1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, xét NGHIỆM và điều TRỊ BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU cầu HUYẾT KHỐI tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2014 2017

92 245 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - TNG VN GIP Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu hut khèi t¹i BƯnh viƯn B¹ch Mai 2014-2017 Chun ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số : NT.62722501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Minh Phương HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn cho phép gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, tập thể Bác sĩ, nhân viên khoa Huyết học – Truyền máu, Chống độc - khoa Cấp cứu – Hồi sức tích cực khoa phòng khác Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học làm luận văn tốt nghiệp Với tất lòng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, người cho ý kiến để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:PGS TS Vũ Minh Phương người Thầy trực tiếp hướng dẫn tôi, giành thời gian bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể nội trú Huyết học – Truyền máu gắn bó, chia sẻ giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt hai năm học vừa qua Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2017 Tống Văn Giáp LỜI CAM ĐOAN Tôi Tống Văn Giáp, học viên nội trú khóa 40, chuyên ngành Huyết Học –Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Minh Phương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Tống Văn Giáp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMDAMTS-13 : A disintegrin and metalloproteinase with a thrombospondin type motif, member 13 APTT : Activated Partial Thrombopastil CSS : Clinical Severity Scoring DIC : Disseminated intravascular coagulation (Đông máu nội mạch rải rác) HUS : Hemolytic-uremic syndrome (Hội chứng tan máu, tăng ure huyết) MAHA : Microangiopathic hemolytic anemia (Thiếu máu tan máu vi mạch) PEX : Plasma exchange (Thay huyết tương) PT : Prothrombin Time TTP : Thrombotic thrombocytopenic purpura (Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối) vWF : Von Willebrand factor : Giá trị trung bình SD : Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) LDH : Lactate dehydrogenase USS : Shulman Syndrome Upshaw MIN : Giá trị nhỏ MAX : Giá trị lớn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử bệnh 1.2 Đặc điểm dịch tễ học 1.2.1 Tuổi, giới tính, chủng tộc .5 1.2.2 Tỷ lệ tử vong 1.2.3 Tần suất mắc bệnh 1.3 Cơ chế sinh lý bệnh .6 1.3.1 Q trình chuyển hóa điều hòa vWF 1.3.2 Cơ chế sinh bệnh TTP 1.3.3 Một số giả thuyết khác 1.3.4 Các nguyên nhân gây thiếu hụt ADAMTS13 1.4 Phân loại TTP 10 1.4.1 TTP bẩm sinh .10 1.4.2 TTP mắc phải .11 1.5 Chẩn đoán TTP 11 1.5.1 Các triệu chứng lâm sàng .11 1.5.2 Các triệu chứng cận lâm sàng 12 1.5.3 Chẩn đoán phân biệt 14 1.6 Các biện pháp điều trị TTP .17 1.6.1 Điều trị TTP mắc phải 17 1.6.2 Điều trị TTP di truyền 19 1.6.3 Đánh giá hiệu điều trị 19 1.6.4 Biện pháp thay huyết tương 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .25 2.2.4 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu 25 2.2.5 Các tiêu chuấn sử dụng nghiên cứu 26 2.2.6 Phác đồ điều trị TTP nghiên cứu 28 2.2.7 Quy trình nghiên cứu 29 2.2.8 Quy trình kỹ thuật thay huyết tương 31 2.3 Xử lý số liệu .36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố theo giới 37 3.1.2 Phân bố theo tuổi 37 3.1.3 Đặc điểm thời gian từ bị bệnh đến nhập viện thời gian từ nằm viện đến lần PEX .38 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng TTP 38 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng TTP 38 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng TTP 43 3.3 Đánh giá hiệu điều trị TTP có sử dụng biện pháp thay huyết tương 50 3.3.1 Đặc điểm PEX 50 3.3.2 Đánh giá hiệu điều trị có sử dụng biện pháp thay huyết tương 50 3.3.3 Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị 54 3.3.4 So sánh phương pháp PEX: tách huyết tương lọc huyết tương 55 3.3.5 Một số biến chứng PEX .57 Chương 4: BÀN LUẬN .58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .58 4.1.1 Đặc điểm giới 58 4.1.2 Đặc điểm tuổi 58 4.1.3 Đặc điểm thời gian từ bị bệnh đến nhập viện thời gian từ nằm viện đến lần PEX .58 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng TTP 59 4.2.1 Các đặc điểm lâm sàng TTP 59 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng TTP 62 4.3 Đánh giá kết điều trị có sử dụng phương pháp thay huyết tương 67 4.3.1 Đặc điểm PEX 67 4.3.2 Đánh giá kết điều trị 68 4.3.3 Bước đầu đánh giá hiệu điều trị phương pháp PEX .70 4.3.4 Biến chứng PEX 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các triệu chứng lâm sàng TTP .12 Bảng 1.2 Phác đồ xét nghiệm .13 Bảng 1.3 Chẩn đoán phân biệt TTP .16 Bảng 2.1 Phân loại thiếu máu 26 Bảng 2.2 Phân loại tiên lượng bệnh nặng theo CSS 26 Bảng 3.1 Phân bố theo giới 37 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi 37 Bảng 3.3 Thời gian từ bị bệnh đến nhập viện thời gian từ nằm viện đến lần PEX .38 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử 38 Bảng 3.5 Triệu chứng khởi phát bệnh 39 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số triệu chứng chẩn đoán 39 Bảng 3.7 Đặc điểm xuất huyết .40 Bảng 3.8 Các mức độ sốt .41 Bảng 3.9 Phân loại mức độ thần kinh theo CSS 43 Bảng 3.10 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi 43 Bảng 3.11 Phân loại thiếu máu .44 Bảng 3.12 Đặc điểm thiếu máu theo số MCV 44 Bảng 3.13 Đặc điểm thiếu máu theo số MCHC .44 Bảng 3.14 Đặc điểm thiếu máu theo số RDW .45 Bảng 3.15 Xét nghiệm Coombs 45 Bảng 3.16 Mảnh vỡ hồng cầu 45 Bảng 3.17 Đặc điểm tiểu cầu .46 Bảng 3.18 Đặc điểm bạch cầu 46 Bảng 3.19 Đặc điểm tủy đồ 46 Bảng 3.20 Đặc điểm số đông máu 47 Bảng 3.21 Phân lớp số đông máu 47 Bảng 3.22 Đặc điểm sinh hóa máu .48 Bảng 3.23 Đặc điểm số bilirubin 48 Bảng 3.24 Đặc điểm số LDH 49 Bảng 3.25 Đánh giá chức thận theo thang điểm CSS 49 Bảng 3.26 Đặc điểm PEX .50 Bảng 3.27 Tỷ lệ đáp ứng điều trị 50 Bảng 3.28 Thay đổi tiểu cầu sau trình PEX 51 Bảng 3.29 Thay đổi LDH 52 Bảng 3.30 Thay đổi creatinin sau trình PEX 52 Bảng 3.31 Thay đổi bilirubin sau trình PEX 53 Bảng 3.32 Thay đổi huyết sắc tố sau trình PEX 53 Bảng 3.33 Thay đổi triệu chứng thần kinh sau trình PEX .54 Bảng 3.34 Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị .54 Bảng 3.35 So sánh số đặc điểm nhóm tách huyết tương lọc huyết tương 55 Bảng 3.36 Đáp ứng điều trị 56 Bảng 3.37 Số lần PEX nhóm đáp ứng điều trị 56 Bảng 3.38 Một số biến chứng PEX 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ xuất huyết 40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sốt 41 Biểu đồ 3.3 Vàng da .42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ có triệu chứng thần kinh 42 Biểu đồ 3.5 Thay đổi tiểu cầu qua lần PEX 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Nguyên lý dùng màng lọc PEX 20 Sơ đồ 1.2: Nguyên lý tách ly tâm PEX 21 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng đồng phân vWF Hình 1.2 Sơ đồ miêu tả thiếu hụt ADAMTS13 dẫn tới ngưng tập vWF-tiểu cầu huyết khối vi mạch quan sát TTP Hình 1.3 Cấu trúc phân tử ADAMTS 13 .10 Hình 1.4 Mảnh vỡ hồng cầu TTP .15 68 Đánh giá số đặc điểm điểm CSS, tiểu cầu, hemoglobin, LDH, số triệu chứng Bilirubin tồn phần hai nhóm tách huyết tương lọc huyết tương chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt, với giá trị P > 0,05 4.3.3.2 Đánh giá điều trị hai nhóm PEX: tách lọc huyết tương  Tỷ lệ đáp ứng điều trị: Với lần PEX phương pháp lọc, số trường hợp đáp ứng điều trị chiếm 87,5 % Với lần tách huyết tương, số trường hợp đáp ứng điều trị 6, chiếm 66,7% Như nhận thấy với phương pháp lọc cho tỷ lệ đáp ứng điều trị cao Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê với P > 0,05  Số lần PEX: Số lần PEX trung bình phương pháp tách 5,16 lần thấp so với phương pháp lọc huyết tương ( 10,43 lần) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05  Hiện chưa có nghiên cứu giới Việt Nam so sánh hiệu điều trị phương pháp Do cỡ mẫu thấp, có yếu tố nhiễu q trình nghiên cứu nhóm bước đầu nhận thấy tỷ lệ đáp ứng điều trị phương pháp lọc huyết tương cao khơng có khác biệt số lần PEX nhóm 4.3.4 Biến chứng PEX Trong nghiên cứu chúng tôi, tổng số 211 lần PEX tai biến bệnh nhân chủ yếu ban dị ứng có 22 trường hợp chiếm 10,42 %, có trường hợp nhiễm khuẩn catheter chiếm 1,42%, ngồi chúng tơi không gặp biến chứng nghiêm tụt huyết áp, sốc phản vệ, suy hô hấp 69 70 KẾT LUẬN Với nghiên cứu 23 bệnh nhân chẩn đốn TTP bệnh viện Bạch Mai, chúng tơi xin rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân TTP:  Tỷ lệ bệnh gặp nhiều nữ nam (14/9), độ tuổi trung bình 51,08 ± 16,82 tuổi  Có 52,2 % bệnh nhân có triệu chứng chẩn đốn; 43,5% bệnh nhân có triệu chứng chẩn đốn có 4,3 % bệnh nhân có đầy đủ triệu chứng chẩn đoán Triệu chứng khởi phát ban đầu với triệu chứng thần kinh xuất huyết chiếm tỉ lệ chủ yếu (43,5% 34,8%)  Tỷ lệ sốt 43,5% mức độ sốt vừa nhẹ chủ yếu  Tỷ lệ có triệu chứng thần kinh 86,9 %, chủ yếu mức độ theo thang điểm CSS (52,17 %)  Lượng huyết sắc tố trung bình 83,65 ± 11,18 (g/l) Đặc điểm thiếu máu chủ yếu thiếu máu mức độ vừa, kích thước hồng cầu bình thường, bình sắc khơng đồng  Tỷ lệ xuất huyết 95,7% xuất huyết da chủ yếu (95,7%) Số lượng tiểu cầu trung bình 15,8 ± 10,16 G/l  Giá trị creatinin trung bình 96,87 ± 23,18 µmol/l có13,1 % bệnh nhân có tổn thương thận mức độ theo thang điểm CSS Kết điều trị có sử dụng phương pháp thay huyết tương:  Tỷ lệ đáp ứng điều trị 72,27%  Bước đầu nhận thấy trao đổi huyết tương phương pháp lọc huyết tương cho tỷ lệ đáp ứng điều trị cao so với phương pháp tách huyết tương (87,5% 66,7%)  Yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị: giá trị LDH nhóm đáp ứng thấp nhóm không đáp ứng Chưa thấy mối quan yếu tố số lượng tiểu cầu, lượng huyết sắc tố, điểm CSS, triệu chứng thần kinh mức độ suy thận 71 KIẾN NGHỊ Tiến hành thay huyết tương sớm điều trị tích cực cho bệnh nhân có triệu chứng giảm tiểu cầu thiếu máu tan máu vi mạch không thiết đầy đủ ngũ chứng 72 Cân nhắc chọn phương pháp thay huyết tương điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Moschcowitz E (1925) An acute febrile pleiochromic anemia with hyaline thrombosis of the terminal arterioles and capillaries: an undescribed disease Arch Intern Med, 36 (1), 80-93 George JN (2006) Thrombotic thrombocytopenic purpura N Engl J Med 2006, 354 (1927-1935), Scully et all (2014) How I treat thrombotic thrombocytopenic purpura and atypical haemolytic uraemic syndrome Br J Haematol, 164 (6), 759766 M Scully, Yarranton, H., Liesner, R., Cavenagh, J.,Hunt, B., Benjamin, S., Bevan, D.Mackie, I.