở đó, đặt mục tiêu cho giai đoạn cố gắng để đạt mục tiêu đó, sống cơng việc - Chủ động tìm tịi, kiên trì bền bỉ cơng việc, tích lũy kinh nghiệm xử lý, tổ chức, quản lý điều hành cơng việc giao; chịu khó rút kinh nghiệm tìm ngun nhân thành cơng học kinh nghiệm cho đầu việc cụ thể, lấy làm học thực tiễn sâu sắc cho - Có đủ trình độ ngoại ngữ để tham khảo tài liệu, tham gia hoạt động quốc tế chuyên môn phục vụ nghiên cứu khoa học thực đề tài luận án theo quy định Quy chế tuyển sinh nghiên cứu sinh – Bộ Giáo dục Đào tạo - Có kỹ năng, kinh nghiệm tốt thiết kế, tổ chức điều hành cơng việc - Năng động, nhiệt tình, tâm huyết, khơng ngại việc, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm - Nắm việc xử lý phân tích liệu với phần mềm thống kê thông dụng Epi Info, SPSS nên việc phân tích nhanh chóng, hiệu khoa học * Hiểu biết, nắm bắt xu hướng phát triển Ngành - Bản thân trực tiếp tham dự nhiều hội nghị khoa học quan trọng ngành Sức khỏe nghề nghiệp Mơi trường, qua học hỏi, nắm bắt thực trạng, xu hướng phát triển ngành; giúp ích nhiều cho thân công việc Tiếp xúc, học hỏi chia sẻ nhiều thầy cô giáo, nhiều chuyên gia nước, bạn bè đồng nghiệp, đồng thời rộng mối quan hệ với đồng nghiệp ngành * Chuẩn bị tốt cho vấn đề định nghiên cứu - Chịu khó tìm tịi, đọc, hiểu tài liệu quốc tế, có tính cập nhật cao (tiếng Anh), vừa mang tính lý thuyết, vừa học thực hành có giá trị Chia sẻ với thầy cô giáo, chuyên gia Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, Đại học Y Hà Nội, đồng nghiệp nước * Lý giải số khiếm khuyết hay thiếu sót hồ sơ Do hạn chế thời gian chuẩn bị cấu trúc Bài Luận dự thi nên số nội dung Đề cương đề tài nghiên cứu sinh chưa trình bày chi tiết đầy đủ luận đề cương nghiên cứu Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp * Tiếp tục công tác Thanh tra Bộ Y tế, nơi làm việc, học tập trưởng thành, tham gia công tác khám, chữa bệnh số sở y tế ngồi cơng lập địa bàn thời gian ngồi hành * Một số ưu tiên cho công việc - Tham gia viết tài liệu đào tạo, sách tham khảo chuyên sâu cho chuyên ngành Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường với kiến thức cập nhật, phục vụ cho đào tạo chuyên khoa Tăng cường trao đổi học hỏi bạn bè quốc tế để nâng cao trình độ chun mơn * Tích cực tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học đào tạo cán Phát huy kiến thức, kinh nghiệm thu qúa trình học tập bậc Tiến sĩ chia sẻ với đồng nghiệp Tích cực đào tạo, hướng dẫn đồng nghiệp học tập nghiên cứu khoa học để xây dựng ngành Sức khỏe nghề nghiệp Mơi trường có nhiều bác sỹ giỏi chuyên môn để thúc đẩy ngành Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường ngày vững mạnh phát triển * Không ngừng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức tích cực tham gia hoạt động chun mơn, nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, gương mẫu mặt hoạt động, xứng đáng với công sức đào tạo Viện Đề xuất người hướng dẫn khoa học Tôi xin đề xuất người thầy giúp đỡ nhiều công tác nghiên cứu khoa học tuyệt đối tin tưởng kính trọng, là: Tiến sỹ Chu Thị Quỳnh Hương, Trưởng khoa Phục hình, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, - Các nhà khoa học khác xin Quý Viện giới thiệu PHẦN II BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU 75 Veridiana Camilotti, Juliana Zilly, Priscilla Monte Ribeiro Busato et al (2012) Desensitizing treatments for dentin hypersensitivity: a randomized, split-mouth clinical trial Braz Oral Res,26(3),8 - 263 76 Walters PA., (2005) Dentinal hypersensitivity: a review J Contemp Dent Pract, 6(2), 107-117 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Nam/ nữ: Nghề nghiệp: Nơi làm việc: Địa nơi ở: Điện thoại: CĐ: DĐ: Ngày đến khám: II LÝ DO ĐẾN KHÁM III TIỀN SỬ BỆNH Tiền sử chung: - Tiền sử mắc triệu chứng trào ngược dày - thực quản - Tiền sử ợ hơi, ợ chua: Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Khơng □ - Hơi thở có mùi acid: Có □ Không □ Tiền sử miệng 2.1 Các bệnh lý miệng - Bệnh viêm lợi: Vị trí Xuất từ nào: Đã điều trị gì: - Bệnh viêm quanh răng: Vị trí Xuất từ nào: Đã điều trị gì: - Lấy cao răng: có □ khơng □ - Tẩy trắng răng: có □ khơng □ 2.2 Các thói quen hay mơi trường (sống làm việc)ảnh hưởng đến bệnh lý miệng - Tật nghiến (tự phát hay người khác phát hiện) Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ - Thói quen ăn đồ ăn xơ cứng IV BỆNH SỬ: - Triệu chứng ê buốt có kích thích (khơng bao gồm ê buốt tự nhiên ê buốt kéo dài sau kích thích) + Thời gian mắc nhạy cảm ngà: < tháng □ Từ - 12 tháng □ 12 - 24 tháng □ ≥ 24 tháng □ + Ê buốt thường xuyên □ Không thường xuyên □ + Kích thích gây ê buốt: Lạnh □ Nóng □ Chua □ Ngọt □ Khác □ - Phương pháp chải răng: Lên xuống □ Trước sau □ Xoay tròn □ Phối hợp □ - Số lần chải ngày: …… (lần) - Thời gian chải răng: ……………(phút) - Thói quen ăn (uống) đồ ăn có tính ăn mịn (nước có ga, hoa có vị chua ) Có □ Khơng □ - Làm việc mơi trường có tính axít: Có □ - Thời gian làm việc: …… h/ngày Không □ ……… h/tuần V KHÁM - Số bị nhạy cảm ngà: ………(răng) - Tình trạng ê buốt: + Vị trí ê buốt + Vị trí vùng ê buốt (trên răng) Răng Điểm ê buốt (theo thang VAS):…… (điểm) Vị trí: Mặt nhai □ Cổ □ Rìa cắn □ Chân lộ □ Răng Điểm ê buốt (theo thang VAS):…… (điểm) Vị trí: Mặt nhai □ Cổ □ Rìa cắn □ Chân lộ □ Răng Điểm ê buốt (theo thang VAS):…… (điểm) Vị trí: Mặt nhai □ Cổ □ Rìa cắn □ Chân lộ □ Răng Điểm ê buốt (theo thang VAS):…… (điểm) Vị trí: Mặt nhai □ Cổ □ Rìa cắn □ Chân lộ □ Răng Điểm ê buốt (theo thang VAS):…… (điểm) Vị trí: Mặt nhai □ Cổ □ Rìa cắn □ Chân lộ □ Răng Điểm ê buốt (theo thang VAS):…… (điểm) Vị trí: Mặt nhai □ Cổ □ Rìa cắn □ Chân lộ □ Răng Điểm ê buốt (theo thang VAS):…… (điểm) Vị trí: Mặt nhai □ Cổ □ Rìa cắn □ Chân lộ □ - Mức độ nhạy cảm ngà theo chủ quan (do ăn uống): Nhẹ □ Trung bình □ Nặng □ Rất nặng □ - Mức độ nhạy cảm ngà cọ xát Hết nhạy cảm □ Không hết nhạy cảm □ - Mức độ nhạy cảm ngà kích thích thổi Nhẹ □ Trung bình □ Nặng □ Rất nặng □ - Nguyên nhân gây nhạy cảm ngà □ Mòn dạng mài mòn □ Do lợi co □ Mòn tiêu cổ □ Do lấy cao □ Mòn hóa học □ Do điều trị nha chu □ Mòn - - Mức độ mòn răng: □ Do tẩy trắng Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ - Tình trạng vùng quanh răng: + Viêm lợi: Vị trí Mức độ + Tụt lợi: Vị trí Mức độ - Các bệnh lý răng, miệng khác: - Độ pH nước bọt miệng: VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Nhóm 1: sử dụng nước súc miệng Fluor Nhóm 2: sử dụng Seal & Protect Đánh giá theo cảm giác bệnh nhân ăn uống Kết Thời gian Hết nhạy cảm Giảm nhạy cảm Không giảm nhạy (răng số) Nhóm Nhóm (răng số) Nhóm Nhóm 2 cảm (răng số) Nhóm Nhóm Ngay sau điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị 12 tháng Đánh giá kích thích cọ châm khám Kết Thời gian Hết nhạy cảm Giảm nhạy cảm Khơng giảm nhạy (răng số) Nhóm Nhóm (răng số) Nhóm Nhóm Ngay sau điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị 12 tháng 2 cảm (răng số) Nhóm Nhóm Đánh giá kích thích mát Force-Sensing Probe Kết Mã (răng số) Nhó m1 Thời gian Mã (răng số) Nhó m2 Nhó m1 Nhó m2 Mã Mã (răng số) (răng số) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 2 Ngay sau điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị 12 tháng Đánh giá kết nhạy cảm ngà kích thích thổi Kết Khơng ê buốt (răng số) Nhóm Ngay sau điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị 12 tháng Nhẹ (răng số) Vừa (răng số) Nặng (răng số) Rất nặng (răng số) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 2 2 Nhóm Điểm nhạy cảm ngà tính theo thang điểm VAS kích thích thổi Kết Thời gian Ngay sau điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Răng số Điểm Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Răng:…… Điểm:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Răng:…… Điểm:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Răng:…… Điểm:…… Điểm:…… Sau điều trị 12 tháng Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Răng:…… Điểm:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… Răng:…… Điểm:…… PHẦN CAM KẾT PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc nghe đọc phiếu chấp thuận Tôi cung cấp đầy đủ thơng tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ việc sử dụng Seal & Protect nước súc miệng Fluor để phòng điều trị nhạy cảm ngà hoàn toàn tự nguyện Tôi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Tên chương trình nghiên cứu: Nghiên cứu điều trị nhạy cảm ngà người lao động ngành sản xuất hóa chất nước súc miệng Fluor Chúng muốn mời anh/chị người tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị: * Sự tham gia anh/chị sở anh/chị hồn tồn tự nguyện * Anh/chị khơng tham gia, rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khoẻ mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu Xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Nghiên cứu mời khoảng 100-200 bệnh nhân từ 21 - 60 tuổi, làm việc mơi trường có tính axít bị nhạy cảm ngà Đây nghiên cứu thực Trung tâm y tế huyện Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nhà máy Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Mục đích nghiên cứu nhằm: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, xác định tỷ lệ nhạy cảm ngà người lao động làm việc môi trường có tiếp xúc với axít làm việc Cơng ty Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao năm 2015 Đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà nước súc miệng Fluor nhóm bệnh nhân Đối tượng tham gia nghiên cứu này: Bệnh nhân độ tuổi 21-60 có bị nhạy cảm ngà, làm việc mơi trường có axit năm, chưa điều trị nhạy cảm điều trị phương pháp khác (trừ hàn răng) không hiệu ngừng điều trị > 1tháng, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu *Các bước trình tham gia nghiên cứu: Lựa chọn bệnh nhân: Sau nhận chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu Anh/ Chị, chọn ngẫu nhiên từ danh sách phiếu chấp thuận đồng ý cho khoảng 100-200 bệnh nhân nghiên cứu Quy trình đăng ký tham gia quy trình theo dõi: Sau nhận phiếu thông tin cam kết này, Anh/Chị vui lòng đọc hỏi rõ thông tin phiếu Phiếu thông tin cam kết đồng ý có chữ kí Anh/ Chị để chúng tơi hiểu Anh/ Chị đăng kí tham gia nghiên cứu Chúng tiến hành bước nghiên cứu: - Phỏng vấn ghi nhận thông tin - Đánh giá bị nhạy cảm ngà dựa vào phương pháp: + Cảm giác Anh/chị ăn uống, đánh giá theo mức: hết cảm giác ê buốt, giảm cảm giác ê buốt khơng cịn cảm giác ê buốt + Kích thích là cọ châm thăm khám, đánh giá theo hai mức: hết cảm giác ê buốt, giảm cảm giác ê buốt khơng cịn cảm giác ê buốt + Kích thích máy Force-Sensing Probe, đánh giá theo thang VRS với mã số: 0: không ê buốt 1: ê buốt nhẹ 2: ê buốt vừa, bắt đầu khó chịu 3: ê buốt, ê buốtkéo dài 10 giây, khó chịu nhiều + Kích thích thổi tay xịt máy nha khoa, đánh giá kết thang điểm VAS với tương ứng: • (khơng ê buốt) ≈ điểm • - 40 mm (ê buốt nhẹ) ≈ - điểm • 41 - 70 mm (ê buốt vừa) ≈ - điểm • 71 - 99 mm (ê buốt nặng) ≈ - điểm • 100 mm (ê buốt không chịu nổi) ≈ 10 điểm Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng kích thích thổi trước sử dụng kích thích cọ xát Mỗi kích thích đánh giá mức độ nhạy cảm lần, cách 10 phút Giải thích cho bệnh nhân phương pháp sử dụng Seal and Protect Gel Fluor 1,23% yêu cầu bệnh nhân phải thực trình điều trị Bệnh nhân sử dụng Seal & Protect nước súc miệng Fluor vào phần bị ê buốt phút để kiểm soát ê buốt tức thời Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà sau điều trị thời điểm: sau điều trị, sau tuần, sau tháng sau tháng, sau 18 tháng Các liệu ghi chép vào mẫu bệnh án nghiên cứu riêng *Rút khỏi tham gia nghiên cứu Anh/chị u cầu khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: • Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/ chị • Nhà tài trợ bác sỹ định ngừng huỷ bỏ nghiên cứu • Hội đồng Đạo đức Bộ Giáo dúc đào tạo định ngừng nghiên cứu *Những nguy xảy trình tham gia nghiên cứu: Khi sử dung Seal and Protect nước súc miệng Fluor có thể: + Có bệnh nhân bị dị ứng với thành phàn thuốc + Có thể nuốt phải lượng nhỏ Seal and Protect nước súc miệng Fluor + Seal and Protect nước súc miệng Fluor gây xung huyết miệng, ngứa, sưng triệu chứng khác + Có thể bị thay đổi mầu sắc nhiễn fluor mãn + Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật anh/ chị phát Chúng thông báo cho anh/chị bác sỹ anh/chị biết Hồ sơ bệnh án: bệnh án anh/chị tra cứu đại diện nhà tài trợ quan quản lý bao gồm kết xét nghiệm thường quy xét nghiệm chuyên khoa khác thơng tin q trình điều trị Mọi liệu nghiên cứu bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: cam kết nói đến việc tham gia anh chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng *Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Bệnh nhân khám theo dõi miệng định kỳ miễn phí suốt thời gian nghiên cứu + Bệnh nhân giáo dục nha khoa nghiên cứu + Bệnh nhân Seal and Protect nước súc miệng Fluor phương tiện dùng cho sử dụng sản phẩm nơi nghiên cứu + Bệnh nhân phòng điều trị bị nhạy cảm ngà thông qua việc sử dụng với Seal and Protect nước súc miệng Fluor *Những lựa chọn khác không tham gia nghiên cứu: Bệnh nhân tham gia buổi giáo dục nha khoa miễn phí *Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lý, nhà tài trợ, Hội đồng đạo đức Cục Quản lý Dược, Cục quản lý Khám, chữa bệnh quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu *Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu số anh/chị năm, chia làm giai đoạn, khám lại cho anh/chị sau tuần, tháng, tháng, năm sau điều trị Những kết thơng báo với anh/chị Tuy nhiên, kết chẩn đoán bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị chúng tơi thơng báo tới anh/chị *Chi phí bồi thường: Anh/chị KHƠNG phải trả khoản vị phí cho việc chăm sóc điều trị miệng thường quy anh/chị theo quy định bệnh viện kể thuốc điều trị xét nghiệm liên quan đến nghiên cứu *Các thiệt hại khác liên quan đến nghiên cứu: Chúng chịu trách nhiệm chăm sóc anh/chị anh/chị bị tổn hại sức khoẻ thời gian nghiên cứu *Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bác sỹ Quách Huy Chức điện thoại: 0907043333 Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết *Phần chữ ký Họ tên bệnh nhân: chữ ký ………………ngày Mã số bệnh án:………… Bác sĩ lấy cam kết: chữ ký …………… ngày

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan