Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều chế và ứng dụng than hoạt tính từ tre để hấp phụ dung môi hữu cơ

77 107 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu điều chế và ứng dụng than hoạt tính từ tre để hấp phụ dung môi hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình điều chế than hoạt tính từ tre như nhiệt độ, tác nhân và thời gian hoạt hóa đến chất lượng của than thành phẩm. Trên cơ sở đó xác định được các yếu tố tối ưu cho việc sản xuất than hoạt tính từ tre có chất lượng cao dùng trong mục đích xử lý môi trường; nghiên cứu động học và động lực học hấp phụ hơi benzen và một số yếu tố ảnh hưởng tới than được điều chế để tạo điều kiện áp dụng vào thực tế xử lý môi trường.

Nghiên cứu điều chế ứng dụng than hoạt tính từ tre để hấp phụ dung môi hữu MU Ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề  nóng, được quan tâm bởi tất cả  các  quốc gia trên thế  giới đặc biệt trong những năm gần đây. Việc sử  dụng nhiên,   ngun vật liệu, sự phát thải các chất gây ơ nhiễm ra mơi trường trước hết ảnh  hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người, tiếp đó là sự suy thối mơi trường, biến  đổi khí hậu đã gây thiệt hại rất lớn về con người và tài sản cho nhiều quốc gia Benzen là hợp chất gây độc đối với con người và các hệ sinh thái. Benzen  được sử  dụng rất rộng rãi trong đời sống con người. Sau q trình sử  dụng   benzen phát tán ra ngồi mơi trường trong cả ba thành phần mơi trường khí, nước   và đất. Do tồn tại chủ yếu  ở dạng khí nên các phương pháp xử  lý benzen được  sử dụng chủ  yếu là phương pháp hấp phụ  lên bề  mặt các vật thể  rắn. Các hợp   chất thơng dụng như: than hoạt tính, rây phân tử, silicagel, nhơm hoạt tính Than hoạt tính là một trong những vật liệu hấp phụ  được sử  dụng rộng   rãi trong nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau như  khai thác, chế  biến dầu mỏ,  cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm, xử lý mơi trường. Ngồi  ra nó còn là ngun liệu chính để sản xuất hộp lọc phòng độc dùng trong qn sự  và các ngành kinh tế khác nhau Hiện nay, việc sử  dụng than hoạt tính vào mục đích xử  lý mơi trường   ngày càng phổ biến và nhu cầu ngày càng tăng. Tuy nhiên nguồn ngun liệu để  sản xuất than hoạt tính chủ  yếu từ  nguồn ngun liệu than đá hóa thạch và  nguồn ngun liệu là gỗ cứng đang ngày càng cạn kiệt và việc khai thác gây ảnh   hưởng tới mơi trường, đặc biệt là nguy cơ gây biến mất các cánh rừng trên khắp   giới. Do đó việc tìm một nguồn ngun liệu thay thế anglvn c quantõmvstptrungnyangctptrungvothantretunhngnm 1980[26].Ngunnguyờnliuthantreccbitquantõmvikh nngl ngunnguyờnliuthaythtimnngdonhngnguyờnnhõnsau: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trờng Nguyễn Văn Sơn Nghiên cứu điều chế ứng dụng than hoạt tính từ tre để hấp phụ dung môi hữu +Cỏcnghiờncubanuchothytrecúhmlngxenlulo(40%n 50%),hemixenlulo(20%n30%) và lignin (15% đến 35%)  lớn hơn gỗ  mềm và  tương đương với gỗ  cứng (thành phần tạo nên gỗ). Than sản xuất từ  tre có bề  mặt riêng lớn tương đương với than gỗ và vận tốc hấp phụ cao + Tre là lồi thực vật có vùng phân bố tương đối lớn trên thế giới với ước  tính khoảng 22 triệu hecta và có thời gian phát triển để có thể thu hoạch ngắn từ  4 ­ 8 năm [15] + Việc khai thác ít làm ảnh hưởng tới rừng và mơi trường sinh thái Cho đến nay, các tính chất vật lý và hóa học của gỗ từ tre đã được nghiên  cứu rất nhiều để  phục vụ  cho cơng tác sản xuất than hoạt tính, tuy nhiên các  nghiên cứu này chỉ bước đầu bao gồm các nghiên cứu tổng quan về các lồi tre và  một số  lồi cụ  thể  [18, 23, 26]. Do vậy việc nghiên cứu tính chất cũng như  các  điều kiện tối ưu để sản xuất than hoạt tính từ những lồi tre cụ thể phục vụ cho  những mục đích cụ thể khác nhau là còn thiếu và rất cần thiết Ở nước ta tre được phân bố  tương đối rộng ở  cả  3 miền trong cả  nước   Hiện nay việc nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ  sản xuất than hoạt tính có chất  lượng cao từ các nguồn ngun liệu trong nước còn hạn chế, ngun liệu từ gáo   dừa hiện nay đang được sử  dụng nhiều nhất và có khả  năng sẽ  khơng đáp ứng  được nhu cầu trong tương lai. Đặc biệt việc sản xuất than hoạt tính dùng cho   mục đích hấp phụ các hợp chất hữu cơ từ khí thải còn ít được quan tâm. Vì vậy   việc chọn đề tài: “Nghiên cứu điều chế và ứng dụng than hoạt tính từ tre  để   hấp phụ dung mơi hữu cơ” sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đã đặt ra Mục tiêu của đề tài là: + Nghiên cứu các yếu tố   ảnh hưởng trong q trình điều chế  than hoạt   tính từ tre như nhiệt độ, tác nhân và thời gian hoạt hố đến chất lượng của than   thành phẩm. Trên cơ  sở  đó xác định được các yếu tố  tối  ưu cho việc sản xuất   than hoạt tính từ tre có chất lượng cao dùng trong mục đích xử lý mơi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trờng Nguyễn Văn Sơn Nghiên cứu điều chế ứng dụng than hoạt tính từ tre để hấp phụ dung môi hữu c¬” + Nghiên cứu động học và động lực học hấp phụ  hơi benzen và một số  yếu tố ảnh hưởng tới than được điều chế để tạo điều kiện áp dụng vào thực tế  xử lý mơi trường.  CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Than hoạt tính cấu trúc và tính chất 1.1.1. Một vài nét về than hoạt tính Các ngun liệu chứa các bon được điều chế một cách đặc biệt nhằm loại   bỏ các chất có nhựa và tạo ra các lỗ xốp trong chúng được gọi là than hoạt tính   Than hoạt tính có thành phần chủ  yếu là các bon chiếm 85% đến 95%, thành   phần còn lại là các hợp chất vơ cơ [3, 4] Than hoạt tính được điều chế  từ  các ngun liệu khi đốt cháy cho ta các   bon. Do vậy nguồn ngun liệu để sản xuất than hoạt tính khá phong phú. Ví dụ  các ngun liệu có nguồn gốc động vật như các loại xương, thịt, da; các loại có  gốc thực vật như  các loại cây, các loại quả, sọ  dừa, gỗ, mạt cưa; các loại có  nguồn gốc từ than mỏ như than antraxit, than bùn, than nâu, than bán cốc, hoặc từ  các hợp chất hữu cơ như polime, lignin, dầu mỏ Than hoạt tính đã được phát hiện và nghiên cứu vào thời gian cuối thế kỷ  18. Trong thế  kỷ 19 than hoạt tính được ứng dụng để  lọc sạch khí và tẩy màu   Trong Đại chiến Thế giới Lần thứ Nhất, lần đầu tiên than hoạt tính đã được sử  dụng làm vật liệu lọc độc trong mặt nạ phòng độc [3, 4] Ở nước ta than hoạt tính bắt đầu được nghiên cứu từ  những năm 60 của    kỷ  20. Nghiên cứu đầu tiên là   Viện Hố học Cơng nghiệp với than hoạt  tính từ  antraxit, gáo dừa, bã mía, tiếp đó là các nghiên cứu của Viện Hố học   Cơng nghiệp và Trung tâm Nghiên cứu Than hoạt tính, Trường Đại học Bách   Khoa Hà Nội. Các kết quả nghiên cứu đã được triển khai ở quy mơ pilot [3, 12] Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trờng Nguyễn Văn Sơn Nghiên cứu điều chế ứng dụng than hoạt tính từ tre để hấp phụ dung môi hữu c¬” Hiện nay than hoạt tính đã được sử dụng rộng rãi trong hầu khắp mọi lĩnh  vực khoa học, qn sự và đời sống. Tùy theo mục đích sử dụng, hiện có một số  loại than hoạt tính như sau: Than lọc khí ­ hơi, than tẩy màu, than lọc nước, than   trao đổi ion,… ở dạng hạt dập, hạt ép hoặc dạng bột 1.1.2. Cấu trúc của than hoạt tính * Cấu trúc tinh thể Theo các kết quả nghiên cứu của Rơngen thì than hoạt tính được cấu trúc   bởi các vi tinh thể  các bon. Các vi tinh thể  này liên kết với nhau tạo thành các   lớp, trong các lớp ngun tử các bon xếp thành hình 6 cạnh. Tuy nhiên trong than   hoạt tính, các lớp vi tinh thể  xắp xếp khơng có trật tự  như  cấu trúc mạng lưới   tinh thể của graphít * Phân bố lỗ xốp trong than hoạt tính [3, 5, 8, 12] Than hoạt tính được đặc trưng bởi cấu trúc xốp đa phân tán tạo nên các   kẽ hở (lỗ xốp) có kích thước và sự phân bố theo thể tích lỗ theo kích thước Theo Dubinin và các cộng sự thì than hoạt tính là chất hấp phụ xốp có bề  mặt bên trong phát triển (600 m2/g đến 900 m2/g). Do vậy than hoạt tính có khả  năng hấp phụ rất cao. Dựa vào kích thước và vai trò trong q trình hấp phụ mà   cỏcltrongthanhottớnhcphõnloinhsau: Lnhvibỏnkớnh r

Ngày đăng: 18/01/2020, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan