Luận văn bao gồm 3 chương với các nội dung: tổng quan về quản lý khai thác quản lý hệ thống công trình thủy lợi và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ công ích thủy lợi; đánh giá thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ kinh phí sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ công ích thủy lợi và hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn.
’’’’’’’’’’’’’’’’’’ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………… ====== ……………………… NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TIỀN SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CƠNG ÍCH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn ………………………… … LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy /cơ PGS.TS …………… là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tơi có thể hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, tập thể g iảng viên, cán bộ, nhân viên Khoa Sau đại học, cùng tồn thể bạn bè đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cán bộ ngành thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Ngun đã tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu và những thơng tin cần thiết liên quan. Cảm ơn gia đình, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ………………… DANH MỤC VIẾT TẮT TL Thủy lợi CTTL Cơng trình thủy lợi CSHT Chinh sách hỗ trợ SP Sản phẩm DVCI TL SPDV Dịch vụ cơng ích thủy lợi Sản phẩm dịch vụ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC VIẾT TẮT 4 Chương 2 49 Đánh giá thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ kinh phí sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi trên địa bàn Tỉnh Thái Ngun 49 Chương 3 50 Đề xuất giải pháp hồn thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi và hiệu quả QLKT cơng trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnh Thái Ngun. 50 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TIỀN SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CƠNG ÍCH THỦY LỢI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1. Hệ thống cơng trình thủy lợi Thủy lợi được hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức con người trong q trình khai thác, sử dụng tài ngun nước để phục vụ lợi ích của mình. Những biện pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt và nước ngầm thơng qua hệ thống bơm hoặc cung cấp nước tự chảy Cơng trình thủy lợi là cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng nhằm khai thác mặt lợi của nước; phịng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ mơi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh và bờ bao các loại Hệ thống cơng trình thủy lợi bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên quan trực tiếp với nhau về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định 1.1.2. Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Quản lý cơng trình thuỷ lợi là q trình điều hành hệ thống cơng trình thuỷ lợi theo một cơ chế phù hợp, bao gồm cơng tác kế hoạch hố, điều hành bộ máy, quản lý vận hành, duy tu cơng trình, quản lý tài sản và tài Khai thác cơng trình thuỷ lợi là q trình sử dụng cơng trình thuỷ lợi vào phục vụ điều hồ nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp, dân sinh, xã hội Quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi có quan hệ mật thiết với nhau: quản lý tốt là điều kiện để khai thác tốt. Khai thác tốt góp phần hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý cơng trình thuỷ lợi Một hệ thống cơng trình thuỷ lợi sau khi xây dựng xong cần thiết lập một hệ thống quản lý để khai thác phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp và phục vụ cho sự phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội. Hệ thống quản lý là tập hợp và phối hợp theo khơng gian và thời gian của tất cả các yếu tố như: hệ thống cơng trình, trang thiết bị, con người và các yếu tố chính trị xã hội… mục tiêu để phục vụ tốt ba nhiệm vụ đó là: (i) quản lý cơng trình, (ii) quản lý nước và (iii) quản lý sản xuất kinh doanh 1.2. Tổng quan về quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi ở nước ta 1.2.1 Hiện trạng hệ thống thủy lợi tưới ở nước ta Theo số liệu thống kê đánh giá chưa đầy đủ, các cơng trình thủy lợi đang được khai thác gồm: 5.656 hồ chứa; 8.512 đập dâng; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu các loại; 10.698 các cơng trình khác và trên 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cùng với hàng vạn km kênh mương và cơng trình trên kênh Tuy các hệ thống thủy lợi đã phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh, kinh tế nhưng trong q trình quản lý vẫn cịn một số tồn tại: Đầu tư xây dựng khơng đồng bộ từ đầu mối đến kênh mương nội đồng Năng lực phục vụ của các hệ thống đạt bình qn 60% so với năng lực thiết kế. Hiệu quả phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thốt nước chưa chủ động và chưa đáp ứng được so với u cầu của sản xuất và đời sống Nhiều cơ chế, chính sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi cịn bất cập, khơng đồng bộ, nhất là cơ chế chính sách về tổ chức quản lý,cơ chế tài chính Tổ chức quản lý các hệ thống chưa đồng bộ và cụ thể, đặc biệt quản lý các hệ thống thủy lợi nhỏ. Việc phân cấp tổ chức, quản lý ở nhiều địa phương cịn chưa rõ ràng Để ổn định và phát triển dân sinh kinh tế, trong những thập kỷ qua công tác phát triển thuỷ lợi đã được quan tâm đầu tư ngày càng cao. Phát triển thuỷ lợi đã nhằm mục tiêu bảo vệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất và đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển tất cả các ngành kinh tế xã hội. Sự nghiệp phát triển thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vơ cùng quan trọng cho sự phát triển của mọi ngành kinh tế xã hội trong thời gian qua và nhất là trong thời kỳ đổi mới của đất nước, đặc biệt là phát triển sản xuất lương thực. Về Tưới tiêu, cấp thốt nước : Đến nay cả nước có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn và vừa, hơn 3.500 hố có dung tích trên 1 triệu m3 nước và đập cao trên 10 m, hơn 5.000 cống tưới tiêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn và vừa với tổng cơng suất bơm 24,8 triệu m3/h, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ. Các hệ thống có tổng năng lực tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, tiêu cho 1,4 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu ha đất canh tác nơng nghiệp. Diện tích lúa, rau màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày được tưới khơng ngừng tăng lên qua từng thời kì Cụ thể theo 7 vùng kinh tế như sau : (i)Vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ Tưới tiêu, cấp nước: Hiện có 1.750 hồ chứa vừa và nhỏ, 40.190 đập đâng, hàng trăm cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, 379 trạm bơm điện, hàng vạn cơng trình tiểu thuỷ nơng. Trong vùng có những cơng trình lớn lợi dụng tổng hợp điều tiết cấp nước, phát điện, chống lũ cho cả vùng trung và hạ du là Hồ Bình, Thác Bà, Núi Cốc, Cấm Sơn. Diện tích tưới thiết kế 263.067 ha, thực tưới được 206.037 ha và cấp nước sinh hoạt cho hơn 30 vạn dân nơng thơn, cấp nước cho các khu đơ thị và cơng nghiệp ở các tỉnh Phịng chống thiên tai lũ lụt: Dọc các sơng nhánh chính của hệ thống sơng HồngThái Bình đều đã có đê khép với các tuyến đê hạ du, tạo thành hệ thống đê hồn chỉnh bảo vệ cho cả vùng trung du và đồng bằng sơng Hồng, trong đó có 399 km đê sơng, 194 cống dưới đê Trung ương quản lý và 120 km đê biển + cửa sơng (ii)Vùng Đồng bằng sơng Hồng Tưới tiêu, cấp nước: Hiện có 55 hệ thống thủy nơng lớn và vừa gồm 500 cống, 1.700 trạm bơm điện chính và 35.000 trạm bơm nhỏ nội đồng, hơn 5 vạn kênh trục chính (cấp I, II, III), 35 hồ chứa (dung tích từ 0,5230 triệu m3) và nhiều hồ chứa nhỏ có tổng diện tích tưới thiết kế khoảng 85.000 ha, kết hợp cấp nước sinh hoạt Phịng chống thiên tai lũ lụt: Đã hình thành một hệ thống đê điều hồn chỉnh gồm: 2.700 km đê sơng, 1.118 cống dưới đê trung ương quản lý, 310 km đê biển + cửa sơng. Đê sơng được thiết kế chống lũ có mực nước tương ứng +13,1m Hà Nội và +7,20 m tại Phả Lại. Riêng đoạn đê hữu sơng Hồng bảo vệ Hà Nội có mức nước thiết kế +13,4m (iii)Vùng Bắc Trung bộ Tưới tiêu, cấp nước: Trong vùng đã xây dựng được 2 hệ thống thủy lợi lớn là Đơ Lương và Bái Thượng, 20 hồ chứa có dung tích trên 10 triệu m3 và hàng nghìn cơng trình hồ, đập, trạm bơm vừa và nhỏ. Tổng diện tích tưới thiết kế là 424.240 ha canh tác, thực tưới 235.600 ha lúa đơngxn, 159.700 ha lúa hèthu và 219.700 ha lúa mùa, cung cấp và tạo nguồn cấp cho dân sinh và các khu đơ thị trong vùng Các hệ thống tiêu được thiết kế với hệ số tiêu 4,25,6 l/s.ha, có diện tích tiêu thiết kế 163.200 ha (tiêu động lực 48.330 ha), thực tiêu được 132.880 ha (tiêu động lực được 35.210 ha) Phịng chống thiên tai lũ lụt: Dọc các hệ thống sơng Mã, sơng Cả và ven biển đã có đê chống lũ và ngăn sóng, triều. Riêng 3 tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh có 512 km đê sơng, 259 cống dưới đê trung ương quản lý và 784 km đê biển + cửa sơng. Đê sơng Mã, sơng Cả có thể chống lũ chính vụ lớn như lũ lịch sử (P » 22,5%) khơng bị tràn, đê các sơng khác chỉ chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn và lũ muộn (P » 1020%) bảo vệ sản xuất vụ đơngxn và hèthu (iv)Vùng Dun hải Nam Trung bộ Tưới tiêu, cấp nước: Có 891 cơng trình thuỷ lợi cấp nước, gồm 16 đập dâng, 32 hồ chứa 154 trạm bơm, 683 cơng trình nhỏ. Tổng năng lực tưới thiết kế 181.930 ha, thực tưới được 106.440 ha Phịng tránh bão lũ: Các giải pháp phịng chống lũ chủ yếu là bố trí sản xuất tránh lũ chính vụ, mới có một số hệ thống bờ bao bảo vệ sản xuất vụ hèthu. Riêng đê biển tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng có chiều dài 214 km (v)Vùng Tây Ngun Tưới tiêu, cấp nước: Có 972 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ tưới cho 34.224 ha lúa Đơng xn và 87.148 ha cây cà phê. Trong đó, ở tỉnh Kon Tum có 150 cơng trình, tưới cho 4.900 ha lúa đơngxn, 5.000ha cà phê; tỉnh Gia Lai có 165 cơng trình, tưới cho 11.650 ha lúa đơng xn, 9.600 ha cà phê; tỉnh Đắc Lắc có 476 cơng trình, tưới cho 9.864 ha lúa đơngxn, nhau giữa các vùng. Ở bang Victoria mức thu gần đảm bảo chi phí vận hành và bảo dưỡng (năm 1995), ở New South Wales thu trong nội bang thu khoảng 0,92 USD/1000m3 (chỉ tương đương khoảng gần 13 đ năm 1995) trong khi đó nếu nước được đưa sang bang Victoria thì giá nước tăng hơn 3,6 lần giá nước trong nội bang New South Wales. Tương tự như vậy ở bang Queensland giá thu trong nội bang khoảng 1,5USD/1000m3 trong khi đó giá nước khi chuyển ra ngồi ranh giới bang tăng hơn 4,2 lần; cuối cùng đối với vùng miền nam, lưu vực MurayDarlinh năm 19911992 mức thu đồng đều hơn 7,8USD/1000m3 (tương đương với 80% phí vận hành và bảo dưỡng, và từ năm 1992 trở đi giá nước cao hơn giá thành là 11% để thu hẹp khoảng cách giữa chi phí đầu tư và thu hồi vốn 1.4.2.3. Kinh nghiệm ở Mỹ Mỹ là một quốc gia có nguồn tài ngun nước phong phú + Trước kia thuỷ nơng địa phương (xí nghiệp thuỷ nơng huyện hoặc tỉnh) thu thuỷ lợi phí dựa trên cơ sở chi phí vận hành và bảo dưỡng cho các vùng đất canh tác khác nhau. Ví dụ mức thu đối với những vùng tưới động lực sẽ cao hơn mức thu những vùng tưới tự chảy + Bắt đầu từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, nhà nước đã xây dựng luật mà nó bao hàm cả việc bảo vệ nguồn tài ngun nước. Thuỷ lợi phí đã được thu tăng lên đáng kể. Ví dụ: thời điểm năm 1988 thuỷ nơng hun Broadview đã tăng mức thu từ 40USD/ha lên 100USD/ha với mức nước sử dụng được tính tốn; năm 1987 tại thuỷ nơng huyện Pacheco mức thu tính theo 2 bậc, bậc thứ nhất mức thu 90USD/ha và bậc thứ 2 thu 150USD/ha; đối với mức thu dựa trên khối lượng sử dụng ở hệ thống thuỷ nơng bang Califonia tăng mức thu từ từ 4,4USD/1000m3 lên 11,9USD/100m3. Với mức thu như vậy thì thực tế đã cao hơn mức cần thiết để thu hồi các chi phí + Riêng đối với hệ thống thuỷ nơng bang California, thu bình qn mức 6,3USD/1000m3, và sau đó tăng lên 11,016,3USD/1000m3 tuỳ thuộc vào mức đảm bảo tưới; trong khi đó đối với hệ thống tưới huyện Madera mức thu tương ứng là 19,9 tăng lên 24,742,3USD/1000m3 1.4.2.4. Kinh nghiệm của Pháp và một số nước châu âu Giá nước tưới Pháp từ 0,0490,171USD/m3 (nước tưới) thu 0,022USD/m3 nước thải trở lại sơng. Mức thu của các tổ nhóm nơng dân 0,081$/m3 (giá trên là tính đối với tự chảy cịn đối với những vùng phải bơm động lực thì giá phải cộng thêm chi phí bơm nên giá sẽ cao hơn mức trên) Đối với một số nước châu Âu khác như Hy Lạp, trong sản xuất nơng nghiệp có mức tưới khoảng 600012.000m3/ha, thuỷ lợi phí thu ở mức 187,5350USD/ha đối với diện tích canh tác lúa, cịn đối với các loại cây trồng khác tư mức từ 87,5218,75USD/ha tuỳ theo loại cây trồng. Ở Italy, nước sử dụng cho nơng nghiệp thu thuỷ lợi phí dựa trên cơ sở diện tích và mức thu khác nhau giữa các vùng từ 22,1182,36USD/ha (trung bình 37,38USD/ha đây là mức thu kế hoạch) nhưng thực tế chỉ thu được khoảng 80% so với kế hoạch và chỉ đảm bảo được khoảng 60% chi phí vận hành và bảo dưỡng Ở Tây Ban Nha thuỷ lợi phí nơng dân phải trả hầu hết tồn bộ chi phí từ xây dựng cơ bản, quản lý vận hành hệ thống thuỷ nơng và cả quản lý cấp lưu vực. Có 3 cách tính thuỷ lợi phí: dựa trên diện tích; dựa trên khối lượng sử dụng hoặc kết hợp cả hai cách trên. Thuỷ lợi phí trung bình ở thời điểm năm 1994 khoảng 84,7USD/hanăm (dao động khác nhau giữa các hệ khu vực từ 8,3266 USD/hanăm) và từ 0.0080,16USD/m3 sử dụng. Ví dụ ở hợp tác thuỷ lợi GrnilCabra vùng San Martin de Rubiales quản lý kiểu hợp tác xã, tổng thuỷ lợi phí cho tưới bằng bơm nơng dân phải trả là 258USD/hanăm khoảng 112,5USD/hanăm (phần cứng) 145,8USD/năm (phần mềm) trên cơ sở khối lượng sử dụng 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi 1.5.1 Nhóm nhân tố Chủ quan 1.5.1.1. Ảnh hưởng của nhân tố sử dụng DVCITL Luật đã quy định rõ hoạt động cung cấp, sử dụng DVCITL giữa tổ chức, cá nhân cung cấp (bên cung cấp) với tổ chức, cá nhân sử dụng (bên sử dụng) là hoạt động dịch vụ nên phải thực hiện theo hợp đồng dịch vụ Bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền cho bên cung cấp theo ngun tắc dùng nhiều trả nhiều, dùng ít trả ít; chất lượng bảo đảm thì trả đủ, chất lượng khơng bảo đảm trả khơng đủ, thậm chí cịn phạt. Bên sử dụng dịch vụ khơng trả tiền, bên cung cấp có quyền đơn phương chấm dứt cung cấp dịch vụ, khởi kiện theo quy định pháp luật Hoạt động cung cấp DVCITL theo quan hệ muabán, sử dụng nhiều phải trả nhiều tiền, sử dụng ít trả ít buộc bên sử dụng phải chủ động, sáng tạo trong sử dụng nước phục vụ sản xuất, lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp nhất là cây trồng có giá trị kinh tế cao, sử dụng ít nước để giảm chi phí; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm nước, tham gia vào các mơ hình sản xuất quy mơ lớn để nâng cao thu nhập trong chuỗi giá trị hàng hóa. Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền sử dụng DVCITL cho một số đối tượng sử dụng nhưng khơng lồng ghép các chính sách xã hội trong giá DVCITL, cùng với thay đổi phương thức hỗ trợ từ hỗ trợ trực tiếp cho bên cung cấp dịch vụ sang hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng thụ hưởng chính sách. Bên cung cấp và bên sử dụng dịch vụ thực hiện theo hợp đồng dịch vụ để phát huy vai trị và sự phối hợp của người dân trong quản lý giám sát các đơn vị cung cấp dịch vụ, tạo lập mối quan hệ gắn kết theo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng và cùng có lợi. Chính sách hỗ trợ tiền sử dụng DVCITL cho các hộ nơng dân sản xuất nơng nghiệp tạo điều kiện để nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống cho người dân nhưng khơng ảnh hưởng đến lợi ích của bên cung cấp dịch vụ, chính sách hỗ trợ khơng phân biệt chủ thể khai thác, khơng phân biệt nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi; tiền hỗ trợ sử dụng DVCITL được ngân sách nhà nước bảo đảm. Chính sách hỗ trợ phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng (ai được hỗ trợ, mức hỗ trợ bao nhiêu, hỗ trợ bằng cách nào ) để dân biết, dân kiểm tra giám sát, khơng phân biệt nơi có cơng trình và chưa có cơng trình thủy lợi, từng bước giảm dần bao cấp qua giá theo quan điểm nước là hàng hóa. Như vậy việc thực hiện cơ chế giá khơng những khơng ảnh hưởng đến bên sử dụng dụng DVCITL so với cơ chế thủy lợi phí hiện nay mà cịn giúp họ được sử dụng DVCITL có chất lượng cao hơn như đã cam kết hợp đồng Theo số liệu tổng hợp từ năm 2012 đến 2015, hàng năm Nhà nước đang cấp bù cho các đơn vị QLKTCTL khoảng 6.200 tỷ/năm (theo Nghị định 67/2012/NĐCP) để thực hiện chính sách miễn thủy lợi phí (xem Bảng). Theo dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thủy lợi, từ 2018 đến 2020, Nhà nước tiếp tục hỗ trợ cho số đối tượng sử dụng DVCITL như hiện nay và đã bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm là 6.346 tỷ đồng/năm (tương đương với mức miễn thủy lợi phí) Tổng hợp kinh phí cấp bù thủy lợi phí Tuy vậy, mức hỗ trợ tiền sử dụng DVCITL phải căn cứ theo định mức sử dụng (phù hợp với từng loại đối tượng sử dụng nước, ở từng vùng miền) mà khơng hỗ trợ tràn lan như chính sách miễn thủy lợi phí hiện nay, nếu sử dụng khơng hết định mức, được thưởng; ngược lại sử dụng q định mức thì phải trả thêm tiền. Các hộ sử dụng nước buộc phải thay đổi dần tập qn, thói quen sử dụng nước lảng phí, nâng cao ý thức trách nhiệm trong hoạt động thủy lợi, tạo động lực ứng dụng tiến bộ Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước. Tuy vậy để thay đổi tập qn, thịi quen với cơ chế bao cấp trức đây cũng khơng đơn giản, vì vậy chính quyền các cấp, thơng qua các tổ chức xã hội (phủ nữ, thành niên, cựu chiến bình và các tổ chức đồn thể khác) phối hợp truyền truyền, giải thích, đối thoại để người dân hiểu rõ về luật, chỉ đạo các cơ quan truyền thơng xây dựng các chương trình cụ thể về truyền truyền phổ biến luật 1.5.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố cung cấp DVCITL Theo quy định của Luật, tất cả doanh nghiệp, tổ chức thủy lợi cơ sở, cá nhân (chủ thể KTCTTL) đều được nhà nước khuyến khích tham gia hoạt động cung cấp DVCITL nếu đủ năng lực theo quy định thơng qua các phương thức đấu thầu, đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ. Các chủ thể khai thác cơng trình thủy lợi (bên cung cấp dịch vụ) được tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, sử dụng lao động; tự chủ về tài chính, trả lương, thưởng cho người lao động theo kết quả cơng việc là cơ sở để tạo động lực đổi mới, sáng tạo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Tách bạch nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh thơng thường và sản xuất sản phẩm, dịch vụ cơng ích để có cơ chế quản lý phù hợp. Cơ chế mới mở ra cơ hội cho các đơn vị QLKTCTTL khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về đất đai, mặt nước, cơ sở hạ tầng cơng trình và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để tăng nguồn thu, bù đắp thêm kinh phí tu sửa cơng trình và cải thiện thu nhập cho người lao động Tách bạch chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng của nhà nước sẽ giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của quan quản lý nhà nước vào hoạt động sản xuất của đơn vị, nhà nước quản lý bằng cơ chế chính sách, quản lý thơng qua hợp đồng và kết quả đầu ra. Hoạt động cung cấp DVCITL phải tn theo cơ chế thị trường, gắn giá cả với số lượng, chất lượng dịch vụ trong mơi trường cạnh tranh minh bạch là động lực để thu hút khu vực tư nhân, cộng đồng tham gia. Thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Thực hiện cơ chế giá cùng với đổi mới về tổ chức, phương thức hoạt động thách thức lớn tác động lớn đến hầu hết đơn vị QLKTCTTL, nhất là các doanh nghiệp nhà nước. Hoạt động trên sân chơi cơng bằng, minh bạch, bình đẳng địi hỏi doanh nghiệp phải tự đổi mới tổ chức bộ máy, sắp xếp, quản lý sử dụng lao động hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vật tư nhiên liệu để cắt giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mới có thể tồn tại và phát triển Theo kết quả điều tra của Bộ Nơng nghiệp và PTNT, đến cuối năm 2014 cả nước có 24.796 lao động làm việc trong các đơn vị QLKTCTTL; 98 % thuộc các cơng ty TNHHMTV quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (doanh nghiệp nhà nước), trong đó vùng ĐBSH chiếm 54 % (13.581 lao động) trong khi diện tích tưới chỉ đạt 15.3 %; vùng ĐBSCL chiếm 4 % (1000 lao động), diện tích tưới chiếm 55 %. Vì vậy Bộ Nơng nghiệp và PTNT, UBND các tỉnh phải nhanh chóng xây dựng đề án cơ cấu tồn diện doanh nghiệp theo Quyết định 707/QĐTTg ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ như: xếp máy, nâng cao lực tài chính; đổi mới cơng tác quản trị, cơng nghệ, đổi mới tổ chức, quản lý nguồn nhân lực; cơ cấu lại sản phẩm, ngành nghề sản xuất, chiến lược phát triển; nghiên cứu đề xuất mơ hình hoạt động phù hợp theo chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ văn số 1559/TTgĐMDN ngày 12/10/2017. Đối với đơn vị nghiệp công lập QLKTCTTL (Trung tâm, Ban ) sẽ phải điều chỉnh chức năng nhiệm vụ cho phù hợp với quy định của Luật Thủy lợi. Tổ chức thủy lợi cơ sở sẽ phải kiện toàn lại theo loại hình hợp tác xã hoặc tổ hợp tác, đây là nhiệm vụ nặng nề và khó khăn đối chính quyền các cấp nhất là các tỉnh miền núi Các bên tham gia hoạt động cung cấp DVCITL phải theo cơ chế thị trường thơng qua các hình thức hợp đồng (giữa chủ quản lý với chủ thể KTCTTL; giữa chủ thể KTCTTL với bên sử dụng DVCITL) với các điều khoản ràng buộc quyền hạn, trách nhiệm được pháp luật bảo vệ để bảo đảm lợi ích và cơng bằng cho các bên. Giá DVCITL từng bước sẽ được tính đúng, tính đủ, cơng khai, minh bạch các yếu tố hình thành giá; khơng lồng ghép các chính sách xã hội trong giá; từng buốc chuyển từ cơ chế hỗ trợ cho đơn vị cung cấp DVCITL sang hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng thụ hưởng (theo Nghị 99/NQCP ngày 3/10/2017 của Chính phủ) là các thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nhà nước, nhất là thời kỳ đầu. Vì vậy Bộ nơng nghiệp và PTNT, UBND các cấp cần chủ động xây dựng đề án sắp xếp lại các đơn vị QLKTCTTL, rà sốt lại hiện trạng cơng trình, quy định phân cấp cho các chủ quản lý cho phù hợp với các quy định của luật thủy lợi và các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ 1.5.2 Nhóm nhân tố khách quan 1.5.2.1. Hệ thống chính sách và pháp luật hiện hành Luật thủy lợi là khung pháp lý cao nhất điều chỉnh tất các hoạt động của ngành thủy lợi, bảo đảm sự phù hợp, đồng bộ với các bộ luật khác Luật giá, Luật phí, Luật đầu tư cơng, Luật quản lý sử dụng tài sản cơng và các quy định pháp luật khác về sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng. Với khung pháp lý mới sẽ kiến tạo mơi trường thu hút được các nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động thủy lợi, tạo sân chơi cơng bằng, minh bạch, tăng tính cạnh tranh để nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm bớt gánh nặng chi ngân sách nhà nước. Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ, gắn quyền lợi với trách nhiệm là động lực để phát huy tính năng động sáng tạo, đổi mới, áp dụng tiến bộ khoa học và sản xuất và quản lý để tiết giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Luật đã làm rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý cung cấp dịch vụ cơng của nhà nước để xóa bỏ triệt để cơ chế bao cấp (xin cho), làm rõ quyền, trách nhiệm của cơ quan nhà nước các cấp. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước thơng qua cơ chế chính sách, kiểm tra, thanh tra mà khơng can thiệp trực tiếp vào hoạt động của các đơn vị cung cấp DVCITL. Nhà nước hỗ trợ nhà đầu tư, đơn vị cung cấp DVCITL thơng qua các cơng cụ tài chính như tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn, giao quyền khai thác lợi ích tổng hợp.vv; nhà đầu tư, đơn vị cung cấp DVCITL hồn tồn tự chủ trong điều hành, tổ chức sản xuất và phân phối kết quả sản xuất kinh doanh Tuy vậy khi chuyển sang thực hiện theo cơ chế giá chắc chắn sẽ gặp khơng ít khó khăn do một số văn bản luật dưới luật có liên quan cịn mâu thuẫn, chồng chéo với các quy định mới của Luật Thủy lợi. Một số nội dung của Luật Thủy lợi cịn phải cụ thể hóa bằng các nghị định, thơng tư hướng dẫn, vì vậy Bộ Nơng nghiệp và PTNT chủ động phối hợp với các bộ ngành có liên quan nhanh chóng xây dựng trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới luật, rà sốt sửa đổi bổ sung và hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan cho phù hợp với cơ chế giá, trước mắt cần tập trung vào một số vấn đề sau: (i) Cần phải quy định rõ nội dung, các khoản mục chi phí được tính tốn vào giá DVCITL, nhất là các chi phí mang tính đặc thù của ngành để các đơn vị cung cấp DVCITL xây dựng phương án giá; (ii) cơ chế quản lý sử dụng nguồn thu từ cung cấp SPDVCI, SPDVK; (iii) quy định lộ trình thực hiện cơ chế giá; iv) tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của các đơn vị cung cấp dịch vụ; tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ; (vi) quy định mức hỗ trợ tiền sử dụng SPDVCI (mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ); (vii) hướng dẫn địa phương xây dựng và ban hành bộ định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở để xây dựng phương án giá 1.5.2.2.Các cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi Luật thủy lợi đã tạo lập khung pháp lý đầy đủ cho các hoạt động thủy lợi, đồng bộ phù hợp với các bộ luật khác có liên quan, phù hợp với chính sách của Đảng và nhà nước, phù hợp thơng lệ và hội nhập quốc tế trong nền kinh tế thị trường. Đây là cơ sở pháp lý vững chắc để các cơ quản lý nhà nước thực thi tốt chức năng nhiệm vụ được giao, quản lý sử dụng hiệu quả tiết kiệm ngân sách nhà nước đầu tư cho thủy lợi. Theo thống kê, từ năm 20112015, ngồi tiền cấp bù thủy lợi phí, hàng năm Nhà nước phải chi bình quân cho hoạt động thủy lợi khoảng 48.000 tỷ/năm, phần lớn khoản chi này là cho cơng tác tu sửa nâng cấp các cơng trình. Thay đổi cơ chế quản lý, khuyến khích khu vực tư nhân tham gia, nâng cao trách nhiệm và tính giải trình sẽ tiết kiệm đáng kể kinh phí cho ngân sách nhà nước. Huy động nguồn vốn trong khu vực tư nhân sẽ giảm được đáng kể nguồn kinh phí nhà nước (trong cả đầu tư xây dựng và quản lý, khai thác) trong bối cảnh nợ cơng đang ở mức cao, hơn nữa chất lượng cơng trình, chất lượng dịch vụ sẽ tốt hơn do tính ưu việt của quản trị tư ln tốt hơn quản trị cơng. Nâng cao tính giải trình, tính minh bạch sẽ hạn chế được các tác động tiêu cực của cơ chế bao cấp, là ngun nhân nẩy sinh tiêu cực, gây thất thoát lãng phí Thực hiện cơ chế giá DVCITL tạo lập mơi trường hoạt động minh bạch, bình đẳng là cơ cở để xóa bỏ cơ chế "xincho" chắc chắn sẽ gặp khơng ít khó khăn, tác động lớn đến lợi ích của một số cán bộ cơng quyền quản lý nhà nước. Vì vậy Nhà nước phải kịp thời hồn thiện các văn bản dưới luật, tổ chức trun truyền phổ biến để tạo sự đồng thuận của xã hội. Xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể ở các cấp, kiện tồn lại bộ máy quản lý nhà nước cho phù hợp với cơ chế mới. Khẩn trương hồn thiện các văn bản dưới luật (nghị định, Thơng tư) làm rõ chức năng quản lý nhà nước với chức năng cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng, kiện tồn lại bộ máy quản lý nhà nước các cấp, làm rõ chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị, nội dung và phương thức quản lý, phân cơng và phân cấp Kết luận Chương 1 Hệ thống cơng trình thuỷ lợi là cơ sở kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng. Kết quả thực tế sản xuất và xã hội nhiều năm qua đã khẳng định những hiệu quả mà các hệ thống cơng trình thuỷ lợi mang lại là hết sức to lớn, khơng chỉ đối với sản xuất nơng nghiệp, các ngành kinh tế khác mà cịn đối với sự nghiệp phát triển nơng thơn, mơi trường sinh thái. Trong điều kiện thiên nhiên biến động gay gắt như nước ta, các cơng trình thuỷ lợi đặc biệt là các hồ chứa nước có tác dụng phịng, chống và điều tiết lũ cho hạ du; các cơng trình trạm bơm, cống dưới đê chống lũ và cơng trình tiêu nước khác tiêu nước cho cả xã hội, dân sinh Chương 1 luận văn đã trình bày tổng quan về quản lý khai thác quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi. Làm rõ một số khái niệm về hệ thống cơng trình thủy lợi; Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi. Tổng quan về quản lý khai thác và chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi ở nước ta Đánh giá trạng hệ thống thủy lợi tưới nước ta nay.Trình bày kinh nghiệm về khai thác và hỗ trợ giá dịch vụ thủy lợi trong và nước. Từ đó chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ tiền sử dụng dịch vụ cơng ích thủy lợi Chương 2 Đánh giá thực trạng triển khai chính sách hỗ trợ kinh phí sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi trên địa bàn Tỉnh Thái Ngun 2.1 Thực trạng về hệ thống thủy lợi 2.1.1. Khái quát về hệ thống thủy lợi Tỉnh Thái Nguyên 2.1.2. Thực trạng hệ thống thủy lợi Tỉnh Thái nguyên 2.2 Thực trạng tổ chức quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Tỉnh Thái Nguyên 2.3 Thực trạng triển khai Chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi và kết quả đạt được 2.4. Đánh giá chung về triển khai chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi 2.4.1. Kết quả đạt được 2.4.2. Tồn tại và ngun nhân Kết luận chương 2 Chương 3 Đề xuất giải pháp hồn thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi và hiệu quả QLKT cơng trình thủy lợi trên địa bàn Tỉnh Thái Ngun 3.1. Định hướng cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi và mục tiêu đề ra 3.2. Đề xuất giải pháp cải thiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi phù hợp đối với tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Kết luận chương 3 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tuổi trẻ Thứ Tư, ngày 25/05/2005 Đặng Ngọc Hạnh, Lê Văn Chính: Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Báo Nơng nghiệp số 206, 207, 208 ngày 15, 16 và 17 tháng 10 năm 2014 Sở Nơng nghiệp &PTNT Thái Ngun. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí thủy lợi đến tháng 6/2017 Sở Nơng nghiệp &PTNT Thái Ngun. Báo cáo tình hình thực hiện phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, 2018. Trung tâm tư vấn quản lý thủy nơng có sự tham gia của người dân Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng của đề tài ” Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ”, 2015 Chi cục thuỷ lợi (2017), Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cơng trình thủy lợi Thái Ngun, Báo Nơng nghiệp nơng thơn Thái Ngun, số 1 Đỗ Hồng Qn (2016), Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ cơng ích thủy, Báo Nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Số 6 Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nơng thơn, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Hùng (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi tại tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ, Trường ĐHNN I – Hà Nội 10.Phan Sỹ Kỳ (2007), Sự cố một số cơng trình thủy lợi Việt Nam và các biện pháp phịng tránh. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội 11.Lê Văn Nghị (2014), Nghiên cứu phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi, Trường ĐHNN I – Hà Nội 12. Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội 13.Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2001), Số: 32/2001/PLUBTVQH10, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, ngày 4 tháng 4 14.Đồn Hữu Chung (2005), Kinh nghiệm trong quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi 15.Bộ kế hoạch và đầu tư (2017), Quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội. Phần V quy hoạch phát triển đơ thị và cơ sở hạ tầng quy hoạch phát triển thuỷ lợi, Hà Nội ngày 14 tháng 10 ... 2.3 Thực trạng triển khai? ?Chính? ?sách? ?hỗ ? ?trợ ? ?tiền? ?sử ? ?dụng? ?sản phẩm? ?dịch? ?vụ? ?cơng? ?ích? ?thủy? ?lợi? ?và kết quả đạt được 2.4. Đánh giá chung về triển khai? ?chính? ?sách? ?hỗ? ?trợ? ?tiền? ?sử? ?dụng? ? sản? ?phẩm? ?dịch? ?vụ? ?cơng? ?ích? ?thủy? ?lợi? ?... 50 ? ?Đề? ?xuất? ?giải? ?pháp? ?hồn? ?thiện? ?chính? ?sách? ?hỗ? ?trợ? ?tiền? ?sử? ?dụng? ?sản phẩm? ?dịch? ?vụ cơng? ?ích? ?thủy? ?lợi? ?và hiệu quả QLKT cơng trình? ?thủy? ?lợi? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Tỉnh? ?Thái? ?Nguyên. ... 2.4.2. Tồn tại và ngun nhân Kết? ?luận? ?chương 2 Chương 3 ? ?Đề? ?xuất? ?giải? ?pháp? ?hồn? ?thiện? ?chính? ?sách? ?hỗ? ?trợ? ?tiền? ? sử? ?dụng? ?sản? ?phẩm? ?dịch? ?vụ? ?cơng? ?ích? ?thủy? ?lợi? ?và hiệu quả QLKT cơng trình? ?thủy? ?lợi? ?trên? ?địa? ?bàn? ? Tỉnh? ?Thái? ?Ngun