&Machin, (2008) Regional UK TTP registry: correlation with laboratory ADAMTS 13 analysis and clinical features British Journal of Haematology, 142, 819–826 Y Fujimura, Matsumoto, M.Isonishi, A.Yagi, H.Kokame, K.Soejima, K Murata, M.Miyata (2011) Natural history of Upshaw-Schulman syndrome based on ADAMTS13 gene analysis in Japan Journal of Thrombosis and Haemostasis Journal of Thrombosis and Haemostasis, (1), 283–301 Zheng XL et al (2004) Effec of plasma exchange on plasma ADAMTS13 metalloprotease activity, inhibitor level and clinical outcome in patients with idiopathic and nonidiopathic thrombotic thrombocytopenic purpura Blood, 24, 4043-4049 Ultmann JE, Amorosi EL (1966) Thrombotoc thrombocytopenic purpura: report of 16 cases and review of the literature Medicine (Baltimore), 45 (139–59), Pierce M, Schulman I, Lukens A, Currimbhoy Z (1960) A factor in normal human plasma required for platelet production; chronic thrombocytopenia due to its deficiency Blood 1960, 16, 943 -957 Upshaw JD (1978) Congenital deficiency of a factor in normal plasma that reverses microangiopathic hemolysis and thrombocytopenia N Engl J Med 1978, 298, 1350-1352 10 Sadler JE George JN, Lämmle B (2002) Platelets: thrombotic thrombocytopenic purpura Hematology (Am Soc Hematol Educ Program), 315-334 11 Moake JL (2002) Thrombotic microangiopathies N Engl J Med 1978, 347 (589-600) 12 Rudy CK Moake JL, Troll JH, Weinstein MJ, Colannino NM, Azocar NM, Seder RH, Hong SL, Deykin D (1982) Unusually large plasma factor VIII: von Willebrand factor multimers in chronic relapsing thrombotic thrombocytopenic purpura N Engl J Med, 307, 1432-1435 13 Sumiyoshi A Asada Y, Hayashi T, Suzumiji J, Kaketani K (1985) Immunochemistry of vascular lesions in thrombotic thrombocytopenic purpura, with special references to factor VIII related antigen Thromb Res, 38, 469-479 14 Robles R Furlan M, Lämmle B (1996) Partial purification and characterization of a protease from human plasma cleaving von Willebrand factor to fragments produced by in vivo proteolysis Blood, 87, 4223-4234 15 Nichols WC Levy GG, Lian EC, Foroud T, Mc Clintick JN, Mc Gee BM, Yang AY, Siemieniak DR, Stark KR, Gruppo R, Sarod R, Shurin SB, Chandrasekaran V, Stabler SP, Sabio H, Bouhassira EE, Upshaw JD Jr, Ginsburg D, Tsaï HM (2001) Mutations in a member of the ADAMTS gene family cause thrombotic thrombocytopenic purpura Nature, 488-494 16 Robles R Furlan M, Galbusera M, Remuzzi G, Kyrle PA, Brenner B, Krause M, Scharrer I, Aumann V, Mittler U, Solenthaler M, Lämmle B (1998) Willebrand factor-cleaving protease in thrombotic thrombocytopenic purpura and the hemolytic-uremic syndrome N Engl J Med 339, 1578–1584 17 Chun-Yet Lian E Tsaï HM (1998) Antibodies to von Willebrand factorcleaving protease in acute thrombotic thrombocytopenic purpura N Engl J Med, 339, 1585-1994 18 Dors N Bouw MC, van Ommen H, Ramakers-van Woerden NL (2009) Thrombotic thrombocytopenic purpura in childhood Pediatric Blood Cancer, 53 (4), 537-542 19 Thomas M Scully M, Underwood M, Watson H, Langley K, Camilleri RS, et al (2014) Thrombotic thrombocytopenic purpura and pregnancy: presentation, management, and subsequent pregnancy outcomes Blood, 124 (2), 211-219 20 Azoulay E Mariotte E, Galicier L, Rondeau E, Zouiti F, Boisseau P (2016) Epidemiology and pathophysiology of adulthood-onset thrombotic microangiopathy with severe ADAMTS13 deficiency (thrombotic thrombocytopenic purpura): a cross-sectional analysis of the French national registry for thrombotic microangiopath Lancet Haematol, (5), 237-245 21 Kaye JA, Miller DP, Shea K, Ziyadeh N, Cali C, Black C, et al (2004) Incidence of thrombotic thrombocytopenic purpura/hemolytic uremic syndrome Epidemiology, 15 (2), 208-215 22 Daniel A Arber John P Greer, Bertil Glader, Alan F List, Robert T Means Jr, Frixos Paraskevas, George M Rodgers, John Foerster-LWW (2013) Wintrobe's Clinical Hematology, 23 Anthony K Tao Z, Peng Y, Choi H, Nolasco L, Rice L, Moake JL, Dong JF (2006) Novel ADAMTS-13 mutations in an adult with delayed onset thrombotic thrombocytopenic purpura Thromb Res, 4, 1931-1935 24 R.L & Bell Ridolfi (1981) Thrombotic thrombocytopenic purpura Medicine (Balti-more), 60, 413-428 25 S.K.Vesely, Li.X.McMinn, J.R.Terrell, George.J.N (2004) Pregnancy outcomes after recovery from thrombotic thrombocytopenic purpurahemolytic uremic syndrome Transfu-sion, 44, 1149-1158 26 R.F Miller, Scully, M.Cohen, H., Roedling, S.Starke, R Edwards, S.G Machin,(2005) Thrombotic thrombocytopaenic purpura in HIV-infected patients .International Journal of STD and AIDS, 16, 538-542 27 A Zakarija, Kwaan, J.Ortel, T.L.Tallman, M.S.Zheng, X.L Mat-sumoto, M.Fujimura, Bennett (2009) Ticlopidine and clopidogrel-associated thrombotic thrombocytopenic purpura (TTP) review of clinical, laboratory, epidemiological,and pharmacovigilance findings, 1989– 1200 28 Beverley J Hunt Marie Scully, Sylvia Benjamin, Ri Liesner, Peter Rose, Flora Peyvandi, Betty Cheung, Samuel J Machin 2012) Guidelines on the diagnosis and management of thrombotic thrombocytopenic purpura and other thrombotic microangiopathies British Journal of Haematology, 1-13 29 Machin S, Taylor CM, Wigmore SJ, Goodship TH (2010) Clinical practice guidelines for the management of atypical haemolytic uraemic syndrome in the United Kingdom Br J Haematol, 148, 37-47 30 M.Galbusera, Noris, M.Remuzzi (2006) Thrombotic thrombocytopenic purpura–then and now Seminars in Thrombosis and Hemosta-sis, 32, 81-99 31 A.H Loof, van Vliet, Kappers-Klunne (2001) Low activity of von Willebrand fac-tor-cleaving protease is not restricted to patients suffering from thrombotic thrombocytopenic purpura British Journal of Haematology, 112, 1087–1088 32 J.C Moore, Hayward, C.P Warkentin, T.E Kelton (2001) Decreased von Willebrand factor protease activity associated with thrombocytopenic disorders Blood, 98, 1842–1846 33 George JN, Mc Minn JR (2001) Evaluation of women with clinically suspected thrombotic thrombocytopenic purpura-hemolytic uremic syndrome during pregnancy J Clin Apheresis 27, 641-646 34 Budde U Schneippenheim R, Hassenpflug W, Obser T (2014) Severe ADAMTS-13 deficiency in childhood Semin Hematol, 41, 83-89 35 Cervera R Asherson RA, Piette JC, Font J, Lie JT, Burcoglu A, Lim K, Munoz-Rodriguez FJ, Levy RA, Boue F, Rossert J, Ingelmo M (1998) Catastrophic antiphospholipid syndrome Clinical and laboratory features of 50 patients Medicine (Baltimore), 77, 195-207 36 Bộ y tế (2014) Hội chứng ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lý huyết học, 269-274 37 Anand Padmanabhan, Joseph Schwartz, Nicole Aqui, Rasheed A Balogun, Laura Connelly-Smith, Meghan Delaney, Nancy M Dunbar, Volker Witt,8Yanyun Wu and Beth H Shaz (2016) Guidelines on the Use of Therapeutic Apheresisin Clinical Practice - Evidence-Based Approach from the Writing Committee of the American Society for Apheresis: Journal of Clinical Apheresis, 31, 149-162 38 Ness PM Goel R, Takemoto CM, Krishnamurti L, King KE, Tobian AA (2015) Platelet transfusions in platelet consumptive disorders are associated with arterial thrombosis and in-hospital mortality Blood, 125 (9), 1470 39 S.L.Allford, Harrison, P.Lawrie, A.S.Liesner, R.MacKie, Machin, S.J (2000) Von Wille-brand factor–cleaving protease activity in con-genital thrombotic thrombocytopenic purpura British Journal of Haematology, 111, 1215-1222 40 George JN Vesely SK, Lämmle B (2003) ADAMTS13 activity in thrombotic thrombocytopenic purpura-hemolytic uremic syndrome: relation to presenting features and clinical outcomes in a prospective cohort of 142 patients Blood, 102 (1), 60 41 MD Joy, L Fridey, Adre A Kaplan, MD (2007) indication for therapeutic plasma exchange 42 Winters JL, Szczepiorkowski ZM, et al (2010) Guidelines on the use of therapeutic apheresis in clinical practice-evidence-based approach from the Apheresis Applications Committee of the American Society for Apheresis J Clin Apher 25 (3), 83-177 43 Fishleder A Shepard W, Lucas FV, Goormastic M, Bukowski RM (1991) Thrombotic thrombocytopenic purpura treated with plasma exchange or exchange transfusions West J Med 1991 Apr, 154, 410-413 44 Eldor A Rose M (1987) High incidence of relapses in thrombotic thrombocytopenic purpura Am J Med, 83, 437-444 45 MD Yulia Lin, FRCPC, Lynda M (2005) Proposed guidelines for platelet transfusion BCMJ, 47 (5), 245-248 46 Đỗ Trung Phấn (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường, Nhà xuất y học, 47 Serdal Korkmaz CS (2013) Therapeutic plasma exchange in patients with thrombotic thrombocytopenic purpura: A retrospective multicenter study Transfusion and Apheresis Science, 48 (3), 353-358 48 Levandovsky M CS (2008) Thrombotic thrombocytopenic purpura-hemolytic uremic syndrome (TTP-HUS Hematology and Oncology, 1, 23 49 Kremer Hovinga JA CS (1995-2015) Thrombotic thrombocytopenic purpura: Diagnostic criteria, clinical features, and long-term outcomes from 1995 through 2015 Blood Advances 2017, 1, 590 50 Knöbl P CS (1997) Plasma exchange for treatment of thrombotic thrombocytopenic purpura in critically ill patients Intensive Care Med, 23 (1), 44-50 51 George JN (2011) Systemic malignancies as a cause of unexpected microangiopathic hemolytic anemia and thrombocytopenia, Oncology (Williston Park), 25, 908 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số NC Họ tên Tuổi , Nam nữ Khoa…………… Bệnh viện:……… Số bệnh án (vào viện) … .Số lưu trữ ………….….…… Ngày vào viện: / /201 Ngày viện: ./ /201 Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Cố định: Di động: Chẩn đoán: Chiều cao: .cm Cân nặng kg Tiền sử bệnh: Gia đình: Bản thân: Khỏe mạnh Lupus HIV Có thai Bệnh khác: Dùng thuốc: Lý vào viện: Các triệu chứng lâm sàng:  Triệu chứng Sốt Hội chứng thiếu máu Triệu chứng thần kinh Xuất huyết  Thời gian đến viện: Ngày  Sốt: Có ( độ C)  Xuất huyết da Không Xuất huyết niêm mạc Xuất huyết não Xuất huyết tạng  Hội chứng thiếu máu: Có  Triệu chứng thần kinh: Khơng có triệu chứng  ( ) ( ….) Không Hôn mê co giật, liệt dây thần kinh Lú lẫn thay đổi hành vi Vàng da: Có Khơng:  Các triệu chứng khác:  Số triệu chứng: Đặc điểm PEX Số lần PEX: Thời gian Phương đến PEX thức PEX PEX PEX PEX PEX Vtrao đổi Thời gian Biến PEX chứng Xét nghiệm cận lâm sàng TRƯỚC PEX SAU PEX Hb MCHC MCV RDW Tiểu cầu Bạch cầu PT rAPTT Fibirnogen D-dimer BUN LDH Bilirubin TP Bilirubin TT Ure Creatinin GOT GPT Điểm CSS Kết điều trị bệnh viện: Đánh giá : CR Số ngày nằm viện……… Tình trạng lúc viện: ổn định Tử vong   Xin về………………… NN tử vong ………………………… Nhận xét khác……………………………………………………… Ngày / / Bác sĩ ... đốn điều trị hiệu bệnh, thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối Bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét. .. sàng, xét nghiệm ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối Bệnh viện Bạch Mai Bước đầu đánh giá kết điều trị có sử dụng phương pháp thay huyết tương (PEX) 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử bệnh Trong... triệu chứng lâm sàng TTP “Ngũ chứng” kinh điển Các triệu chứng không đặc hiệu khác - Giảm tiểu cầu: Bệnh nhân có triệu chứng xuất huyết với đặc điểm xuất huyết giảm tiểu cầu: Xuất huyết da đa

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w