CÁC MÔN LỚP 2 - TUẦN 5

19 223 0
CÁC MÔN LỚP 2 - TUẦN 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 Đạo đức Bài 3: Có chí thì nên I) Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống. - Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời có ích cho gia đình, cho xã hội. II) Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị thông tin, Chuẩn bị các tình huống III) Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao mọi ngời phải có trách nhiệm về việc làm của mình? - .vì nếu không suy nghĩ trớc khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội . ? Những ngời không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình là ngời nh thế nào? - . hèn nhát, không đợc mọi ng- ời quý trọng Nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gơng vợt khó Trần Bảo Đồng 1. Mục tiêu: Học sinh biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của bạn Trần Bảo Đồng. 2. Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách - 1 - 2 học sinh đọc Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 giáo khoa/ 9 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm ? Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? - . cuộc sống của gia đình bạn rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm. Vì thế ngoài giờ học Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. ? Trần Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để vơn lên nh thế nào? - . biết sử dụng thời gian hợp l, có phơng pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn đạt danh hiệu học sinh giỏi. Năm 2005, Đồng thi . ? Em học tập đợc điều gì từ tấm gơng của anh Trần Bảo Đồng? - . Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu nhng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vợt qua đợc hoàn cảnh. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, bổ sung 3. Kết luận: Dù rất khó khăn nhng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lý, có phơng pháp hoc tốt nên anh đã vừa giúp đỡ đợc gia đình vừa học giỏi. Hoạt động 2: Xử lý tình huống 1. Mục tiêu: Học sinh chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt lên khó khăn trong các tình huống. 2. Cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - Thảo luận nhóm, đa ra cách giải quyết. - Tình huống ? Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại đ- ợc. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ nh thế nào? - chán nản, bỏ học hoặc học hành sa sút. Khôi cần giữ gìn sức khoẻ . ? Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong - . giúp bố mẹ những công việc theo sức của mình, hứa với bố Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? mẹ sẽ học thật tốt . ? Em rút đợc bài học gì từ những tình huống trên? - Học sinh nêu: Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cố gắng vơn lên . - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung 3. Kết luận: Trong những tình huống nh trên, ngời ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngời có chí. Hoạt động 3: Liên hệ với bản thân ( Làm việc cá nhân) 1. Mục tiêu: Học sinh tự liên hệ bản thân mình và có những hành động vợt khó trong học tập. 2. Cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Thảo luận nhóm ? Em hãy kể những khó khăn của em trong cuộc sống và trong học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Kể cho bạn nghe ? Nếu khó khăn em cha biết khắc phục, hãy nhờ các bạn trong nhóm cùng suy nghĩ và đa ra cách giải quyết? - Đa ra cách giải quyết giúp bạn - Học sinh trình bày những khó khăn của mình - Yêu cầu các bạn khác đa ra nhng hớng giải quyết giúp bạn. - Nhận xét ? Trớc những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? - . động viên, giúp đỡ bạn vợt qua khó khăn. 3. Kết luận: Khi bạn gặp khó khăn. Chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên bạn vợt qua khó khăn . -> Ghi nhớ sách giáo khoa/10 -> học sinh đọc Hoạt động tiếp nối : Nhận xét tiết học - Tuyên dơng học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động. - Chuẩn bị bài tập 4 Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 9: đội hình đội ngũ trò chơi: "nhảy ô tiếp sức" I) Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật,đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hào hứng trong khi chơi. II) Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng - Phơng tiện: Còi, vẽ sân chơi trò chơi. III) Nội dung và phơng pháp: Nội dung Đ.Lợng Phơng pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. 1 - 2 / - Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy". - Đứng vỗ tay và hát. 2 - 3 / 1 - 2 / 2. Phần cơ bản 18 - 22 / a) Đội hình đội ngũ: 10 - 12 / - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 1 - 2 / Giáo viên nhắc lại cách thực hiện. - GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần. 7 - 8 / - Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển. - GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 1 - 2 / * Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. b) Trò chơi vận động "Nhảy ô tiếp sức" - Nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi 5 - 6 / Tập hợp đội hình hàng dọc - GV giải thích cách chơi. - Cả lớp thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ chơi nhiệt tình. - Tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc 4 - 6 / Đội hình hàng ngang - Đứng vỗ tay, hát 1 / - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu.Tập động tác thả lỏng. 2- 3 / - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1- 2 / - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 1- 2 / Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 Khoa học Bài 9: Thực hành nói "không" đối với các chất gây nghiện I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Sử lý các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II) Đồ dùng dạy học: - Hình trang 20,21,22,23 SGK. - Su tầm ảnh và thông tin về tác hại của rợu bia, thuốc lá, ma tuý. III) Các hoạt động dạy học: Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì? - .vệ sinh thân thể sạch sẽ, th- ờng xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo. Đặc biệt, phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục . ? Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? - .ăn uống đầy đủ chất, tăng c- ờng luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh: Tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện nh thuốc lá, r- ợu, bia . ? Khi có kinh nguyệt, em cần lu ý điều gì? - . thay băng vệ sinh . - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin 1. Mục tiêu: Học sinh lập đợc bảng tác hại của rợu bia; thuốc lá; ma tuý 2. Cách tiến hành: Bớc 1: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và hoàn thành vào bảng trong sách. - Đọc thầm thông tin điền vào bảng - Học sinh điền vào bảng Bớc2: - Học sinh trình bày - Nhận xét, bổ sung Tác hại của thuốc lá Tác hại của rợu bia Tác hại của ma tuý Đối với ngời sử dụng Mắc bệnh ung th phổi, bệnh về đờng hô hấp, tim mạch . Mắc bệnh: viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ruột, viêm gan, ung th gan . Mắc nghiện, khó cai, sức khoẻ giảm, thân thể gầy guộc, mất khả năng lao động . Đối với ngời xung quanh Hít phải khói dẫn đến bị các bệnh nh ngời hút thuốc. Trẻ em bắt chớc . Dễ bị gây lộn, dễ mắc tai nạn giao thông . Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp. Tội phạm gia tăng . Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 3. Kết luận: Rợu, bia; thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nớc cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là những việc làm vi phạm pháp luật . Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng" 1. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý. 2. Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý, rợu bia, thuốc lá ( nh sách giáo viên) - Đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo. - Cử ngời lên làm ban giám khảo. - Phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm mỗi câu trả lời đúng, mỗi tổ sẽ đợc cộng 1 điểm. Bớc 2: - Giáo viên đọc câu hỏi. - Các nhóm chọn câu trả lời và viết vào bảng con - Ban giám khảo cho điểm 3. Kết luận: Công bố đội thắng cuộc Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò ? Đọc mục bạn cần biết trang 21? => 3 - 5 học sinh đọc Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 10. Thứ t ngày 24 tháng 9 năm 2008. lịch sử Bài 5: Phan bội châu và phong trào đông du I) Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II) Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong sách giáo khoa III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? - . khai thác khoáng sản, trồng đồn điền cao su . ? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? - . công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, trí thức . - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa/ 12 - Đọc thầm sách giáo khoa ? Em biết gì về Phan Bội Châu? - . sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo . Phan Bội Châu là lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ . - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh quan sát tranh/12 - Quan sát tranh Kết luận: Phan Bội Châu là một nhà yêu nớc. Ông sinh năm 1867 . Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Đọc thầm sách giáo khoa. ? Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là ngời lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? - . 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích: đào tạo những ngời yêu nớc có kiến thức về khoa học kĩ thuật ở nớc Nhật sau đó đa họ về nớc để hoạt động cứu nớc. ? Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh niên yêu nớc đã hởng ứng phong trào Đông du nh thế nào? - .ngày càng vận động đợc nhiều ngời sang Nhật học tập . ? Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì? - .Phong trào đông Du phát triển mạnh làm cho thực dân Pháp lo ngại, năm 1908 Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 Phong trào đông du bị tan rã. Tuy thất bại nhng phong trào Đông du đã đào tạo đợc nhiều nhân tài cho đất nớc, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung ? Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập? - . có lòng yêu nớc nên quyết tâm học tập để về cứu nớc ? Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học? - Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. ? Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu? - . là một ngời anh hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của ngời chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu là một tấm gơng ráng. Kết luận: Ghi nhớ/ 13 -> Đọc 3 - 4 học sinh Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008 Địa lí Bài 5: Vùng biển nớc ta I) Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 - ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý. II) Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ trong sách giáo khoa/77 III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nớc ta? - . chỉ và nêu: sông Đà, sông Thái Bình, Sông Hồng, sông Cửu Long ? Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì? - .Mạng lới sông ngòi ở nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc. Nớc sông có nhiều phù sa. Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa. ? Nêu vai trò của sông ngòi? - . bồi đắp nên nhiều đồng bằng. Cung cấp nớc sinh hoạt và sản xuất, là nguồn thuỷ điện, là đờng giao thông . - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 1. Vùng biển nớc ta Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ trong sách giáo khoa - Quan sát lợc đồ trong sách giáo khoa - Giáo viên chỉ vùng biển nớc ta trên lợc đồ và nêu: Nớc ta có vùng biển rộng, biển của nớc ta là một bộ phận của biển đông. - Nghe và quan sát ? Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam? - . phía Đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nớc ta - Yêu cầu học sinh chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ - 2 học sinh chỉ cho nhau xem - một số học sinh chỉ trên bảng. - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét Kết luận: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của Biển Đông 2. Đặc điểm của vùng biển nớc ta Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 2008 - 2009 [...]... Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, Phơng pháp và tổ chức 6 - 10 / 1 - 2/ 1 - 2/ 2 - 3/ 18 - 22 / 10 - 12/ Giáo viên nhắc lại cách điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi thực hiện chân khi đi đều sai nhịp 1 - 2/ - Cán sự điều khiển lớp tập 7-8 1 lần - Chia tổ tập luyện do tổ / trởng điều khiển 6 lần - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn: 1 - 2 1 - 2/ lần - GV quan sát, nhận... đua các tổ * Tập cả lớp do GV điều Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 20 08 - 20 09 Tuần 5 Kế hoạch bài học - Các môn 5 b) Trò chơi vận động "Nhảy đúng, nhảy 5- 6 / khiển để củng cố 1 - 2 lần Tập hợp đội hình hàng dọc nhanh" - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi - Nhắc lại cách chơi - Cả lớp thi đua chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ chơi nhiệt 3 Phần kết thúc - Đứng... một đoạn kịch và đóng tình huống vai Bớc2: Làm việc theo nhóm - Thảo luận, xây dựng đoạn kịch theo yêu cầu của giáo viên - Quan sát giúp đỡ các nhóm Bớc 3: Thảo luận cả lớp - Học sinh thể hiện tình huống - Nhận xét - Tuyên dơng nhóm giải quyết tình huống hay, Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 20 08 - 20 09 Tuần 5 Kế hoạch bài học - Các môn 5 đóng vai đạt 3 Kết luận: Rợu, bia; thuốc... Xác định các loại bếp đun thông thờng trong gia đình( 5- 7 ') Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 20 08 - 20 09 Tuần 5 Kế hoạch bài học - Các môn 5 - Yêu câù HS đọc thầm mục 1, quan sát hình 1 - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Trò chơi Ai nhanh, ai đúng => Giáo viên nhận xét, tuyên dơng đội thắng - Lu ý: Bếp kiềng có thể đun bằng nhiều nguồn nhiên liệu nh: trấu, củi, rơm, rạ, lá cây - Bếp đun... vẫn làm Nhng các em cần tránh xa những việc nh vậy Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò ? Đọc mục bạn cần biết trang 21 ? => 3 - 5 học sinh đọc Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài 10 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 20 08 - 20 09 Tuần 5 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Thể dục Bài 10: đội hình đội ngũ trò chơi: "nhảy đúng, nhảy nhanh" I) Mục tiêu: - Ôn để củng... mục 2, 3,4 ,5 và hình vẽ - Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập/ SGV. 32 (5 - 7) - GV hớng dẫn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm và các ô trong phiếu - GV gợi ý: Ngoài những dụng cụ nêu ở SGK, các em có thể bổ sung thêm các dụng khác mà em biết hoặc gia đình các em đang sử dụng => GV sử dụng tranh minh hoạ để kết luận từng nội dung theo SGK - HS đọc thầm nội dung, quan sát hình ở mục 2, 3, 4 và 5. .. sát hình ở mục 2, 3, 4 và 5 SGK - HS thảo lận nhóm 8 - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng Đại các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS đọc ghi nhớ (2 - 3 em) * Hoạt động 3: Đánh giá kết luận học tập (5 ) - Phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm/SGV 33 - Học sinh làm bài (2) - Chấm bài -Nhận xét, đánh giá kết quả chung của học sinh c Củng cố, dặn dò (3 - 5 ) :- Khi sử dụng bếp đun cần chú ý... Làm việc theo nhóm Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 20 08 - 20 09 Tuần 5 Kế hoạch bài học - Các môn 5 - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Thảo luận nhóm ? Biển có tác động nh thế nào đến khí hậu của - giúp cho khí hậu nớc ta trở nớc ta? nên điều hoà hơn ? Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài - dầu mỏ, khí tự nhiên làm nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp nhiên... tác dụng gì? - Khi sử dụng bếp đun cần chú ý đảm bảo an toàn nh thế nào? - HS đọc thầm và quan sát - Đọc to câu hỏi (1 - 2 em) - Cử 3 đội, mỗi đội 5 em, thi trong thời gian 1 phút, đội nào ghi đợc đúng và nhiều loại bếp đội đó thắng - HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình (20 - 22 ) - Yêu cầu HS... c Củng cố, dặn dò (3 - 5 ) :- Khi sử dụng bếp đun cần chú ý đảm bảo an toàn nh thế nào?Su tầm tranh ảnh về các thực phẩm nấu ăn Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 20 08 - 20 09 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Tuần 5 Năm học 20 08 - 20 09 . cầu. 1 - 2 / - Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy". - Đứng vỗ tay và hát. 2 - 3 / 1 - 2 / 2. Phần cơ bản 18 - 22 / a) Đội hình đội ngũ: 10 - 12 / - Ôn. sót cho HS các tổ. Hoàng Thị Bích Ngọc - Trờng Tiểu học Nguyễn Trãi Năm học 20 08 - 20 09 Kế hoạch bài học - Các môn 5 Tuần 5 1 - 2 / * Tập cả lớp do GV

Ngày đăng: 18/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

Bài 9: đội hình đội ngũ trò chơi: "nhảy ô tiếp sức" - CÁC MÔN LỚP 2 - TUẦN 5

i.

9: đội hình đội ngũ trò chơi: "nhảy ô tiếp sức" Xem tại trang 4 của tài liệu.
5- 6/ Tập hợp đội hình hàng dọc - GV giải thích cách chơi. - Cả lớp thi đua chơi. - CÁC MÔN LỚP 2 - TUẦN 5

5.

6/ Tập hợp đội hình hàng dọc - GV giải thích cách chơi. - Cả lớp thi đua chơi Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. Mục tiêu: Học sinh lập đợc bảng tác hại của rợu bia; thuốc lá; ma tuý 2. Cách tiến hành: - CÁC MÔN LỚP 2 - TUẦN 5

1..

Mục tiêu: Học sinh lập đợc bảng tác hại của rợu bia; thuốc lá; ma tuý 2. Cách tiến hành: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bài 10: đội hình đội ngũ - CÁC MÔN LỚP 2 - TUẦN 5

i.

10: đội hình đội ngũ Xem tại trang 16 của tài liệu.
5- 6/ Tập hợp đội hình hàng dọc - CÁC MÔN LỚP 2 - TUẦN 5

5.

6/ Tập hợp đội hình hàng dọc Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan