Bài giảng Marketing căn bản do Trần Thị Trường Nhung biên soạn gồm 7 chương được trình bày như sau: Nhập môn marketing, nghiên cứu thị trường, chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách chiêu thị.
MARKETING CĂN BẢN GV:TRẦN THỊ TRƯƠNG NHUNG CHƯƠNG NHẬP MƠN MARKETING I ĐỊNH NGHĨA Là tồn họat động doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu chưa thỏa mãn người tiêu dùng Là dạng họat động người nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ thông qua trao đổi II MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG MARKETING NGƯỜI MUA Thỏa mãn Nhu cầu NGƯỜI BÁN Đạt mức tiêu thụ cao HỆ THỐNG MARKETING XÃ HỘI Cải thiện chất lượng Cuộc sống III MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ (Những lực lượng tác dụng môi trường vi mô cty) Cty Những Người Cung ứng Đối Thủ Cạnh tranh Môi Giới mar Khách hàng VĨ MÔ Nhân Khẩu Kinh Tế Tự nhiên KHKT CTY Chính Trị Văn hóa IV NHU CẦU VÀ Q TRÌNH MUA HÀNG Các mức nhu cầu người theo tháp MASLOW THỂ HIỆN TƠN TRỌNG U THƯƠNG AN TỒN SINH LÝ Q trình thơng qua định mua hàng Nhận thức Vấn đề Tìm kiếm Thơng tin Hành động mua Đánh giá phương án Quyết định mua Chú ý: Đánh giá Phương án Quyết định mua Ý định Mua hàng Thái độ người khác Các yếu tố ngồi dự kiến tình Những phương án thông qua định mua sản phẩm Biết Quan tâm Đánh giá Dùng thử Chấp nhận Hoạt động đỡ đầu yểm trợ: xây dựng quỹ đỡ đầu cho trường học, thực hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao… nhằm phát huy uy tín, nhãn hiệu hàng hóa… Xuất tài liệu yểm trợ bán hàng: tờ quảng cáo, cataloge, brochure, tài liệu hướng dẫn lắp ráp, bảo trì, sửa chữa… IV XÁC ĐỊNH NGÂN QUỸ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN Trong thực tế người ta sử dụng riêng biệt hay kết hợp phương pháp sau: _ Xác định theo tỉ lệ % doanh số: vào tỉ lệ % chi phí năm qua để dự định tỉ lệ % chi phí xúc tiến cho năm sau _ Chi phí xúc tiến theo khả tài chánh _ Tham khảo chi phí đối thủ cạnh tranh: định chi phí xúc tiến cao đối thủ cạnh tranh tỉ lệ % _ Căn vào nhiệm vụ phải hồn thành số lần quảng cáo ti vi, số lượng áp phích cần, số tiền in ấn tài liệu quảng cáo, tham gia hội chợ,… từ xác định tổng chi phí xúc tiến CHƯƠNG VII MARKETING CHIẾN LƯỢC VÀ MARKETING QUỐC TẾ I CHIẾN LƯỢC MARKETING Mỗi cơng ty có chiến lược Trong hệ thống quản lý cơng ty, xí nghiệp người ta thường chia ra: chiến lược chung, chiến lược phận, sách, biện pháp, … Chiến lược chung công ty thường đề cập tới vấn đề quan trọng nhất, bao quát lâu dài, sống cơng ty, xí nghiệp Chiến lược phận gồm chiến lược KHKT, đào tạo, marketing,… II CÁC BƯỚC XÁC LẬP CHIẾN LƯỢC CHUNG MARKETING Phương pháp gồm bước chủ yếu sau: _ Xác định mục tiêu _ Phân tích nguồn tài lực có yêu cầu bắt buộc _ Liệt kê trình bày chiến lược có _ Đánh giá dự kiến chiến lược đưa _ Lựa chọn chiến lược tổng hợp hình thành kế hoạch marketing Trong việc hình thành chiến lược chung marketing, cần vào nội dung chủ yếu sau: _ Theo đối tượng nhắm tới: Có thể lựa chọn chiến lược sau: + Khai thác mạnh khách hàng + Tham gia thị trường có tính chất cạnh tranh + Mở rộng thị trường _ Theo khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: + Chiến lược + Chiến lược phân biệt _ Theo yếu tố động lực thúc đẩy: + Chiến lược kéo (Pull) + Chiến lược đẩy (Push) III MARKETING QUỐC TẾ Sự cần thiết hoạt động kinh doanh đối ngoại tiếp thị quốc tế: Ngày với phát triển kinh tế tồn giới, sách đóng cửa, tự cung tự cấp tồn Xu liên kết kinh tế phát triển mạnh, vượt qua hàng rào liên minh trị qn sự, hình thành thị trường giới rộng lớn Thị trường giới nói chung khu vực Châu Thái Bình Dương nói riêng hình thành từ lâu Muốn thâm nhập vào thị trường cần phải có kiến thức, nghiệp vụ tốt, có chiến lược tiếp thị động Việt Nam nước sau với đội ngũ kinh doanh đối ngoại mẻ, chưa am hiểu nhiều thị trường giới, chưa quen với tập quán, quan hệ giao dịch, đàm phán ký kết, chưa thơng thạo luật pháp quốc tế,… Do phải có chiến lược marketing quốc tế động để sử dụng tốt khả người khai thác tôt nguồn tài nguyên mà thiên nhiên ưu đãi cho chúng ta, đồng thời thích ứng tốt với thị trường nước Các hoạt động chủ yếu hoạt động marketing quốc tế Các định chủ yếu thường dựa theo bước sau: _ Đánh giá môi trường marketing quốc tế _ Quyết định có nên phát triển nước ngồi hay không? _ Quyết định chọn thị trường mục tiêu _ Quyết định tham gia vào thị trường nào? _ Quyết định chương trình marketing _ Quyết định tổ chức marketing a) Đánh giá môi trường marketing quốc tế: Phân tích, đánh giá mơi trường kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa,…Phân tích sách tài chính, luật thuế, bảo hộ hàng hóa… b) Quyết định có nên phát triển nước ngồi hay khơng? Dựa sở phân tích mơi trường marketing quốc tế, phân tích mạnh yếu doanh nghiệp, phân tích nguồn lực, khả năng, sở trường… để định có nên phát triển nước ngồi hay không c) Quyết định chọn thị trường mục tiêu: Tiến hành phân tích, xếp hạng thị trường theo nhiều tiêu chuẩn quy mô, phát triển, tiềm năng, chi phí, ưu cạnh tranh, mức độ nguy hiểm,… Doanh nghiệp chọn thị trường mà có lợi cạnh tranh cao d) Quyết định tham gia vào thị trường giới nào? Các chiến lược xâm nhập vào thị trường giới bao gồm: _ Xuất khẩu: gián tiếp trực tiếp _ Liên doanh: có loại liên doanh: + Cấp giấy phép: cho quyền sử dụng quy trình công nghệ sản xuất, nhãn hiệu hay sáng chế + Sản xuất theo hợp đồng: doanh nghiệp ký hợp đồng giao việc lắp ráp sản xuất cho ban liên doanh đảm nhận công việc marketing + Hợp đồng quản trị: doanh nghiệp xuất dịch vụ quản trị Hợp đồng quản trị phương pháp liều lĩnh rủi ro + Xí nghiệp liên doanh: phối hợp nhà đầu tư nước nước tạo sở kinh doanh nước đó, chia quyền làm chủ kiểm soát _ Đầu tư trực tiếp: bỏ vốn đầu tư trực tiếp vào dây chuyền hay phương tiện sản xuất nước e) Quyết định chương trình marketing: Chương trình marketing cần phù hợp thích ứng với hồn cảnh nước sở tại, phù hợp với nhu cầu riêng biệt thị trường f) Quyết định tổ chức marketing: Lập tổ chức marketing có tính chất đa quốc gia Tổ chức thành lập theo khu vực địa lý, theo nhóm sản phẩm chi nhánh trực thuộc ... Chiêu thị (Promotion) Vì thành phần có chữ đầu P nên Marketing Mix gọi “chiến lược 4P” Các yếu tố tác động đến Marketing Mix: - Chu kỳ sống sản phẩm - Đặc điểm sản phẩm - Tình thị trường - Vị... Tuyệt vời- Tốt- Kh - Trung bình- Tệ Câu hỏi mở: Người hỏi trả lời theo ý họ VD: Bạn thấy cần làm để cải thiện tình trạng ùn tắc giao thơng nay? LƯU Ý Khi lập bảng câu hỏi hay vấn trực tiếp: - Tránh... IV .MARKETING HỔN HỢP (MARKETING MIX) Marketing hổn hợp: Là việc phối hợp sử dụng phương tiện hay thành phần marketing để tác động vào thị trường nhằm đạt mục tiêu định Marketing Mix có thành