Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng nhóm trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng rất thấp lúc sanh được nuôi ăn đường tiêu hoá tối thiểu tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẺ SƠ SINH NON THÁNG ĐƯỢC NI ĂN ĐƯỜNG TIÊU HỐ TỐI THIỂU TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Võ Văn Đạt*, Lâm Thị Mỹ**, Cam Ngọc Phượng*** TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng nhóm trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng thấp lúc sanh ni ăn đường tiêu hoá tối thiểu bệnh viện nhi đồng Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca Kết quả: Từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008 có 56 trẻ chọn vào nghiên cứu: Tuổi thai cân nặng trung bình lúc sanh 28,6 ± tuần 1231,2 ± 211,8 gam Trước ni ăn đường tiêu hố tối thiểu: bệnh màng có tỷ lệ 78,5%, nhiễm trùng huyết 18%, bệnh khác 3,5% Tuổi cân nặng trung bình bắt đầu ni ăn đường tiêu hố tối thiểu 3,9 ± 2,2 ngày 1178,3 ± 198,3 gam Tuổi trung bình trẻ đạt cân nặng sanh 13,6 ± ngày Thời gian nằm viện trung bình 44,8 ± 15,3 ngày, cân nặng trung bình lúc xuất viện 1818,4 ± 406,9 gam thời gian truyền dịch trung bình 16,4 ± 8,2 ngày.Tử vong 10 ca chiếm tỷ lệ 17,8% (bệnh màng 5, nhiễm trùng huyết 4, viêm ruột hoại tử 1) Viêm ruột hoại tử ca chiếm tỷ lệ 1,78% ABSTRACT THE CLINICAL CHARACTERISTICS OF VERY LOW BIRTH WEIGHT INFANT RECEIVED MINIMAL ENTERAL FEEDING Vo Van Dat, Lam Thi My, Cam Ngoc Phuong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 13 – Supplement of No - 2009: 40 - 44 Objective: to determine the clinical characteristic of very low birth weight infant received minimal enteral feeding Study design: Descriptive study in a great number of cases Result: from april 2007 to april 2008, there were 56 cases chose to sample The mean birth weight and gestation age were 28.6 ± weeks and 1231.2 ± 211.8 gam Before received minimal enteral feeding, hyaline memrane disease rate 78.5%, sepsis 18%, another 3.5% Mean age and mean weight when receved minimal enteral feeding were 3.9 ± 2.2 days and 1178.3 ± 198.3 gam Time to regain birth weight was 13.6 ± days Mean hospital length of stay: 44.8 ± 15.3 days, mean weight discharge: 1818.4 ± 406.9 gam and length of parenteral nutritinal: 16.4 ± 8.2 days Death rate 17.8%, Necrostizing entrocolitis 1.78% giải phẫu sinh lí ruột Ni ăn MỞ ĐẦU đường tiêu hoá tối thiểu hạn chế Nhằm giúp trẻ sơ sinh non tháng sống sót nhược điểm trên, dược nhiều trung tâm sơ tồn tại, ngồi việc chống suy hơ hấp, hạ thân sinh giới áp dụng Bệnh Viện Nhi Đồng hiệt, chống nhiễm trùng vấn đề dinh dưỡng bước đầu áp dụng phương pháp nuôi ăn cho trẻ có ảnh hưởng quan trọng Ni ăn trẻ sơ sinh non tháng từ năm 2005 cho đường tiêu hố có nhược điểm lớn cho kết tốt so với trước đây: Giảm thời gian nhóm trẻ nguy viêm ruột hoại tử, nằm khoa, giảm thời gian truyền dịch, không nhịn đói lại làm teo niên mạc ruột, giảm tăng tỷ lệ viêm ruột hoại tử… chưa tiết Hormon ruột, giảm trưởng thành mặt nghiên cứu tổng kết đầy đủ Đó lí chúng *Bệnh viện Bà Rịa, ** Bộ môn nhi ĐH YD TP HCM, *** Bệnh viện Nhi Đồng Chuyên Đề Nhi Khoa tiến hành nghiên cứu đề tài ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tương nghiên cứu 56 trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng lúc sanh < 1500gam, ni ăn đường tiêu hố tối thiểu bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng năm 2007 – tháng năm 2008 (loại trừ trường hợp ni ăn đường tiêu hố tuyến trước có bệnh lí ngoại khoa cần phải mổ) Phương pháp nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca Kết nghiên cứu Trong thời gian năm kể từ 1/4/2007 đến 1/4/2008 khoa HSSS khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1, thu thập 56 trẻ đủ tiêu chuẩn đưa vào lô nghiên cứu, chúng có đặc điểm sau: Tuổi thai cân nặng trung bình lúc sanh (n=56) Tuổi thai: 28,6 ± tuần Cân nặng: 1231,2 ± 211,8 gam Trong số 56 ca nghiên cứu, trẻ có tuổi thai thấp 24 tuần, cao 36 tuần, Trẻ có cân nặng thấp 750 gam Số trẻ có cân nặng 0,05) BÀN LUẬN Bàn tuổi thai cân nặng trung bình lúc sanh Với tuổi thai trung bình 28,6 tuần cân nặng lúc sanh 1231,2 gam So với biểu đồ cân nặng tuổi thai trẻ sơ sinh cân nặng phù hợp với tuổi thai(10) Theo hướng dẫn tổ chức y tế giới phương pháp ni ăn đường tiêu hố tối thiểu áp dụng cho trẻ có tuổi thai < 32 tuần(4) Theo hướng dẫn tác giả John Baier thuộc trường đại học Manitoba (Canada), nuôi ăn đường tiêu hoá tối thiểu áp dụng cho trẻ có cân nặng < 1500 gam Bệnh viện Nhi Đồng áp dụng cho nhóm đối tượng phù hợp cân nặng lẫn tuổi thai Bàn luận tỷ lệ bệnh trước nuôi ăn đường tiêu hoá tối thiểu Với 56 ca nghiên cứu, tỷ lệ bệnh cao nuôi ăn đường tiêu hoá bệnh màng (78,5%), nhiễm trùng huyết (18%) Bệnh viện Nhi Đồng I bệnh viện tuyến cuối, nhận trẻ sơ sinh từ nơi khác chuyển đến phần lớn khả điều trị Mặt khác bệnh viện Nhi Đồng sử dụng Surfartan để điều trị bệnh màng trong, tuyến trước chưa nơi sử dụng, trẻ non tháng bị bệnh nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao điều tất yếu Một số nghiên cứu tác giả nước ngồi ghi nhận tương tự chúng tơi Tác giả Shaul Dollberg (Israel, 1997) tỷ lệ bệnh màng bắt đầu ni ăn đường tiêu hố tối thiểu 75%(9) Tác giả Paula M.Sik cộng tỷ lệ bệnh màng chiếm 89%(7) Bàn luận tuổi cân nặng trung bình bắt đầu ni ăn đường tiêu hố tối thiểu Tuổi bắt đầu ni ăn đường tiêu hố nghiên cứu chúng tơi trung bình 3,9 ngày Thời điểm nuôi ăn nghiên cứu chúng Chuyên Đề Nhi Khoa gọi ăn sớm ( 50% tổng lượng sữa(7) Tác giả Vaidya: 14,2 ngày tuổi(11), kết tương tự với kết Tác giả A.Salhotra S Ramji: 23 ngày (cho ăn tốc độ 15/ml/kg/ngày, sau ngày tăng thêm 15ml/kg đến đạt 180ml/kg/ngày ngưng tăng)(1) Tác giả Shaul Dollberg, Jacob Kuint (Israel): 19,4 ngày tuổi(9) Các tác giả có thời gian để trẻ đạt cân nặng sanh lớn chúng tơi Tại có khác biệt, chúng tơi nghĩ có lẽ cân nặng lúc sanh chúng tơi khơng xác trẻ sanh từ nhiều nơi khác nhau, việc cân trẻ sau sanh không đồng Bàn luận tuổi, cân nặng thời gian truyền dịch trung bình trẻ ổn định xuất viện Theo tác giả nước ngoài, tiêu chuẩn xuất viện trẻ sơ sinh non tháng sau: Bú nuốt bình thường, trì thân nhiệt ổn định mơi trường 24 -25 độ C, thở đều, không ngưng thở hay nhịp tim chậm(6) Tác giả Richard J Schanler tuổi xuất viện: 73 ngày(8), cao so với Tuy nhiên tác giả không đưa tiêu chuẩn xuất viện Tác giả Paula M Sisk có kết 63 ngày nhóm trẻ ni ăn lượng sữa mẹ < 50% tổng lượng sữa, 59 ngày nhóm trẻ ni ăn lượng sữa mẹ > 50% tổng lượng sữa(7), tiêu chuẩn xuất viện tác giả trẻ dung nạp 150ml/kg/ngày Tác giả Carol Lynn Berseth: 76 ngày, cân nặng trung bình lúc xuất viện 2541 gam Tuổi xuất viện tác giả Carol Lynn Berseth cao chúng tơi, tiêu chuẩn mà trẻ phải đạt trước xuất viện phải cao Nhìn chung so với số tác giả, tuổi trung bình xuất viện chúng tơi thấp hơn, chúng tơi chưa có tiêu chuẩn xuất viện rõ ràng, mặt khác bệnh viện tình trạng tải bác sĩ cảm thấy trẻ bú được, dùng thuốc cho xuất viện, hẹn tái khám nhằm giảm tải cho bệnh viện, điều làm cho tuổi trung bình xuất viện nghiên cứu thấp số tác giả Thời gian truyền dịch trung bình 16,4 ngày, trẻ dung nạp lượng sữa trung bình 116,8 ml/kg/ngày Tác giả A Dinerstein cộng sự: 10 ngày(2), thấp so với Carol Lynn Berseth: 38 ngày (cho trẻ ăn sữa 20ml sữa/kg/ngày liên tục 10 ngày kết hợp với truyền dịch khơng tính lượng sữa ni ăn Sau tăng lượng sữa giảm dần lượng dịch truyền, trẻ ăn 140ml sữa/kg/ngày ngưng dịch)(1) Paula M Sisk: 18 ngày sữa mẹ chiếm tỷ lệ > 50% 19 ngày nết sữa mẹ < 50%(7) Kết cao không nhiều Bàn luận tử vong Tác giả Vaidya: tỷ lệ 42,9%(11) cao tỷ lệ tử vong chúng tơi có ý nghĩa (χ2, p > 0,05) Cũng theo tác giả Vaidya nghiên cứu 43 trẻ cân nặng lúc sanh < 1500 gam ni ăn tĩnh mạch hồn tồn 16 ngày sau sanh, tử vong 21 ca chiếm tỷ lệ 48,9%(11), tỷ lệ cao so với tác giả nghiên cứu nhóm trẻ ni ăn đường tiêu hoá sớm, cao tỷ lệ tử vong (p > 0,05) Tác giả A Disnertein: 4,6%(2) Vấn đề tử vong sơ sinh non tháng phụ thuộc vào y học điều kiện kinh tế nước Những nơi có điều kiện chăm sóc điều trị sơ sinh tốt làm giảm tỷ lệ tử vong Bệnh Chuyên Đề Nhi Khoa viện Nhi Đồng bệnh viện tuyến cuối, nhận trẻ sơ sinh nơi khác chuyển về, bệnh nặng tỷ lệ tử vong cao Bàn luận viêm ruột hoại tử Nghiên cứu chúng tơi sau ni ăn có ca bị viêm ruột hoại tử tử vong, chiếm tỷ lệ 1,78% tổng số trẻ nghiên cứu, số thấp Biến chứng đáng sợ việc ni ăn đường tiêu hố viêm ruột hoại tử Tác giả A Disnertein tỷ lệ 2,3%(2), tỷ lệ không khác so với Tác giả Vaidya: 4,7%(11), tỷ lệ tương đồng so với Qua nghiên cứu tác giả A Disnertein Vaidya nêu trên, lần cho thấy nghiên cứu chúng tơi, việc ni ăn đường tiêu hố tối thiểu tỏ an toàn, trường hợp bị VRHT, tỷ lệ không khác so với nghiên cứu tác giả nêu mặt thống kê Oflidel-Rimon: 9%, cao (p < 0,05) Tác giả Judith Caple: 2,4% (khởi đầu ăn 20ml/kg/ngày, tăng thêm 20ml/kg sau ngày)(3) Kết thấp tương tự chúng tơi, khác khơng có ý nghĩa Tại tỷ lệ lại thấp so với số tác giả nêu Có thể chẩn đốn chúng tơi thực chưa rõ ràng, trong q trình ni ăn có 30 trẻ phải ngưng ăn tạm thời KẾT LUẬN Qua khảo sát 56 trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sanh < 1500 gam, điều trị nuôi ăn đường tiêu hoá tối thiểu Bệnh Viện Nhi Đồng từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008, rút số kết luận sau: Tuổi thai cân nặng trung bình lúc sanh 28,6 ± tuần 1231,2 ± 211,8 gam Tỷ lệ loại bệnh trước ni ăn đường tiêu hố tối thiểu: bệnh màng 78,5%, nhiễm trùng huyết 18%, bệnh khác 3,5% Tuổi cân nặng trung bình bắt đầu ni ăn đường tiêu hoá tối thiểu 3,9 ± 2,2 ngày 1178,3 ± 198,3 gam Tuổi trung bình trẻ đạt cân nặng sanh 13,6 ± ngày Thời gian nằm viện trung bình 44,8 ± 15,3 ngày, cân nặng trung bình lúc xuất viện 1818,4 ± 406,9 gam thời gian truyền dịch trung bình 16,4 ± 8,2 ngày 10 11 Randomized Trial of Bolus and Continuous Feeding”Journal of the American College of Nutrition, Vol 19, No 6, 797-800 Tricia Lacy Gomella (1999) “Assessment of Gestational Age” Neonatilogy Appleton & Lange, page 21-28 Vaidya (1995)“Parenteral nutrition (PN) in the management of very low birth weight (VLBW) babies a randomized controlled trial.” Indian-Pediatr 1995 Feb; 32(2): 165-70 Tử vong 10 ca chiếm 17,8% (bệnh màng 5, nhiễm trùng huyết 4, viêm ruột hoại tử 1) Viêm ruột hoại tử ca chiếm tỷ lệ 1,78% Khơng có khác biệt tuổi thai cân nặng lúc sanh nhóm trẻ tử vong nhóm trẻ sống (p > 0,05) nhiên cỡ mẫu nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Salhotra and S Ramji (2004) “Slow versus Fast Enteral Feed Advancements in Very Low Birth Weight Infants: A Randomized Controlled Trial” Indian pediatrics volume 41m a y 17, 2004 Carol Lynn Berseth, Jennifer A Bisquera, and Virna U Paje (2003) “Prolonging Small Feeding Volumes Early in Life Decreases the Incidence of Necrotizing Enterocolitis in Very Low Birth Weight Infants” Pediatrics Vol 111 No March 2003, pp 529-534 Dinerstein, R M Nieto, C L Solana, G P Perez, L E Otheguy and A M Larguia (2006)“Early and aggressive nutritional strategy (parenteral and enteral) decreases postnatal growth failure in very low birth weight infants”Journal of Perinatology (2006) 26, 436–442 Jeff Pietz, Babu Achanti, Lawrence Lilien, Erin Clifford Stepka, and Sudhir Ken Mehta (2007)“Prevention of Necrotizing Enterocolitis in Preterm Infants: A 20-Year Experience” Pediatrics Vol 119 No January 2007, pp e164e170 Karen Edmond, Rajiv Bahl (2006) “Optimal feeding of lowbirth-weight infants” WHO Library Cataloguing-inPublication Data 2006 L.M Anchieta, C.C Xavier, E.A Colosimo and M.F Souza4 (2003) “Weight of preterm newborns during the first twelve weeks of life” Braz J Med Biol Res, June 2003, Volume 36(6) 761-770 Paula E Sturgeon (2008) “Discharge planning for hingt risk newborns” Literrature review for patients, version 16.1: January 2008 Paula M Sisk, Cheryl A Lovelady, Kenneth J Gruber, Robert G Dillard, and T Michael O'Shea (2008) “Human Milk Consumption and Full Enteral Feeding Among Infants Who Weigh ≤1250 Grams” Pediatrics Vol 121 No June 2008, pp e1528-e1533 Richard J Schanler, Robert J Shulman, and Chantal Lau (1999) “Feeding Strategies for Premature Infants: Beneficial Outcomes of Feeding Fortified Human Milk Versus Preterm Formula” Pediatrics Vol 103 No June 1999, pp 1150-1157 (abtract) Shaul Dollberg,Jacob Kuint, Ram Mazkereth, and Francis B Mimouni (2000) “ Feeding Tolerance in Preterm Infants: Chuyên Đề Nhi Khoa Chuyên Đề Nhi Khoa Chuyên Đề Nhi Khoa ... tuần 12 31, 2 ± 211 ,8 gam Tỷ lệ loại bệnh trước nuôi ăn đường tiêu hoá tối thiểu: bệnh màng 78,5%, nhi m trùng huyết 18 %, bệnh khác 3,5% Tuổi cân nặng trung bình bắt đầu ni ăn đường tiêu hoá tối thiểu. .. ni ăn có 30 trẻ phải ngưng ăn tạm thời KẾT LUẬN Qua khảo sát 56 trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sanh < 15 00 gam, điều trị nuôi ăn đường tiêu hoá tối thiểu Bệnh Viện Nhi Đồng từ tháng năm 2007 đến tháng. .. nghiên cứu 56 trẻ sơ sinh non tháng có cân nặng lúc sanh < 15 00gam, ni ăn đường tiêu hố tối thiểu bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng năm 2007 – tháng năm 2008 (loại trừ trường hợp ni ăn đường tiêu hố tuyến