Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 - L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt tại khoa phẫu thuật cột sống - Bệnh viện Việt Đức

7 88 3
Kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 -  L5  bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt tại khoa phẫu thuật cột sống  - Bệnh viện Việt Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 – L5 bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt. Nghiên cứu mô tả lâm sàng hồi cứu tiến hành trên 68 bệnh nhân được chẩn đoán xác định trượt đốt sống L4 - L5 được điều trị phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật cột sống.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG L4 - L5 BẰNG PHẪU THUẬT LẤY ĐĨA ĐỆM, CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG, GHÉP XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT TẠI KHOA PHẪU THUẬT CỘT SỐNG - BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Võ Văn Thanh1,2, Hoàng Gia Du3, Nguyễn Lê Bảo Tiến2, Đinh Ngọc Sơn1,2 Trường Đại học Y Hà Nội;2 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức; 3Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu nhằm đánh giá kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 – L5 phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt Nghiên cứu mô tả lâm sàng hồi cứu tiến hành 68 bệnh nhân chẩn đoán xác định trượt đốt sống L4 - L5 điều trị phẫu thuật Khoa Phẫu thuật cột sống Tuổi trung bình bệnh nhân 49,5 ± 10 tuổi tỷ lệ nữ : nam ≈ : Thời gian phát bệnh 38 ± 18 tháng Kết đánh giá sau phẫu thuật cho thấy phương pháp an toàn hiệu tốt Thời gian phẫu thuật ngắn (123,9 ± 13,2 phút), tai biến mổ 5,9%, biến chứng gần sau mổ 25%, biến chứng xa sau mổ 5,8% Kết điều trị đạt tốt 86,8%, khơng có kết theo tiêu chuẩn MacNab Điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 – L5 phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt phương pháp có tính an tồn hiệu cao Từ khóa: trượt đốt sống, ghép xương liên thân đốt, cố định cột sống I ĐẶT VẤN ĐỀ Trượt đốt sống tượng dịch chuyển đốt sống phía so với phía Trượt thấy trượt đốt sống thắt lưng hay gặp đốt sống L4 – L5 tầng lại [4; 5] đốt sống thắt lưng nhiều nguyên nhân Phẫu thuật điều trị trượt đốt sống thắt lưng hay gặp trượt đốt sống thắt lưng định điều trị phẫu thuật điều trị ngun nhân thối hóa khuyết hở eo đốt nội khoa phục hồi chức không đáp sống gặp chấn thương thầy ứng nhằm mục đích giải ép thần kinh cố thuốc gây [1; 2; 3] Hầu hết bệnh nhân định làm vững cột sống Có nhiều trượt đốt sống thắt lưng diễn biến âm thầm phương pháp phẫu thuật áp dụng triệu chứng Khi đến viện khám điều trị nhiều tác giả nghiên thường có triệu chứng chèn ép thần kinh, cứu chuyên sâu Một số tác giả nước đau cột sống thắt lưng vững, chí đánh giá kết phẫu thuật điều trị trượt đơn liệt, biến đổi tư vùng cột sống thắt tầng cột sống L4 – L5 [6; 7; 8] Hiện Việt Nam lưng ảnh hưởng dáng nghiên cứu đánh giá điều trị trượt đơn tầng cột sống L4 – L5 Do chúng tơi tiến Các kết nghiên cứu Việt Nam cho hành nghiên cứu nhằm: đánh giá kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4 – L5 Địa liên hệ: Võ Văn Thanh – Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội Email: thanhhmu@gmail.com Ngày nhận: 12/11/2016 Ngày chấp thuận: 26/2/2017 102 phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đức từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 01 năm 2014 TCNCYH 106 (1) - 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Khám lại ghi nhận thơng tin lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh theo mẫu bệnh án Đối tượng thống Xử lý số liệu ghi nhận được, 68 bệnh nhân chẩn đoán xác định trượt đốt sống L4 – L5 điều trị phẫu thuật lấy đĩa đệm, ghép xương liên thân đốt L4 đánh giá kết điều trị viết báo cáo Xử lý số liệu: Số liệu làm xử lý phần mềm SPSS 16.0 – L5, cố định cột sống phương pháp vít Đạo đức nghiên cứu qua cuống Khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2012 - tháng 01/2014 Nghiên cứu có đồng thuận đối tượng tham gia thơng tin bệnh nhân hồ sơ hồn tồn bảo mật, sử Phương pháp Sử dụng thiết kế nghiên cứu hồi cứu mô tả lâm sàng không đối chứng: dụng cho nghiên cứu III KẾT QUẢ - Lấy danh sách bệnh nhân từ liệu hồ sơ khoa Phẫu thuật cột sống máy tính Nghiên cứu hồ sơ bệnh án (ghi nhận thông tin Đặc điểm tuổi giới Tuổi trung bình bệnh nhân lâm sàng chẩn đốn hình ảnh) trước, sau điều trị nghiên cứu 49,5 ± 10,1 tuổi, với tuổi thấp - Liên lạc bệnh nhân đến khám lại (bằng cách gọi điện thoại gửi thư mời) Với tuổi gặp nhiều nghiên cứu từ 50 bệnh nhân khám lại lưu phim chụp kiểm tra sau phẫu thuật gửi mẫu bệnh án nghiên cứu thang điểm đánh giá tới bệnh nhân để thu thập liệu Loại khỏi danh sách nghiên cứu bệnh nhân danh 28 tuổi cao 73 tuổi Nhóm – 59 tuổi gồm 24 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 35,3% Tính nhóm trước gặp nhiều từ 40 – 59 tuổi với tổng số 44 bệnh nhân chiếm 64,7% Bệnh chủ yếu gặp phụ nữ với tỷ lệ nữ : nam ≈ : sách nghiên cứu mà không liên lạc Thời gian phát bệnh Biểu đồ Thời gian phát bệnh Hầu hết bệnh nhân đến viện có biểu bệnh năm (47,0%), thời gian trung bình 38 ± 18 tháng, ngắn tháng, lâu 62 tháng TCNCYH 106 (1) - 2017 103 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Kết gần sau phẫu thuật 3.1 Thời gian phẫu thuật Khơng có bệnh nhân phải truyền máu mổ Thời gian mổ trung bình 123,9 ± 13,2 phút, nhanh 100 phút lâu 180 phút 3.2 Tai biến, biến chứng mổ gần sau mổ Bảng Tai biến, biến chứng mổ gần sau mổ Tần số (n) Tỷ lệ (%) Rách màng cứng 2,9 Tổn thương rễ 1,5 Vỡ cuống sống 1,5 Tổn thương mạch máu lớn 0 Tổn thương rễ thần kinh 1,5 Truyền máu sau mổ 11 16,2 Bí tiểu 2,9 Nhiễm trùng, rò vết mổ 4,4 Cong vít, gãy vít, bong nẹp 0 Tai biến, biến chứng Các tai biến biến chứng Thời gian nằm viện (ngày) 6,5 ± 2,6 (4 - 13) Ghi nhận nghiên cứu có trường hợp rách màng cứng, trường hợp tổn thương rễ L5 mổ, vỡ cuống trường hợp Các tai biến biến chứng gồm: bệnh nhân (1,5%) có thương tổn thần kinh thứ phát sau mổ, 11 bệnh nhân phải truyền máu sau mổ (16,2%), bệnh nhân có biểu bí tiểu sau mổ phải đặt sonde tiểu hỗ trợ (2,9%), bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ (4,4%), khơng có bệnh nhân bong nẹp, gãy vít Thời gian nằm viện điều trị trung bình sau phẫu thuật 6,5 ± 2,6 ngày Kết xa sau phẫu thuật 4.1 Cải thiện triệu chứng lâm sàng Bảng So sánh triệu chứng trước sau mổ Đánh giá triệu chứng VAS trước mổ VAS sau mổ Đau cột sống thắt lưng 5,6 ± 1,6 1,7 ± 0,8 Đau kiểu rễ 5,3 ± 2,3 0,9 ± 0,7 104 TCNCYH 106 (1) - 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trước đau cột sống thắt lưng với VAS 5,6 ± 1,6 điểm, đau kiểu rễ với VAS 5,3 ± 2,3 điểm Khi đánh giá kết xa đau cột sống thắt lưng điểm VAS 1,7 ± 0,8, đau kiểu rễ điểm VAS 0,9 ± 0,7 4.2 Tai biến, biến chứng xa sau mổ Bảng Tai biến, biến chứng xa sau mổ Các tai biến biến chứng xa n % Tổn thương rễ thần kinh 0 Nhiễm trùng vết phẫu thuật 0 Gãy vít, bong nẹp 0 Di lệch miếng ghép 2,9 Trượt tiến triển 2,9 Rối loạn tròn 0 Khơng có bệnh nhân có thương tổn thần kinh thứ phát nhiễm trùng vết phẫu thuật Không có bệnh nhân gãy vít sau phẫu thuật Có bệnh nhân có di lệch miếng ghép nhân tạo trượt tiến triển sau phẫu thuật 4.3 Kết điều trị theo tiêu chuẩn MacNab Bảng Đánh giá kết điều trị theo tiêu chuẩn MacNab Kết theo MacNab Đánh giá n % Tốt 35 51,5 Khá 24 35,3 Trung bình 13,2 Kém 0 35/68 bệnh nhân (51,5%) có kết điều trị tốt, 24/68 bệnh nhân (35,3%) có kết điều trị khá, 9/68 bệnh nhân (13,2%) có kết điều trị trung bình IV.BÀN LUẬN trung bình bệnh nhân 52,5 tuổi [9] Kết Đối tượng nghiên cứu gồm 68 bệnh nhân, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ cao gấp gần tuổi trung bình 49,5 ± 10 tuổi (28 – 73 tuổi) lần nam với tỷ lệ nữ nam chiếm Nhóm tuổi thường gặp từ 40 - 59 tuổi với 72,5% 26,5% Kết phù hợp với tổng số 44 bệnh nhân chiếm 64,7%, số liệu tác giả nước gần [5] Tuy nhiên, phù hợp với kết nghiên cứu độ tuổi theo kết nghiên cứu tác giả nước TCNCYH 106 (1) - 2017 105 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ngồi cơng bố có tới 308/385 bệnh nhân Các biến chứng sau phẫu thuật như: nam giới, chiếm tỉ lệ 81% [10] Điều lí giải Tổn thương thần kinh thứ phát có bệnh điều kiện kinh tế nước ta nhiều khó nhân chiếm 1,5 % Có 11 bệnh nhân (16,2%) khăn nên số lượng phụ nữ lao động nặng phải truyền máu sau phẫu thuật, bệnh nhân có nhọc tương đương nam giới Hơn nữa, tổn thương rễ hồi phục dần với số nghiên cứu rằng, trượt đốt sống điều trị nội khoa Theo nghiên cứu, phụ nữ có xu hướng đau tiến triển mổ khơng có bệnh nhân phải truyền so với nam giới [11] máu sau mổ có tới 11 bệnh nhân phải Hầu hết bệnh nhân đến viện có biểu truyền máu bổ sung Điều đa số bệnh năm (47,0%), thời gian trung bệnh nhân nhóm nghiên cứu có tuổi bình 38 ± 18 tháng (2 - 62 tháng) Kết cao, sau mổ chưa hồi phục lượng máu nghiên cứu số tác giả: Trong nước thể nên cần phải truyền máu bổ sung Có 14,8 tháng ngồi nước 18,6 tháng [5; 12] bệnh nhân rối loạn tròn phải đặt sonde tiểu cho thấy bệnh nhân đến viện điều trị hỗ trợ, sau ngày rút sonde tự muộn từ phát bệnh Việc bệnh nhân tiểu tiện được, điều giải thích đến viện để điều trị muộn nhiều ảnh hưởng biến chứng thuốc tiền mê Có bệnh nhân không tốt tới kết điều trị khả phục nhiễm trùng nông vết mổ phải điều trị chăm hồi bệnh nhân sóc thay băng vết mổ, đặt máy hút áp lực âm Thời gian phẫu thuật trung bình nghiên cứu 123,9 ± 13,2 phút kết Thời gian nằm viện trung bình 6,5 ± 2,6 ngày (04 – 13 ngày) nghiên cứu khác có thời gian phẫu thuật Theo nghiên cứu, trước đau cột sống thắt trung bình 130 phút [13] Giải thích điều lưng với điểm VAS 5,6 ± 1,6 điểm, đau kiểu nhóm bệnh nhân chúng tơi có độ trượt rễ với VAS 5,3 ± 2,3 điểm Khi đánh giá kết thấp, phương tiện sử dụng môt xa đau cột sống thắt lưng điểm VAS đại nên thời gian phẫu thuật rút ngắn 1,7 ± 0,8 điểm, đau kiểu rễ điểm VAS 100% bệnh nhân truyền 0,9 ± 0,7 điểm So sánh với trước mổ máu phẫu thuật sau mổ có khác biệt có ý nghĩa thống Có 4/68 trường hợp tai biến mổ chiếm tỉ lệ 5,9% gồm: trường hợp rách màng cứng, trường hợp tổn thương rễ trường hợp vỡ cuống sống Có bệnh nhân khâu phục hồi màng, vá kê Mức độ cải thiện chưa nhiều thời gian theo dõi trung bình nghiên cứu tác giả tháng Có thể khẳng định mức độ đau bệnh nhân theo dõi xa sau mổ cải thiện rõ rệt màng cứng cân lưng dọc sau, bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi, có bệnh nhân ổn định sau điều trị Có bệnh nhân nhân có di lệch miếng ghép nhân tạo trượt tổn thương rễ mổ trình bắt tiến triển sau phẫu thuật bệnh nhân vít cuống sống bị vỡ, ảnh hưởng vít làm tư vấn chế độ vận động, sinh hoạt rễ bị đụng dập phù nề Trong bệnh nhân đeo đai cứng hỗ trợ Ở nghiên cứu khác nghiên cứu, khơng có trường hợp tổn gặp bệnh nhân bung nẹp sau tháng phải thương mạch máu lớn mổ phẫu thuật đặt lại bệnh nhân gãy nẹp 106 TCNCYH 106 (1) - 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khơng có biểu lâm sàng nên chưa phẫu thuật [5] Đánh giá chung kết điều trị theo Macnab: 35/68 bệnh nhân (51,5%) có kết điều trị tốt, 24/68 bệnh nhân (35,3%) có kết điều trị khá, 9/68 bệnh nhân (13,2%) có kết điều trị trung bình Kết phù hợp với đánh giá kết xa theo Macnab 27 bệnh nhân sau mổ lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt: 11/27 bệnh nhân (40,7 %) có kết tốt, 16/27 bệnh nhân có kết trung Herkowitz H.N and Kurz L.T (1991) Degenerative lumbar spondylolisthesis with spinal stenosis A prospective study comparing decompression with decompression and intertransverse process arthrodesis J Bone Joint Surg Am, 73(6), 802 – 808 Nguyễn Danh Đô (2002) Nhận xét kết phẫu thuật cố định trượt thân đốt sống thắt lưng nẹp vít phía sau Y học Thực hành, 436, 99 – 102 Nguyễn Vũ, Hà Kim Trung (2010) Chẩn đốn kết phẫu thuật trượt đốt bình [14] Càng theo dõi xa bệnh nhân sau sống thắt lưng cố định qua cuống kèm hàn xương liên thân đốt bệnh viện Việt phẫu thuật cố định cột sống, giải ép, ghép Đức Y học Thực hành, 733+734, 377 – 383 xương liên thân đốt kết lâm sàng Harms J, R.H (1982) A one-stage procedure in operative treatment of spondylolisthesis: Dorsal traction-reposition and anterior fusion J Orthop Surg (Hong chẩn đốn hình ảnh tốt [15] V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, kỹ thuật điều trị phẫu thuật lấy đĩa đệm, ghép xương liên thân đốt L4 – L5, cố định cột sống phương pháp vít qua cuống đem lại hiệu tốt cho bệnh nhân Kong) 120, 343 – 347 Schwarzenbach, O (2011) Low grade lytic spondylolisthesis L4/L5 treated with PLIF Eur Spine J, 20(3), 506 – 507 Omidi-Kashani F (2014) Comparison of functional outcomes following surgical de- Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn Khoa Phẫu thuật cột sống - Bệnh viện Việt Đức hỗ trợ giúp đỡ trình nghiên cứu compression and posterolateral instrumented fusion in single level low grade lumbar degenerative versus isthmic spondylolisthesis Clin Orthop Surg, 6(2), 185 - 189 Hirano K., Imagama S., Matsuyama Y., et al (2003) Surgically Treated Cases of Lum- TÀI LIỆU THAM KHẢO Jacobsen S., Sonne - Holm S., Rovsing H et al (2007) Degenerative Lumbar Spondylolisthesis: An Epidemiological Perspective The Copenhagen Osteoarthritis Study J Spine 32(1), 120 - 125 Newman, P.H (1976) Surgical treatment for spondylolisthesis in the adult Clinical Orthopaedics & Related Research 117, 106 - 111 TCNCYH 106 (1) - 2017 bar Spondylolysis and Isthmic Spondylolisthesis: A Multicenter Study J Spinal Disord Tech, 28(5), 193 - 197 10 Morlta T., IkataT., Katoh S et al (1995) Lumbar Spondylolysis in children an Adolescents J Bone and Joint Surgery, 77(A), 620 - 625 11 Hasler C., Dick W (1989) Spondylolysis and Spondylolisthesis during Growth Orthopade, 31, 78 – 87 107 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 12 Schnee C.L., Freese A., Ansell V.N (1977) Outcome analysis for adults with spondylolisthesis treated with posterolateral fusion and transpedicular screw fixation J Neurol Surg A Cent Eur Neurosurg, 86(1), 56 - 63 13 McAfee P.C., DeVine J.G., Chaput 1976), 30(6S), 60 - 65 14 Weiner B.K., Nguyen H.V., Hazard S.W (2006) Transforaminal lumbar interbody fusion: An independent assessment of outcomes in a difficult patient population Med Sci Monit, 12(3), 99 – 102 C.D et al (2005) The indications for interbody 15 Poh S.Y., Yue W.M (2011) Two-year fusion cages in the treatment of spondylolis- outcomes of transforaminal lumbar interbody thesis: analysis of 120 cases Spine (Phila Pa fusion J Orthop Surg, 19(2), 135 - 140 Summary EFFECTIVENESS OF L4 - L5 LUMBAR SPONDYLOLISTHESIS TREATMENT BY REMOVING INTERVERTIBRAL DISCS, PEDICLE SCREW AND LUMBAR INTERBODY FUSION AT SPINE SURGERY DEPARTMENT OF VIET DUC HOSPITAL This purpose of this study was to evaluate the effectiveness of L4 – L5 lumbar spondylolisthesis treatment by removing intervertebral discs and decompression, lumbar interbody fusion and stabilization of the spine with pedicle screws A retrospective cross-sectional study was carried out on 68 patients who were diagnosed with L4 – L5 lumbar spondylolisthesis and had undergone surgery at the Spine Surgery Department The average age of participants was 49.5 ± 10 (years old) The female-to-male gender ratio was nearly 3:1 Disease detection span was 38 ± 18 (months) Post-surgical evaluation indicated the safety and effectiveness of the treatment: short operation duration (123.9 ± 13.2 minutes); with 5.9% of complications during operation; 25% of short term complications; long term complications (5.8%) The treatment result at good level reached 86.8% without any bad results in accordance with Macnab’s standard The L4 – L5 lumbar spondylolisthesis treatment by removing intervertebral discs, stabilization of the lumbar spine by pedicle screws and lumbar interbody fusion was a safe and highly effective therapy Keyword: lumbar spondylolisthesis, lumbar interbody fusion, pedicle screw 108 TCNCYH 106 (1) - 2017 ... xa bệnh nhân sau sống thắt lưng cố định qua cuống kèm hàn xương liên thân đốt bệnh viện Việt phẫu thuật cố định cột sống, giải ép, ghép Đức Y học Thực hành, 733+734, 377 – 383 xương liên thân đốt. .. tốt [15] V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, kỹ thuật điều trị phẫu thuật lấy đĩa đệm, ghép xương liên thân đốt L4 – L5, cố định cột sống phương pháp vít qua cuống đem lại hiệu tốt cho bệnh nhân... phẫu thuật lấy đĩa đệm, ghép xương liên thân đốt L4 đánh giá kết điều trị viết báo cáo Xử lý số liệu: Số liệu làm xử lý phần mềm SPSS 16.0 – L5, cố định cột sống phương pháp vít Đạo đức nghiên

Ngày đăng: 20/01/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan