Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu mức độ tồn dư các hợp chất cơ clo trong môi trường đất ở một số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

98 130 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu mức độ tồn dư các hợp chất cơ clo trong môi trường đất ở một số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được thực hiện với mục đích phát hiện và khoanh vùng, đánh giá mức độ ô nhiễm các khu vực tồn lưu hóa chất BVTV và đề ra các phương án xử cho khu vực có mức độ tồn lưu cao nhất.

Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường  K16                                                                                                                         Lời cảm ơn! Trong q trình học tập và hồn thành luận văn này, tơi đã nhận   được sự dạy bảo tận tình của các thầy cơ, sự giúp đỡ của các bạn   đồng nghiệp, sự động viên to lớn của gia đình và những người thân V i lòng kính tr ọ ng và bi ế t  n sâu s ắ c, tôi xin chân   thành  cảm  ơn   PGS.TS Lê Văn Thiện  cùng những th ầy, cô trong Khoa   Mơi tr ườ ng  đã tận tâm hướ ng dẫn, giúp đỡ  độ ng viên tơi họ c   tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện luận văn, đã dìu dắ t tôi   từng bướ c tr ưở ng thành trong chuyên môn cũng như  trong cu ộc   sống Xin chân thành cảm  ơn Dự án “Điều tra đánh giá tình trạng ơ   nhiễm mơi trường tại các khu vực tồn lưu hố chất bảo vệ thực vật   trên địa bàn tỉnh Thái Ngun” của Sở  Tài ngun và Mơi trường   Thái Ngun đã cho tơi sử dụng số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm  ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ  Mơi   trường Thái Ngun, phòng Kiểm sốt ơ nhiễm cùng tập thể anh chị em   đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để  giúp tơi hồn thành   luận văn  này.  Hà Nội, tháng        năm 2011                                                                                                                     Nguyễn Thị Huynh i Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Môi trường K16 MỤC LỤC ii Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Môi trường K16 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV:  Bảo vệ thực vật BNN&PTNN (BNN):  Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BKHCN&MT:  Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường DDT:   Diclodiphenyltricloetan DDE: Diclodiphenydicloetylen FAO:  Tổ chức Nơng lương thế giới GEF : Quỹ mơi trường tồn cầu HCBVTV: Hố chất bảo vệ thực vật KLN:  Kim loại nặng KT – XH:  Kinh tế ­ Xã hội LD50: Liều gây chết 50% vật thí nghiệm (Lethal Dose) LD1: Liều gây chết 1% vật thí nghiệm (Lethal Dose) NĐ:  Nghị định QCVN:  Quy chuẩn Việt Nam POP:  Chất hữu cơ khó phân huỷ TTg – CP:  Thủ tướng Chính phủ TT:  Thơng tư TTCP:  Tiêu chuẩn cho phép UBND: Ủy ban nhân dân UNEP:  Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc VSV:  Vi sinh vật WHO:  Tổ chức y tế thế giới iii Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường K16 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại hóa chất nơng nghiệp theo độ độc hại của WHO Bảng 1.2. Phân chia nhóm độc của Việt Nam  Bảng 1.3. Ngun nhân nhiễm độc thuốc BVTV Bảng 1.4. Số đơn vị hành chính phân theo huyện, thành phố, thị xã trên địa  6 12 18 bàn tỉnh Thái Ngun Bảng 1.5. Nhiệt độ khơng khí qua các tháng Bảng 1.6.  Tốc độ gió  Bảng 1.7. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm  Bảng 1.8. Lượng mưa trong tháng một số năm gần đây  Bảng 1.9. Mực nước sơng cầu tại Văn Chã ­ Phổ n  Bảng 1.10. Số  lượng thuốc BVTV được kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thái   19 20 20 21 22 29 Ngun qua các năm gần đây Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu và ký hiệu mẫu 37 Bảng 3.1. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại  44 Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ cũ  Bảng 3.2. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại  48 Cơng ty Vật tư Nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun cũ  Bảng 3.3. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại  51 Khu trung chuyển của Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Định Hố  Bảng 3.4. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường nước  53 tại  Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ  cũ  Bảng 3.5. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường nước  55 Khu trung chuyển của Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Định Hố cũ iv Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường K16 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thái Ngun Hình 2.1. Bản đồ khu vực lấy mẫu Hình 3.1. Dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại Trạm vật tư nơng  19 36 45 nghiệp huyện Đồng Hỷ  cũ ­ Đợt 1 Hình 3.2. Dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại Trạm vật tư nơng  46 nghiệp huyện Đồng Hỷ  cũ ­ Đợt 2 Hình 3.3. Dư  lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại    Cơng ty Vật tư  49 Nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun cũ ­ Đợt 1 Hình 3.4. Dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại  Cơng ty Vật tư  50 Nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun cũ ­ Đợt 2 Hình 3.5. Dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại  Khu trung chuyển  51 của Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Định Hố cũ ­ Đợt 1 Hình 3.6. Dư lượng thuốc BVTV trong mơi trường đất tại  Khu trung chuyển  52 của Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Định Hố cũ ­ Đợt 2 Hình 3.7. Dư  lượng thuốc BVTV trong mơi trường nước tại   Trạm vật tư  54 nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ  cũ ­ Đợt 1 Hình 3.8. Dư  lượng thuốc BVTV trong mơi trường nước tại   Trạm vật tư  54 nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ  cũ ­ Đợt 2 Hình 3.9. Dư  lượng thuốc BVTV trong mơi trường nước  Khu trung chuyển  56 của Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Định Hố cũ ­ Đợt 1 Hình 3.10. Dư  lượng thuốc BVTV trong mơi trường nước Khu trung chuyển  56 của Trạm vật tư nơng nghiệp huyện Định Hố cũ ­ Đợt 2 Hình 3.11. Sơ đồ minh hoạ các vị trí ơ nhiễm hố chất bảo vệ thực vật tại  Cơng ty Vật tư Nơng nghiệp tỉnh Thái Ngun cũ v 58 Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường  K16 MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong thời kỳ  đẩy mạnh cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố  đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ  bản trở  thành nước  cơng nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, cùng với q trình tăng trưởng kinh   tế, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như  suy thối đất, ơ  nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước, suy giảm diện tích rừng và đa dạng sinh  học. Trong đó, ơ nhiễm mơi trường do hố chất bảo vệ thực vật (BVTV) tồn lưu   gây ra đang trở  lên nghiêm trọng, việc quản lý sử  dụng hố chất BVTV khơng  hợp lý đang gây tác động khơng nhỏ, ảnh hưởng kéo dài đến mơi trường và sức   khỏe cộng đồng. Đặc biệt, trong thời kỳ  kinh tế  kế  hoạch hóa tập trung, một  lượng lớn hóa chất BVTV có độc tính cao, bền vững trong mơi trường, rất khó   phân   hủy     DDT,   Lindan,   Hecxanclobenzen   (thuốc   666),   Aldrin,   Heptalo,   Endrin… đã được sử  dụng tại Việt Nam. Đây là những chất nằm trong nhóm 9   hóa chất BVTV trên tổng số 12 chất hữu cơ khó phân hủy (POP) đã bị  cấm sử  dụng tại Việt Nam theo u cầu của Cơng ước Stockhom Theo số  liệu thống kê chưa đầy đủ, trên địa bàn tỉnh Thái Ngun có 13   khu vực kho chứa hố chất BVTV đã dừng hoạt động nằm rải rác khắp các địa  phương của tỉnh. Các khu vực này hầu hết khơng còn lưu giữ  được các hồ  sơ  liên quan và chưa được khảo sát điều tra đánh giá mức độ ơ nhiễm.  Ngồi những khu vực tồn lưu ơ nhiễm hóa chất BVTV đã biết, còn rất   nhiều địa điểm chưa được phát hiện, thống kê và đánh giá mức độ ơ nhiễm. Theo   ước tính, tổng số khu vực ơ nhiễm hóa chất BVTV có thể vào khoảng 20 ­ 25 vị  trí trên địa bàn tồn tỉnh Các kho tồn lưu hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Thái Ngun có số lượng  lớn, rải rác trên địa bàn, chủ  yếu là kho tạm, hầu hết được xây dựng từ  những   năm 1980 trở về trước, khi xây dựng chưa quan tâm đến việc xử lý, kết cấu nền   móng nên việc ơ nhiễm đất tại các kho thuốc này là điều khơng thể  tránh khỏi.  Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường  K16 Hơn nữa, các kho này hiện nay khơng còn hồ sơ lưu trữ và thơng tin về các khu   vực này cũng hết sức hạn chế. Một thực tế cho thấy, do thiếu thơng tin và nhận  thức về sự nguy hiểm của hố chất BVTV còn rất hạn chế nên hầu hết các khu  vực hóa chất BVTV trước đây đã trở  thành các cơng trình cơng cộng, ruộng canh  tác thậm chí là đất ở của người dân Ơ nhiễm hóa chất BVTV là một trong các dạng ơ nhiễm có mức độ  nguy   hiểm cao nhất và có khả  năng để  lại những hậu quả rất nghiêm trọng đến sức   khoẻ  con người và sinh vật. Tuy vậy, đến nay chưa có một hoạt động nghiên  cứu nào tiến hành rà sốt một cách tổng thể và đánh giá mức độ tồn dư hóa chất   BVTV nói chung và hợp chất cơ clo nói riêng trong mơi trường đất trên phạm vi   tồn tỉnh.  Xuất phát từ  thực tiễn trên, chúng tơi thực hiện đề  tài “Nghiên cứu mức   độ  tồn dư  các hợp chất cơ  clo trong mơi trường đất   một số  khu vực kho   chứa hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thái Ngun”  với mục đích  phát hiện và khoanh vùng, đánh giá mức độ  ơ nhiễm các khu vực tồn lưu hóa   chất BVTV và đề ra các phương án xử cho khu vực có mức độ tồn lưu cao nhất Mục tiêu nghiên cứu: ­ Điều tra, thu thập thơng tin đối với các địa phương nhằm xác định các   điểm ơ nhiễm do hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Thái Ngun;  ­ Lấy mẫu đất và nước, phân tích các chỉ  tiêu hóa chất BVTV gốc clo   (Aldrin, DDT, DDE, Lindan), khoanh vùng, đánh giá phạm vi ơ nhiễm, mức độ ơ  nhiễm tại các điểm đã phát hiện; ­ Đề  xuất giải pháp nhằm xử  lý ơ nhiễm hóa chất BVTV tại khu vực có  mức độ tồn lưu cao nhất Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường  K16 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Hóa chất BVTV trong sản xuất nơng nghiệp và các vấn đề mơi trường  1.1.1. Vị trí và vai trò của hóa chất BVTV trong sản xuất nơng nghiệp Sử  dụng thuốc BVTV trong nơng nghiệp là một trong những biện pháp  phòng trừ dịch hại cây trồng, đồng thời là biện pháp chủ đạo, quan trọng nhất, có   tính quyết định trong việc đẩy lùi dịch hại trên cây trồng   các nước trên thế  giới, trong đó có Việt Nam Theo đánh giá của FAO (1989) mỗi năm nền nơng nghiệp của thế giới thiệt  hại khoảng 75 tỷ đơla Mỹ do sâu bệnh và cỏ dại. Ở Liên Bang Nga mức độ thiệt  hại mùa màng do sâu bệnh và cỏ dại ước tính khoảng 71,3 triệu tấn ngũ cốc, trong   đó thiệt hại do bệnh khoảng 45,1%; cỏ dại – 31,4% và sâu hại – 23,5% [26]. Chính  vì vậy, vấn đề  bảo vệ  thực vật có vị  trí và vai trò rất quan trọng trong nền sản   xuất nơng nghiệp, vì việc bảo vệ  cây trồng khỏi sâu bệnh và diệt trừ  cỏ  dại sẽ  tạo điều kiện để hình thành năng suất cao cho các cây trồng Nước ta là một nước nơng nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa,   khí hậu ven biển và là nước có nền nơng nghiệp rất đa dạng về  cơ  cấu cây   trồng, giống, nhiều chế độ ln canh, xen canh, gối vụ, nhiều mùa vụ, với những  phương thức canh tác khác nhau. Nhiều biến động xảy ra do khí hậu, thời tiết   dẫn đến biến động trong các hệ sinh thái nơng nghiệp, đặc biệt là các quần thể  sinh vật hại, nấm gây bệnh cho cây trồng. Vì vậy, người nơng dân ln phải ứng  phó với những khó khăn khơng những về biến đổi thời tiết, khí hậu mà còn phải   bảo vệ  cây trồng, mùa màng khỏi bị  dịch bệnh, sâu hại, cỏ  dại và chuột phá  hoại. Vai trò của cơng tác BVTV, trong đó hóa chất BVTV là cơng cụ, phương  tiện quan trọng đắc lực của nơng dân nhằm đảm bảo được năng suất cao, mùa  màng bội thu, tránh được sâu hại phá hoại mùa màng [4] Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường  K16 1.1.2. Phân loại hóa chất BVTV  Thuốc BVTV hay  hóa chất  BVTV là những hợp chất độc nguồn gốc tự  nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng để phòng chống, diệt trừ, xua đuổi hoặc   giảm nhẹ do dịch hại gây ra cho cây trồng Có nhiều cách để phân loại hóa chất BVTV, một số cách phổ biến như sau:  a Theo đối tượng phòng trừ ­ Thuốc trừ sâu: là những thuốc phòng trừ các loại cơn trùng gây hại cây   trồng, nơng sản, gia súc, con người ­ Thuốc trừ bệnh: là những thuốc phòng trừ các lồi vi sinh vật gây bệnh   cho cây (nấm, vi khuẩn, tuyến trùng) ­ Thuốc trừ  cỏ: là những thuốc phòng trừ  các lồi thực vật, rong, tảo,   mọc lẫn với cây trồng, làm cản trở đến sinh trưởng cây trồng ­ Thuốc trừ chuột: là những thuốc dùng phòng trừ chuột và các loại gậm  nhấm khác ­ Thuốc trừ  nhện: là những thuốc chun dùng phòng trừ  các lồi nhện  hại cây trồng Ngồi ra còn có các loại thuốc trừ  tuyến trùng, thuốc trừ   ốc sên, thuốc   điều tiết sinh trưởng cây trồng (còn gọi là thuốc kích thích sinh trưởng), …  b Phân loại theo gốc hóa học  ­ Nhóm Clo hữu cơ: trong thành phần hóa học có chất Clo (Cl). Nhóm này   có độ độc cấp tính thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể  người, động vật và mơi  trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm đã bị  hạn chế  và cấm sử  dụng.  Các chất điển hình là DDT, Aldin, Lindan, Thiordan, Heptaclor,  ­ Nhóm Lân hữu cơ: là những dẫn xuất của axit photphoric. Nhóm này có  thời gian bán phân hủy trong mơi trường tự  nhiên nhanh hơn nhóm clo hữu cơ   Các   chất   điển   hình     Monocrotophos,   Clorphenphot,   Clorophos,   Malathion,  Acephat Nguyễn Thị Huynh                                                                Cao h ọc Mơi trường  K16 ­ Nhóm Carbamate: là dẫn xuất của axit Carbamat, hóa chất thuộc nhóm này  thường ít bền vững trong mơi trường tự  nhiên nhưng lại có độc tính rất cao với   người và độc vật. Thuộc nhóm này gồm có Padan, Furadan, Bassa,  ­ Nhóm Pyrethroide (Cúc tổng hợp): là nhóm thuốc tổng hợp dựa vào cấu  tạo chất Pyrethrin có trong hoa của cây Cúc sát trùng. Hoạt chất này có tác dụng   nhanh, phân hủy dễ  dàng, ít gây độc cho người và gia súc. Các chất điển hình   như: Sherpa, Permethrin, Cypermethrin ­ Nhóm thuốc chứa các kim loại nặng (KLN): Các hợp chất hữu cơ được  gắn thêm các KLN vào. Nhóm này tác động trực tiếp vào hệ  thành kinh hoặc  ngấm vào màng tế bào làm tế bào ngừng hoạt động. Khi phân giải, các KLN lại  được giải phóng và lại một lần nữa gây độc, tiêu diệt tiếp cơn trùng vừa được   phục hồi ­ Nhóm thuốc trừ sâu sinh học: thường tập trung  ở ba nhóm vi khuẩn, vi   nấm, virus,   điển hình là Bacillus Thuringensic (BT) [1] c Theo tính độc của thuốc BVTV  ­ Độ  độc cấp tính: thuốc xâm nhập vào cơ  thể  gây nhiễm độc tức thời   gọi là nhiễm độc cấp tính. Độ độc cấp tính của thuốc được biểu thị qua liều gây  chết trung bình, viết tắt là LD50 (Letal dosis), tức là liều thuốc ít nhất có thể gây  chết cho 50% số  cá thể  vật thí nghiệm (thường là chuột), được tính bằng mg   hoạt chất/kg trọng lượng cơ thể.  ­ Độ  độc mãn tính: nhiều loại thuốc có khả  năng tích lũy trong cơ  thể  người và động vật máu nóng, gây đột biến tế  bào, kích thích tế  bào khối u ác   phát triển, gây bệnh ung thư [5] d Theo độ bền của thuốc đối với khả năng phân hủy ­ Rất bền (thời gian phân hủy thành các hợp phần khơng độc >2 năm) ­ Bền (6 tháng đến 24 tháng) ­ Tương đối bền (

Ngày đăng: 15/01/2020, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bột nhẹ: 30kg/ m3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan