Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm diopsit CaO.MgO.2SiO2 và nghiên cứu ảnh hưởng của ZrO2 đến cấu trúc, tính chất của vật liệu

78 169 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm diopsit CaO.MgO.2SiO2 và nghiên cứu ảnh hưởng của ZrO2 đến cấu trúc, tính chất của vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục đích sử dụng nguồn nguyên liệu khoáng sản sẵn có của Việt Nam để sản xuất các vật liệu gốm phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nước, luận văn Nghiên cứu tổng hợp vật liệu gốm diopsit CaO.MgO.2SiO2 và nghiên cứu ảnh hưởng của ZrO2 đến cấu trúc, tính chất của vật liệu được thực hiện.

Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TRẦN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP   VẬT LIỆU GỐM DIOPSIT CaO.MgO.2SiO2   VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ZrO2  ĐẾN CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Hà Nội – Năm 2013 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trần Thị Thảo NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU GỐM DIOPSIT  CaO.MgO.2SiO2  VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ZrO2 ĐẾN CẤU TRÚC,  TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU                                             Chun ngành: Hóa Vơ cơ                                                     Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGHIÊM XN THUNG Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Hà Nội – Năm 2013 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nghiêm Xn   Thung đã giao đề tài và tận tình hướng  dẫn, giúp đỡ em trong suốt q trình làm   luận văn Em xin cảm ơn các thầy cơ giáo, các anh chị trong phịng Vật Liệu Vơ Cơ – Khoa Hóa học – Trường ĐH Khoa học Tự  nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội đã tạo   điều kiện cho em hồn thành luận văn  Em cũng xin cảm  ơn thầy cơ giáo Khoa Hóa học – Trường ĐH Khoa học   Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn tốt   nghiệp Cuối cùng em xin gửi lời cảm  ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên tinh   thần và giúp đỡ để em hồn thành luận văn của mình                         Em xin chân thành   cảm ơn!                                                                             Hà Nội, tháng 12 năm 2013                                                                                        H ọc viên               Trần Thị Thảo Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO a: Thơng số ơ mạng theo phương OX b: Thơng số ơ mạng theo phương OY c: Thơng số ơ mạng theo phương OZ dhkl: Khoảng cách giữa các mặt thuộc họ (hkl) DTA: Phân tích nhiệt vi sai SEM: Kính hiển vi điện tử qt (Scanning Electron Microscope) TG: Đường khối lượng TEM: Kính hiển vi điện tử truyền qua (Tranmission Electron Microscope) XRD: Nhiễu xạ tia X Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   MỤC LỤC   Trang Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ pha diopsit vào  hàm lượng ziriconi (IV) oxit                                                                              48 12 Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn độ hút nước phụ thuộc vào hàm lượng  ZrO2                52 12 Bảng 2.2: Thành phần nguyên liệu trong các mẫu có ZrO2                        28 13 Bảng 3.5: Kết quả xác định độ co ngót của các mẫu  14 với hàm lượng ZrO2 khác nhau                                                                       51 14 Chương 1­ TỔNG QUAN 16 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU GỐM .16 1.1.1. Vật liệu gốm  [10] .16 Độ cứng thang Mohs .17 .17 .17 5­6 17 Môđun đàn hồi E ở 20oC (kg/cm2) 17 2,9.106 17 Hệ số giãn nở nhiệt α trong khoảng 20­1000oC (1/oC) 17 1.1.2. Các phương pháp tổng hợp gốm [10] 17 1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ BẬC BA CaO­MgO­SiO2 .20 1.2.1. Khái quát về các oxit trong hệ CaO­MgO­SiO2 20 1.2.2. Khái quát về gốm hệ CaO­MgO­SiO2 [17] 23 1.3. GIỚI THIỆU VỀ GỐM DIOPSIT 25 1.3.1. Cấu trúc của Diopsit [3, 29] 25 1.3.2. Tính chất của gốm Diopsit [30] 26 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   1.3.3. Ứng dụng của gốm Diopsit 27 1.4.2. Các  yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng giữa các pha rắn .28 1.4.3. Phản ứng phân hủy nhiệt nội phân tử  [10] 31 Hình 1.6. Nhiễu xạ tia X theo mơ hình Bragg 34 1.5.3. Hình ảnh qt bằng kính hiển vi điện tử SEM [27] 34 Hình 1.7. Sơ đồ khối các bộ phận của kính hiển vi điện tử qt 35                                              37 Hình 1.8. Mơ hình thiết bị đo cường độ kháng nén .37 Chương 2. THỰC NGHIỆM .39 2.1. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 39 2.1.1.  Mục tiêu của luận văn 39 Nghiên cứu tổng hợp gốm Diopsit CaO.MgO.2SiO2 và ảnh hưởng của  Ziriconi (IV) oxit đến cấu trúc và tính chất của gốm 40 2.1.2.  Các nội dung nghiên cứu của luận văn .40 2.2. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 40 2.2.1.  Hóa chất 40 2.2.2. Dụng cụ .40 2.3. THỰC NGHIỆM  41 2.3.1. Chuẩn bị mẫu 41 2.3.2. Cách làm 41 2.3.3. Phân tích nhiệt của các mẫu nghiên cứu 42 Bảng 2.2: Thành phần ngun liệu trong các mẫu có ZrO2 45 2.3.7. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng Ziriconi (IV) oxit đến các tính chất  của vật liệu 45 Chương 3 ­ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .47 3.1. Kết quả phân tích thành phần bột talc 47 3.2. Kết quả phân tích nhiệt bột talc 48 3.3. Kết quả phân tích nhiệt của mẫu hỗn hợp (talc, SiO2, canxi cacbonat) 50 3.6. Ảnh hưởng của hàm lượng Ziriconi (IV) oxit đến sự hình thành diopsit  .61 3.6.1. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X ( X­ Ray) 61 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ pha diopsit 65 vào hàm lượng ziriconi (IV) oxit .65 3.6.2. Kết quả ảnh SEM  .66 3.7.  Ảnh hưởng của Ziriconi (IV) oxit đến các tính chất của vật liệu 68 Bảng 3.5. Kết quả xác định độ co ngót của các mẫu   69 với hàm lượng ZrO2 khác nhau .69 Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn độ hút nước phụ thuộc vào hàm lượng  ZrO2 .70 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Mục lục các hình Hình   1.1:  Phương   pháp   gốm   truyền   thống   để   sản   xuất   vật   liệu   gốm   Hình   1.2:  Sơ     đồ     biến   đổi   dạng   tinh   thể     SiO 2  Hình   1.3:   Hệ   bậc   ba   CaO   –   MgO   –   SiO2  Hình   1.3:  Cấu   trúc     diopside,   CaMgSi2O6  11 Hình   1.5:   Sơ   đồ   khối     thiết   bị   phân   tích   nhiệt   17 Hình   1.6:   Nhiễu   xạ   tia   X   theo   mơ   hình   Bragg   18 Hình   1.7:   Sơ   đồ   khối       phận     kính   hiển   vi   điện   tử   qt   19 Hình   1.8:   Mơ   hình   thiết   bị   đo   cường   độ   kháng   nén   21 Hình   3.1:   Giản   đồ   nhiễu   xạ   tia   X     mẫu   bột   talc   31 Hình   3.2:   Giản   đồ   phân   tích   nhiệt   DTA­TG   mẫu   talc   Phú   Thọ   32 Hình   3.3:   Giản   đồ   phân   tích   nhiệt   mẫu   hỗn   hợp   33 Hình   3.4:   Giản   đồ   nhiễu   xạ   tia   X     mẫu   không   có   chất   khống   hóa   34 Hình   3.5:   Giản   đồ   nhiễu   xạ   tia   X     mẫu   khoáng   hóa   CH3COOLi   35 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Hình 3.18: Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu chứa 2,5% ZrO2  Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample 26 d=2.988 500 400 d=1.409 d=1.377 d=1.449 d=1.497 d=1.478 d=1.549 d=1.532 d=1.622 d=1.591 d=1.685 d=1.668 d=1.748 d=1.709 d=1.821 d=1.876 d=2.033 d=2.018 d=1.985 d=1.962 d=2.130 d=2.103 d=2.062 d=2.269 d=2.189 d=2.151 d=2.453 d=2.559 d=3.476 d=3.868 d=3.706 100 d=2.760 d=3.320 d=3.212 200 d=2.923 d=2.890 d=2.503 Lin (Cps) 300 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Thao K22 mau 26.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 01-076-0237 (C) - Diopside subcalcic - Ca0.8Mg1.2(SiO3)2 - Y: 53.28 % - d x by: - WL: 1.5406 - Monoclinic - a 9.72700 - b 8.91200 - c 5.24500 - alpha 90.000 - beta 106.360 - gamma 90.000 - Base-cente 01-084-1402 (C) - Forsterite, syn - Mg2SiO4 - Y: 12.37 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 4.75490 - b 10.19850 - c 5.97920 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pbnm (62) - Hình 3.19: Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu chứa 3% ZrO2 Bảng 3.4: Các pic đặc trưng của các pha tinh thể  trong các mẫu có hàm lượng ZrO2 khác nhau Pha tinh thể  ( ) 29,9 Diopsit d (Å) 2,992 I (Cps) 430  ( ) 35,5 2,511 280 36,5 2,456 85 56,5 29,9 1,623 2,987 100 470 M22 35,5 2,507 255 36,5 2,455 70 M23 56,5 29,9 1,622 2,986 110 520 36,5 2,458 90 Mẫu o M21 o Forsterit d (Å) I (Cps) Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   M24 M25 M26 35,5 2,514 330 56,5 29,9 1,623 2,992 120 470 35,5 2,511 285 56,5 29,9 1,623 2,995 90 445 35,5 2,510 265 56,5 29,9 1,624 2,988 90 415 35,5 2,503 230 56,5 1,622 95 36,5 2,460 90 36,5 2,460 75 36,5 2,453 56                                       Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ pha diopsit vào hàm lượng ziriconi (IV) oxit ZrO2    ảnh hưởng chủ  yếu đến q trình kết tinh của pha tinh thể  diopsit   Điều này cũng được các tác giả [4,10] giải thích rằng sử dụng thêm một số oxit  có độ nóng chảy cao, có cấu trúc gần giống với cấu trúc tinh thể của sản phẩm,   Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   vai trị của nó sẽ làm mầm tinh thể trong q trình nóng chảy mẫu chất rắn, đồng   thời làm xuất hiện mầm tinh thể sớm để từ đó tinh thể được hình thành và hồn   thiện Trên giản đồ  XRD khơng thấy xuất hiện các pic đặc trưng của ZrO2  độc  lập. Vì vậy chúng tơi cho rằng Zr4+ có thể đã thay thế vị trí Mg2+, Ca2+ thay thế vị  trí trong mạng tinh thể để tạo thành hệ (CaMg)2­xZrxSi2O6 hoặc thay thế vị trí Si4+  tạo thành hệ (CaMg)2Si2­xZrxO6 Nhìn vào đồ thị hình 3.20 dễ nhận thấy rằng khi có mặt ZrO 2 cường độ pha  diopsit của các mẫu đều giảm so với mẫu khơng có ZrO2. Cường độ pha diopsit  tăng khi hàm lượng Ziriconi (IV) oxit tăng từ  0,5÷1,5% và giảm dần khi hàm  lượng ZrO2 tăng từ 1,5÷3% Trên cơ sở các mẫu sản phẩm gốm thu được chúng tơi chọn các mẫu M20,   M23, M26 mẫu khơng có phụ  gia và mẫu với hàm lượng 1,5% và 3% ZrO2  để  nghiên cứu hình thái học bằng chụp hình ảnh SEM  cấu trúc của gốm diopsit 3.6.2. Kết quả ảnh SEM  Chúng tơi tiến hành chụp SEM các mẫu M20, M23, M26. Kết quả  được  trình bày trên hình 3.21, 3.22, 3.23 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ                         Hình 3.21:  Ảnh SEM của mẫu M20                       Hình 3.22: Ảnh SEM của mẫu M23 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ                         Hình 3.23: Ảnh SEM của mẫu M26 Nhìn vào kết quả ảnh SEM chúng ta thấy khi cho thêm chất phụ gia thì kích  thước của hạt nhỏ  hơn so với mẫu khơng phụ  gia. Trong 3 mẫu thì sự  phân bố  hạt của mẫu 26 là đồng đều và chắc đặc hơn cả, cỡ  hạt đạt trung bình 1­3 m.  Và xét về hình thái học chúng ta thấy các hạt tinh thể có hình lăng trụ 3.7.  Ảnh hưởng của Ziriconi (IV) oxit đến các tính chất của vật liệu 3.7.1. Độ co ngót Kết quả xác định độ co ngót được trình bày trong bảng và hình sau: Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Bảng 3.5. Kết quả xác định độ co ngót của các mẫu   với hàm lượng ZrO2 khác nhau Tên mẫu D0 (cm) D (cm) H0 (cm) H (cm) M 20 M 21 M 22 M 23 M24 M25 M26 3,59 3,59 3,59 3,59 3,59 3,59 3,59 3,38 3,38 3,364 3,338 3,322 3,286 3,269 0,843 0,659 0,636 0,688 0,832 0,844 0,76 0,776 0,568 0,566 0,604 0,729 0,711 0,613 Độ co ngót  (%) 6,25 6,66 7,00 7,85 8,39 9,86 10,76 D0,D: đường kính mẫu trước và sau khi nung (cm) H0,H: Chiều cao mẫu trước và sau khu nung (cm) Nhìn vào bảng 3.5 chúng ta thấy độ co ngót nhìn chung tăng khi hàm lượng   ZrO2 tăng      Hình 3.24: Đồ thị biểu diễn độ co ngót phụ thuộc vào hàm lượng ZrO2 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   3.7.2. Độ hút nước Tiến hành xác định độ  hút nước của các mẫu, kết quả  được chỉ  ra dưới   bảng sau: Bảng 3.6. Kết quả đo độ hút nước Mẫu M20 M21 M22 M23 M24 M25 M26 Độ hút nước (%) 12,13 10,01 8,32 8.23 7,14 5,53 5,16                                                    Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn độ hút nước phụ thuộc vào hàm lượng ZrO2 Từ  kết quả  trên cho thấy  độ  hút nước nhìn chung giảm khi tăng hàm  lượng ZrO2. Mẫu 26 có độ hút nước thấp nhất 5,16 %. Điều này phù hợp với kết  quả ảnh  SEM và kết quả xác định độ co ngót của vật liệu. Độ co ngót càng lớn thì độ hút nước của vật liệu càng nhỏ Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   3.7.3. Độ xốp, khối lượng riêng Kết quả  xác định tỉ  khối và độ  xốp của các mẫu ứng với hàm lượng ZrO 2  khác nhau được trình bày lần lượt trong bảng 3.7 Bảng 3.7: Độ xốp và khối lượng riêng của các mẫu có hàm lượng ZrO2 khác nhau Mẫu M20 M21 M22 M23 M24 M25 M26  d (g/cm3) 2,44 2,53 2,6 2,65 2,69 2,72 2,78 Độ xốp (%) 12,24 11,48 10,08 9,98 9,54 8,78 8,34 Từ bảng 3.7 cho thấy khi hàm lượng ZrO2 tăng thì khối lượng riêng của vật  liệu tăng và độ  xốp của vật liệu giảm. Có thể  giải thích như  sau: ZrO 2 có khối  lượng riêng lớn, khi thêm vào mẫu sẽ  làm tăng khối lượng riêng của vật liệu,  hàm lượng ZrO2 thêm vào càng nhiều thi khối lượng riêng của vật liệu càng tăng.  Bảng kết quả  3.7 cho thấy có sự  tương quan giữa khối lượng riêng và độ  xốp,  khi khối lượng riêng tăng độ  xốp có xu hướng giảm. Khối lượng riêng của vật   liệu tăng từ mẫu M20 đến mẫu M26 và ngược lại độ xốp giảm từ mẫu M20 đến   M26 Điều này cũng khá phù hợp với kết quả ảnh SEM, khi độ chắc đặc của vật   liệu càng cao thì khối lượng riêng của vật liệu càng lớn và độ  xốp của vật liệu   càng nhỏ.  3.7.4. Cường độ kháng nén Các mẫu sau khi nung thiêu kết được tiến hành đo cường độ  kháng nén,   kết quả được trình bày dưới bảng 3.8: Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Bảng 3.8: Kết quả đo cường độ kháng nén     Mẫu FN (KN) Rn (N/cm2) M20 274,6 31098,5 M21 217,6 24512,7 M22 281,3 31535,8 M23 283,1 32664,1 M24 266,2 30714,2 M25 227,2 25247,2 M26 189,8 21012,8 Từ  bảng kết quả  trên cho thấy cường độ  kháng nén tăng khi hàm lượng   ZrO2  tăng từ  0÷1,5% và giảm khi hàm lượng ZrO2  tăng từ  1,5÷3%. Mẫu 23 có  cường độ   kháng nén tốt nhất. Kết quả  này cũng phù hợp với sự  tạo thành pha   diopsit của mẫu M23 có cường độ lớn nhất (theo kết quả phân tích tia X) 3.7.5. Hệ số giãn nở nhiệt Kết quả  xác định hệ  số  giãn nở  nhiệt của các mẫu M21, M23, M26 được  thực hiện trên  máy phân tích nhiệt TA/TMA ­ Đại học Bách Khoa Hà Nội. Kết   quả được  trình bày trong bảng 3.9.  Bảng 3.9: Hệ số giản nở nhiệt của các mẫu Mẫu Hệ số trung bình  (10­6/oC) M20 M21 M23 M26 4,0826 3,8794 3,5642 3,931 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Nhìn vào bảng kết quả trên chúng ta thấy các mẫu có chất phụ  gia có hệ  số giãn nở nhiệt nhỏ hơn mẫu khơng có phụ gia. Qua bảng kết quả trên chúng ta   nhận  thấy mẫu 23 có hệ số giãn nở nhiệt trung bình thấp nhất 3,5642.10 ­6/oC, mẫu 26  có hệ số giản nở nhiệt trung bình cao  3,931.10­6/oC.  3.7.6. Độ bền xốc nhiệt Từ kết quả thu được và cấu trúc tinh thể của các mẫu gốm chúng tơi chọn   hai  mẫu M20 và M23 để  xác định độ  bền sốc nhiệt và độ  chịu lửa. Chúng tơi  tiến hành đo độ  bền sốc nhiệt của các mẫu nghiên cứu tại Viện Vật Liệu Xây   Dựng. kết quả trình bày bảng 3.10, 3.11 Bảng 3.10: Kết quả đo độ bền xốc nhiệt Kí hiệu mẫu M20 M23          Số lần 20 >32 Từ bảng kết quả trên cho thấy mẫu 23 có độ bền xốc nhiệt tốt và lớn hơn   mẫu khơng có phụ  gia. Vì pha diopsit có hệ  số  giãn nở  nhiệt nhỏ, SiO2   dạng  cristobalit ít thay đổi về thể tích khi tăng nhiệt độ. Kết quả này phù hợp với kết   quả đo hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu 3.7.7. Độ chịu lửa Chúng tơi tiến hành xác định độ  chịu lửa của M20 và M23, kết quả  thu  được như sau: Bảng 3.11: Kết quả đo độ chịu lửa Kí hiệu mẫu M20 M23 Nhiệt độ (oC) 1210 1250 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   Từ kết quả thu được cho thấy vật liệu gốm có độ chịu lửa khơng cao. Điều  này có thể là do sản phẩm gốm thu được là đa pha với pha  forsterit và pha diopsit  là chính. Nhiệt độ nóng chảy của diopsit là 1392,5oC  khá thấp nên làm giảm độ  chịu lửa của vật liệu. Từ kết quả này cho thấy ảnh hưởng khơng tốt đến độ chịu   lửa của vật liệu khi đồng thời có mặt CaO và SiO2 KẾT LUẬN Sau q trình nghiên cứu chúng tơi đã thu được một số kết quả như sau: 1. Đã điều chế được gốm diopsit từ các ngun liệu với hàm lượng tương  ứng: talc (47,42%), SiO2  (15,03%), CaCO3  (37,55%) có bổ  sung thêm các chất  khống hóa và chất phụ  gia. Các mẫu thu được đều xuất hiện pha diopsit là pha  chính, ngồi ra cịn có pha forsterit và clinoenstatit có cường độ rất yếu   Đã   khảo   sát     ảnh   hưởng     chất   khống   hóa   CH3COOLi,  CH3COONa, CH3COOK đến sự hình thành pha của vật liệu. Chất khống hóa tối  ưu là CH3COONa với hàm lượng tối  ưu là 2%. Mẫu thu được xuất hiện pha   diopsit có cường độ mạnh nhất 3. Các mẫu có bổ sung thêm chất gia ZrO2 ( 0% ÷ 3%) có thành phần pha  gồm hai pha tinh thể: diopsit và forsterit, trong đó pha diopsit là pha chính. Khi   hàm lượng ZrO2 tăng đến 1,5% thì pha tinh thể diopsit có cường độ lớn nhất. Khi   hàm lượng ZrO2 tăng từ 1% đến 3% thì độ co ngót tăng, độ hút nước giảm, khối   lượng riêng tăng, độ xốp giảm 4. Gốm diopsit điều chế từ bột talc, SiO 2 , CaCO3 có bổ sung thêm 2% chất  khống hóa CH3COONa, ( 0% ÷ 3%) chất phụ gia ZrO2 có những đặc tính cơ  lý  tốt, hệ số giãn nở nhiệt α nhỏ có thể sử dụng làm gốm bền sốc nhiệt hay trong  sản xuất gốm chịu lực Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1]. Vũ Đăng Độ  (2006), Các phương pháp vật lý trong hóa học, NXB Đại học  Quốc Gia Hà Nội [2]. Phan Thị  Hạnh (2010), Luận văn cao học, Trường Đại học KHTN­Đại học   Quốc Gia Hà Nội [3]. Trịnh Hân, Ngụy Tuyết Nhung (2007), Cơ sở hóa học tinh thể,NXB Đại học  Quốc Gia Hà Nội [4].Nguyễn Đăng Hùng (2006); Cơng nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa , NXB Bách  khoa­Hà Nội [5].Bùi Hữu Lạc, Nguyễn văn Thắng, Hồng Nga Đính,  Báo cáo kết quả  tìm   kiếm đánh giá triển vọng talc tỉ lệ 1/50.000 vùng Ngọc Lập­ Tà Phú , Liên đồn  Địa chất III­1989.  [6]. Huỳnh Đức Minh­Nguyễn Thành Cơng (2009), “Cơng nghệ  gốm sứ”, NXB  Khoa học và kỹ thuật [7]. PGS.TS. Triệu Thị Nguyệt, Giáo án chun đề: Các phương pháp nghiên cứu   trong hóa vơ cơ Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   [8]. Vũ Đình Ngọ  (2004), Luận văn cao học, Trường Đại học KHTN­Đại học  Quốc Gia Hà Nội [9]. Phan Văn Tường (2001), Vật liệu vơ cơ, giáo trình chun đề, Đại học Khoa  học Tự nhiên­ Đại học Quốc Gia Hà Nội [10].Phan Văn Tường (2007), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB Đại  học quốc gia Hà Nội [11]. Phạm Xn n, Huỳnh Đức Minh,Nguyễn Thu Thủy (1995), Kỹ thuật sản   xuất gốm sứ, NXB Khoa học kỹ thuật TIẾNG ANH [12]. Bandford,A.W.,Aktas,Z.,and Woodburn, E.T., (1998) , “Powder Technology”,  vol. 98,  pp.61­73 [13]. Chandra, N.et al, (2005),  Journal of the European Ceramic Society,   25 (1),  pp, 81­88 [14]. J.H.Rayner and G.Brown (1972), “The crystal structure of talc”, clay and clay  mineral, vol 21, pp.103­114.S [15]. Kiyoshi Okada, et al, Journal of the European Ceramic Society, 29, 2009, pp.  2047­1052 [16]   Toru   nonami,   Sadami   Tsutsumi   (1999),”  Study   of   diopside   ceramics   for   biomaterials”, Journal of materials science: materials in medicine 10, pp, 475­479 [17]. J. B. Ferguson and H. E. Merwin (1918), “ The ternary system CaO – MgO –   SiO2”, Geophysical laboratory, Carnegie Institution or Washington [18]. K. Sugiyama. P. F. James, F. Saito, Y. Waseda, (1991), “ X­ ray diffiraction   study of ground talc Mg3Si4O10(OH)2”, Journal of materials science Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   [19]. Donald B. Dingwell, (1989),  “ effect of fluorine on the viscosity of diopside   liquid”, American Mineralogist, volum 74, pp, 333­ 338 [20]   Zichao   Wang   and   Shaocheng   Ji,   Georg   Dresen,   (1999),  “   Hydrogen­   enhanced e; ectrical conductivity of diopside”, Geophysical research letters, vol.  26, pp, 799­ 802 [21]   A.M   Kalinkin,   A   A   Politov,   E   V   Kalinkin,   O   A   Zalkind   and   V   V.  Boldyrev,   (2006),  “   Mechanochemical   Interaction   of     Calcium   Carbonate   with   Diopside and Amorphous Silica”, Chemistry for Sustainable Development, pp, 333  – 343 [22]   J.Stephen   Huebner,   Donald   E   Voigt   (1988),   “  Electrial   conductivity   of   diopside: Evidence for oxygen vacan cies”, American Mineralogist, Volum 73, pp,  1235­ 1254.  [23]   Xianchun   Chen­   Jun   Ou­   Yan   Wei­   Zhongbin   Huang­   Yunqing   Kang­  Guangfu Yin, (2010), “ Effect of MgO contents on the mechanical properties and   biological performances of bioceramics in the MgO.CaO.SiO2”, J Mater Sci: Mater  Med, pp, 1463­ 1471 [24]   Yu   I   Alekseev,   (1997),  “   Ceramic   insulating   materials   with   a   diopside   crystalline phase”, Steklo i Keramika, No 12, pp. 15­19 [25]. M.B. Sedel nikova, V. M. Pogrebenkov and N.V. Liseenko, (2009), “ Effect of   mineralizers on the synthesis of ceramic pigments from talc”, Steklo i Keramika, No  6, pp. 28­ 30 [26]. V.M. Pogrebenkov, M. B. Sedel nikova and V. I. Vereshchangin, (1998), “  Production   of   ceramic   pigments   with   diopside   structure   from   talc”,   Steklo   i  Keramika, No 5, pp. 16­ 18 [27]. L. Bozadjiev, L. Doncheva, (2006), “Methods for diopsdie synthesis”, Journal  of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 41,2, pp. 125­ 128 [28]. Marek Wesolowski, (1984),“Thermal decomposition of talc”, Thermochimica  Acta, 78, pp. 395­ 421 Luận văn tốt nghiệp                                                                                    Hóa Vơ   [29]. Masanori Matsui and William R. Busing, (1984), “ Calculation of the elastic   contants   and   hingh   –   pressure   properties   of   diopside,   CaMgSi 2O6”,   Amrerican  Mineralogist, Volum 69, pp. 1090­ 1095.  [30]. R.Goren, C.Ozgur, H.Gocmez, Ceramics International, 2006,32, pp,53­56 [31]. http://en.wikipedia.org/wiki/ ... 2.1. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 39 2.1.1.  Mục tiêu? ?của? ?luận? ?văn 39 Nghiên? ?cứu? ?tổng? ?hợp? ?gốm? ?Diopsit? ?CaO.MgO.2SiO2? ?và? ?ảnh? ?hưởng? ?của? ? Ziriconi (IV) oxit? ?đến? ?cấu? ?trúc? ?và? ?tính? ?chất? ?của? ?gốm. .. *? ?Nghiên? ?cứu? ?khảo sát các yếu tố? ?ảnh? ?hưởng? ?đến? ?điều chế? ?gốm? ?Diopsit            ­? ?Chất? ?khống hóa ­ Hàm lượng? ?chất? ?khống hóa.  *? ?Nghiên? ?cứu? ?cấu? ?trúc,? ?tính? ?chất? ?của? ?gốm ­? ?Nghiên? ?cứu? ? ảnh? ?hưởng? ?của? ?Ziriconi (IV) oxit? ?đến? ?cấu? ?trúc,? ?tính? ?chất? ?của? ? gốm. .. Nghiên? ?cứu? ?tổng? ?hợp? ?gốm? ?Diopsit? ?CaO.MgO.2SiO2? ?và? ?ảnh? ?hưởng? ?của? ? Ziriconi (IV) oxit? ?đến? ?cấu? ?trúc? ?và? ?tính? ?chất? ?của? ?gốm 2.1.2.  Các nội dung? ?nghiên? ?cứu? ?của? ?luận? ?văn *? ?Nghiên? ?cứu? ?khảo sát các yếu tố? ?ảnh? ?hưởng? ?đến? ?điều chế? ?gốm? ?Diopsit

Ngày đăng: 17/01/2020, 06:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.20: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ pha diopsit vào hàm lượng ziriconi (IV) oxit 48

  • Hình 3.25: Đồ thị biểu diễn độ hút nước phụ thuộc vào hàm lượng ZrO2 52

  • Bảng 2.2: Thành phần nguyên liệu trong các mẫu có ZrO2 28

  • Bảng 3.5: Kết quả xác định độ co ngót của các mẫu

  • với hàm lượng ZrO2 khác nhau 51

  • Chương 1- TỔNG QUAN

    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU GỐM

      • 1.1.1. Vật liệu gốm [10]

      • Độ cứng thang Mohs

      • 9

      • 7

      • 5-6

      • Môđun đàn hồi E ở 20oC (kg/cm2)

      • 2,9.106

      • Hệ số giãn nở nhiệt α trong khoảng 20-1000oC (1/oC)

      • 1.1.2. Các phương pháp tổng hợp gốm [10]

      • 1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ BẬC BA CaO-MgO-SiO2

        • 1.2.1. Khái quát về các oxit trong hệ CaO-MgO-SiO2

        • 1.2.2. Khái quát về gốm hệ CaO-MgO-SiO2 [17]

        • 1.3. GIỚI THIỆU VỀ GỐM DIOPSIT

          • 1.3.1. Cấu trúc của Diopsit [3, 29]

          • 1.3.2. Tính chất của gốm Diopsit [30]

          • 1.3.3. Ứng dụng của gốm Diopsit

          • 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng giữa các pha rắn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan