Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
176 KB
Nội dung
Giáo án lớp3 Tuần 5 Tuần 5 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 Toán : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). I/ Mục tiêu: Giúp hs. - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). - áp dụng phép nhân sốcó hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố bài toán về tìm số hạng cha biết. II/ các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ học về phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). 2/ H ớng dẫn hs nhân số có hai chữ số với số có một chữ số : a/ Phép nhân: 26 x 3. - GV viết lên bảng phép nhân: 26 x 3 - Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính cả lớp đặt tính giấy nháp. GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta thực hiện tính từ đâu? ( Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục ). - Yêu cầu hs suy nghĩ thực hiện phép tính. - 1 em lên bang tính- cả lớp làm nháp. 26 3nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng hàng đơn vị) nhớ 1. x 33 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 (Thẳng hàng chục) 78 Vậy 26 nhân 3 bằng 78. b/ Phép nhân: 54 x 6. - GV yêu cầu hs đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính. 54 6 nhân 4 bằng 24 viết 4 nhớ 2. x 6 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32 viết 32. 324 - Gv lu ý cho hs kết quả của phép nhân trên là 324 thì số 3 các em phải viết ở hàng trăm. 3/ Luyện tập thực hành: Bài 4: 4 em lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu hs nêu miệng cách tính. 47 25 16 18 x 2 x 3 x 6 x 4 94 75 96 72 Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài. GV hỏi: - Có tất cả mấy tấm vải? ( 2 tấm ). Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 113 Giáo án lớp3 Tuần 5 - Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét ( dài 35 mét ). - Vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? ( Ta tính tích 35 x 2 ) - 1 em lên bảng giải- Cả lớp giải vào vở. Tóm tắt. 1 tấm: 35 m. 2 tấmm ? Bài giải. Cả hai tấm vải dài là: 35 x 2 = 70 (m). Đáp số: 70 m. Bài 3: Yêu cầu hs tự làm. - 2 hs lên bảng làm. x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x= 72 x= 92 GV hỏi: Vì sao khi tìm x ở phần a, em lại tính tích 12 x 6. ( Vì sao khi tìm x trong phần a, em lại tính tích 21 x 6? ( Vì x là số bị chia trong phép chia x : 6 = 12, nên muốn tìm x ta lấy thơng nhân với số chia) 3/ Củng cố dặn dò: - Cho hs chơi trò chơi: Nối nhanh phép tính với kết quả. 28 x 6 144 36 x 4 168 82 x 5 297 99x 3 410 4/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dơng những hs tích cực học tập. - Nhắc nhở hs không chú ý nghe giảng bài. ______________________________________ Tiết 4-5 Tập đọc kể chuyện: Ngời lính dũng cảm. I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc. 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Hớng dẫn hs đọc đúng: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo trèo. - Biết đọc phân biệt ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú lính nhỏ, viên tớng, thầy giáo. 2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 114 Giáo án lớp3 Tuần 5 - Hiểu nghĩa các từ nhữ: nứa tép, ô qua trám, thủ lĩnh , hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết. - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với chúng em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm. B/ Kể chuyện. 1/ Rèn kỹ năng nói: -Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại đợc câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện đọc sgk. III/ Các hoạt động dạy và học: Tập đọc. A/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 hs nối tiếp nhau đọc bài: Ông ngoại. - Yêu cầu hs nói đợc nội dung của bài: ( Tình cảm của bạn nhỏ đối với ông ngoại của mình, bạn rất yêu quý ông và xem ông là ngời thầy đầu tiên của mình). B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tuần 5 các em sẽ học chủ điểm: Tới trờng. Truyện mở đầuchủ điểm là: Ngời lính dũng cảm. Các em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu xem, ngời nh thế nào là ngời lính dũng cảm. - Cho hs quan sát tranh. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu toàn bài: b/ Hớng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu GV theo dõi sửa sai cho các em. - Sau một lợt hs đọc gv rút ra những từ nhiều hs đọc sai hớng dẫn cả lớp đọc. * Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV hớng dẫn các em nhấn giọng và ngắt, nghỉ câu văn sau: - Lời viên tớng: Vợt rào,/ bắt sống lấy nó!//. Chỉ những thằng hèn mới chui. Về thôi! ( mệnh lệnh dứt khoát ). - Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? ( rụt rè ). - Ra vờn đi! (khẽ rụt rè ). - Nhng nh vậy là hèn ( quả quyết ). - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Yêu cầu hs đọc chú giải các từ đợc chú giải cuối bài. + Yêu cầu hs đặt câu với từ: thủ lỉnh, quả quyết. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Bốn tổ nối tiếp nhau đọc đồng thanh 4 đoạn của truyện. - Một hs đọc lại toàn bộ truyện. 3/ H ớng dẫn hs tìm hiểu bài : - Một hs đọc thành tiếng đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? ở đâu? ( Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vờn tr- ờng ). Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 115 Giáo án lớp3 Tuần 5 - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời: + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dới chân rào? - (Chú lính sợ làm đổ hàng rào vờn trờng). + Việc leo trèo của các bạn nhỏ khác đã gây ra hậu quả gì? ( Hàng rào đổ. Tớng sĩ ngã đè luống hoa mời giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ ). - HS đọc đoạn 3 trả lời: + Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs trong lớp? ( Thầy mong hs dũng cảm nhận khuyết điểm ). + Vì sao chú lính nhỏ lại run lên lhi nghe thầy giáo hỏi? ( Vì chú sợ hãi/ Vì chú đang suy nghĩ căng thẳng: nhận hay không nhận lỗi./ Vì chú quyết định nhận lỗi_. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 trả lời : + Phản ứng của lính nhỏ nh thế nào khi nghe lệnhVề thôi! của viên tớng quân. ( Chú nói nhng nh vậy là hèn, rồi quyết định bớc về phía vờn trờng). + Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động của chú lính nhỏ/ ( Mọi ngời sững nhìn chú, rôi bớc nhanh theo chú nh bớc theo một ngời lính dũng cảm). + Ai là ngời lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?( Chú lính đã chui qua lỗ hỏng dới chân hàng rào lại là ngời dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi). 4/ Luyện đọc lại: - Gv đọc mẫu đoạn 2. - Hớng dẫn các em cách ngắt, và nghỉ và nhấn giọng các từ: Khoát tay, về thôi, hèn, quả quyết, sững lại. - 4 hs thi đọc đoạn văn. - 4 hs thi đọc truyện theo vai. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện. 1/ GV giao nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của truyện, tập kể lại chuyện: Ngời lính dũng cảm. 2/ H ớng dẫn hs kể chuyện theo tranh : - HS quan sát lần lợt 4 bức tranh minh hoạ sgk. - GV treo tranh, yêu cầu 4 hs nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện, theo gợi ý. + Tranh 1: Viên tớng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? + Tranh 2: Cả tốp vợt rào băng cách nào? Chú lính nhỏ vợt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? + Tranh 3: Thầy giáo nói gì với hs? Thầy mong điều gì ở các bạn? + Tranh 4: Viên tớng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào? - Sau mỗi lần hs kể gv nhận xét nhanh. - Gọi 2 em xung phong kể toàn bộ câu chuyện. 4/ Củng cố dặn dò: GV hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? ( Ngời dũng cảm là ngời dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm ). GV chốt ý: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Ngơi dám nhận lỗi, dám sữa chữa khuyết điểm của mình là ngời dũng cảm. Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 116 Giáo án lớp3 Tuần 5 - Yêu cầu các em về nhà tập lại câu chuyện cho bạn bè và ngời thân nghe. 5/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dơng những hs đọc bài tốt, kể chuyện hay. -------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008. Toán: Luyện tập. I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ. - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. II/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ quay đợc. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ củng cố về nhân số có hai chữ số có nhớ. Củng cố cách xem giờ. 2/ Luyện tập thực hành. Bài 1: 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu 2 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở. 49 27 57 18 64 x 2 x 4 x 6 x 6 x 3 98 108 342 128 192 - Yêu cầu hs nêu cách tính. Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề bài: Đặt tính rồi tính. GV hỏi: + Khi đặt tính em chú ý điều gì?( Cần đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. Thực hiện tính từ hàng đơn vị sau đõ đến hàng chục. - Gọi 3 em lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. 38 54 84 x 2 x 3 x 4 76 162 336 Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự suy nghĩ tự làm bài 1 em lên bảng giải. Tóm tắt. 1 ngày: 24 giờ 6 ngày:? Giờ. Bài giải. 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144 ( giờ ). Đáp số: 144 giờ. Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 117 Giáo án lớp3 Tuần 5 Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu hs lấy đồng hồ của mình ra. - GV đọc từng giờ, hs quay số giờ đúng nh gv đọc. Bài 5: HS đọc đề bài. - GV tổ chức cho hs thi nối nhanh 2 phép tính có cùng kết quả. + GV chia lớp thành 4 nhóm, chơi theo hình thức tiếp sức. Mỗi phép tính đúng đợc 1 điểm, đội xong thứ hai đợc 3 điểm, xong thứ 3 đợc 2 điểm. 2 x 3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x 6 5 x 3 6 x 2 3 x 2 4 x 6 6 x 5. 4/ Củng cố dặn dò: GV hệ thống nội dung bài. Yêu cầu hs về nhà làm bài tập luyện thêm. 5/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dơng những hs tích cực hăng say phát biểu xây dựng bài. - Nhắc hs cha chú ý nghe giảng bài. ----------------------------------------------------------------------- Chính tả: Ngời lính dũng cảm. I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài: Ngời lính dũng cảm.Viết đoạn( từ Viên tớng khoát tayđến hết). - Viết đúng: quả quyết, sững lại, khoát tay. 2/ Ôn bảng chữ: - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. - Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết bài tập 2. - Bảng phụ viết bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con: + loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục. - HS nhận xét bài trên bảng- GV củng cố cách viết và ghi điểm. - Nhận xét cách viết bảng con. - Nhận xét sự chuẩn bị baì cũ của hs. B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài: Ngời lính dũng cảm và làm một số bài tập phân biệt vần n/l, viết đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. 2/ H ớng dẫn hs nghe viết : a/ 1 hs đọc đoạn văn cần viết chính tả. Cả lớp đọc thầm theo. - GV hỏi: Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 118 Giáo án lớp3 Tuần 5 + Đoạn văn này kể gì? ( Lớp học tan, chú lính rủ viên tớng ra vờn sửa hàng rào, viên tớng không nghe. Chú nói: Nhng nh vậy là hèn, và quả quyết bớc về phía vờn trờng. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên rồi nhanh chóng bớc theo chú.) * Hớng dẫn hs nhận xét chính tả: - GV hỏi: + Đoạn văn có mấy câu? ( 6 câu ). + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? ( Các chữ đầu câu và tên riêng ). + Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng dấu gì? ( Sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng). - HS viết ra nháp những tiếng khó: quả quyết, vờn trờng, viên tớng, khoát tay. b/ GV đọc bài cho hs viết bài vào vở: - GV đọc từng cụm từ, nhắc lại 2 đến 3 lần. c/ Chấm chữa bài: - HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - GV chấm một số bài, nhận xét từng bài viết, chữa một số lỗi phổ biến. 3/ H ớng dẫn hs làm bài tập :â a/ Bài tập 2: Yêu cầu hs làm bài tập 2a. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng làm. - Nhận xét bài trên bảng, yêu cầu 3 em đọc lại kết quả đúng. + Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng Lũ bớm lơ đãng lớt bay qua. b/ Bài tập 3: 1 em đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 9 em nối tiếp nhau lên bảng điền đủ 9 chữ và tên chữ: n : en nờ ng : en nờ giê ngh : en nờ giê hát nh : en nờ hát o : o ô : ô ơ : ơ p : pê ph : pê hát. - HS luyện đọc thuộc lòng. + Gọi 2 em thi đọc thuộc lòng 9 tên chữ - GV nhận xét ghi điểm. 4/ Củng cố dặn dò: - Yêu cầu các em học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ. - Nhắc những hs viết sai về nhà viết lại những chữ viết sai, mỗi chữ viết một dòng. 5/. Nhận xét tiết học: - Tuyên dơng những hs viết bài có tiến bộ, những hs viết chữ đúng và trình bày bài sạch sẽ. - Nhắc nhở hs viết bài còn cẩu thả. Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 119 Giáo án lớp3 Tuần 5 ------------------------------------------------------------------------------ Tập đọc ; Cuộc họp của chữ viết . I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các từ: tấm tắc, lắc đầu, tan học, hoàn toàn, mũ sắt. - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài và biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài. 2/ Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài. - Nắm đợc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Thấy đợc tầm quan trọng của dấu chấm, nếu đánh dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho ngời đọc hiểu lầm ý của câu. - Nắm đợc trình tự của một cuộc họp thông thờng. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh mình hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu: + Tha các bạn.// Hôm nay,/ chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm câu.// Có đoạn văn em viết thế này:// Chú lính bớc vào đầu chú.// Đội mũ sắt dới chân.// Đôi dày da trên trán lấm tấm mồ hôi.// III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em học thuộc lòng bài : Mùa thu của em. - Trả lời câu hỏi: + Bài thơ tả những màu sắc nào của mùa thu: ( Màu vàng hoa cúc, màu xanh của cốm mới). + Hãy tìm những hình ảnh so sánh có trong bài?( Có hai hình ảnh so sánh: hoa cúc nh nghìn còn mắt mở nhìn trời/ mùi hơng nh gợi từ màu lá sen). - Gọi hs nhận sét cách đọc và câu trả lời của bạn. - GV nhận xét ghi điểm. B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Bài tập đọc hôm nay các em sẽ đợc học, sẽ giúp các em tham gia vào cuộc họp của chữ viết. Nội dung của cuộc họp là gì? chúng ta cùng tìm hiểu bài: Cuộc họp của chữ viết. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu: - Giọng ngời dẫn chuyện hóm hỉnh. - Giọng bác chữ A: to, dõng dạc. - Giọng cấu chấm: rõ ràng rành mạch. - Giọng đám đông khi ngạc nhiên, khi phân vân. b/ Hớng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * HS luyện đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu GV chú ý sửa sai cho các em. - Sau một lợt hs đọc gv rút ra những từ nhiều em đọc sai, hớng dẫn các em luyện đọc. GV chú ý đến những từ ở phần cần đọc đúng. * Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV chia đoạn, yêu cầu hs chú ý: + Đoạn 1; Vừa tan họcmồ hôi. + Đoạn 2: Có tiếng xì xàomồ hôi. + Đoạn 3: Tiếng cờiẩu thế nhỉ. + Đoạn 4 : Phần còn lại. Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 120 Giáo án lớp3 Tuần 5 - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn hớng dẫn các em cách ngắt, nghỉ giữa các câu. * Đọc từng đoạn tron nhóm: - HS luyện đọc trong nhóm. GV theo dõi uốn nắn các em đọc. - 4 nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - 1 hs đọc cả bài 3/ Hớng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 1, Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? ( Họp cách giúp đỡ bạn Hoàng, Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm câu, nên đã viết những câu rất buồn cời ). - Yêu cầu 1 hs đọc to đoạn 2, cả lớp suy nghĩ trả lời: + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp đỡ bạn hoàng? ( Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa). GV nói: Đây là một câu chuyện vui, nhng đợc viết đúng theo trình tự của một cuộc họp thông thờng trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự của một cuộc họp. - GV phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn, có ghi sẵn trình tự cuộc họp nh câu hỏi 3. Yêu cầu hs thảo luận để trả lời câu hỏi. Diễn biến của cuộc họp. + Mục đích cuộc họp: Hôm nay chúng ta họp để tim cách giúp đỡ em Hoàng. + Nêu tình hình của lớp: Em Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm câu. Có đoạn em viết thế này:Chú lính bớc vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dới chân. Đi đôi dày da lấm tấm mồ hôi. + Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó: Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ chú ý đến dấu chấm câu. Mỏi tay chỗ nào cậu chấm chỗ ấy. + Nêu cách giải quyết: Từ nay mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc câu Luyện đọc lại: - HS đọc bài theo hình thức phân vai. - 4 em tự phân vai: ngời dẫn chuyện, bác chữ A., đám đông, Dấu Chấm. - Cả lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. 5/ Củng cố dặn dò: - GV hỏi: Khi nào ta dùng dấu chấm: ( Kết thúc câu, kết thúc đoạn ). - Dặn các em về nhà đọc lại bài văn và ghi nhớ diễn biến cuộc họp. 6/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dơng nhóm và cá nhân tích cực học tập. - Nhắc nhở những hs đọc còn yếu về nhà luyện đọc nhiều. ------------------------------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội: Phòng bệnh tim mạch. I/ Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Kể đợc tên một số bệnh về tim mạch. - Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim. - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk. Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 121 Giáo án lớp3 Tuần 5 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Động não. - GV yêu cầu mỗi hs kể tên một bệnh tim mạch mà các em biết. ( VD: thấp tim, huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim). 2/ Hoạt động 2: Đóng vai. B ớc 1 : Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3 trang 20 và đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong các hình. B ớc hai: làm việc theo nhóm. - Sau khi đã nghiên cứu, gv yêu cầu hs thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau: + ở lứa tuổi nào thờng hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? - Các nhóm trởng sẽ yêu cầu các bạn trong nhóm tập đóng vai hs và bác sĩ để trả lời về bệnh thấp tim. B ớc 3 : Làm việc cả lớp. - Các nhóm xung phong đóng vai, dựa theo các nhân vật trong các hình trong sgk. - Các hs khác xem xét nhóm nào sáng tạo và qua lời đối thoại nêu bật sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim. GV kết luận : - Thấp tim là một bệnh tim mạch mà lứa tuổi hs thờng mắc. - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim. - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi--đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không đợc chữa trị kịp thời, dứt điểm. 3/ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. B ớc 1 : Làm việc theo cặp. - HS quan sát hình 4, 5, 6/ 21 sgk, chỉ vào hình và nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim. B ớc 2 : Làm việc cả lớp. - GV gọi một số hs trình bày kết quả làm việc theo cặp. + Hình 4: Một bạn đang súc miệng bằng nớc muối trớc khi đi ngủ để đề phòng bệnh thấp tim. + Hình 5: Thể hiện nội dung giữ ấm cổ, ngực, tay chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính. + Hình 6: Thể hiện ăn uống đầy đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh, có sức đề kháng phòng chống bệnh tật nói chung và bềnh thấp tim nói riêng. * GV kết luận: Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài. 4/ Củng cố dặn dò: - Dặn các em thực hiện tốt đề phòng bệnh thấp tim. 5/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dơng những hs tích cực học tập. - Nhắc nhở hs cha chú ý nghe giảng bài. Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 122 [...]... học Vĩnh Kim 126 Giáo án lớp3 Tuần 5 12 : 6 = 2 6:6=1 60 : 6 = 10 30 : 3 = 10 Bài 4 : hS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở- 2 hs lên bảng làm 6 x 4 = 24 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 6 x 2 = 12 12 : 6 = 2 12 : 2 = 6 6 x 5 = 30 30 : 6 = 5 30 : 5= 6 6x1=6 6:6=1 6:1=6 GV nhấn mạnh cho hs thấy: từ 1 phép nhân ta có hai phép chia Ta lấy tích chiacho thừa số này ta đợc số kia Bài 3: Gọi hs đọc đề bài GV hỏi:... bài 16 : 4 = 4 16 : 2 = 6 12 : 6 = 2 18 : 3 = 6 18 : 6 = 3 15 : 5= 3 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 35 : 5 = 7 Bài 3: 1 em đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu các em suy nghĩ làm bài - 1 hs lên bảng trình bày Bài giải Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 ( m ) Đáp số: 3 mét GV hỏi: Tại sao để tìm số m vải may mỗi bộ quần áo, em lại thực hiện phép chia 18 : 6 = 3 ? ( Vì có tất cả 18 m vải, may đợc 6 bộ... Bài 1: Yêu cầu hs suy nghĩ tự giác làm bài - 2 hs lên bảng làm 6 x 6 = 36 36 : 6 = 6 6 x 9 = 54 54 : 6 = 9 6 x 7 = 42 42 : 6 = 7 6 x 8 = 48 48 : 6 = 8 Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 130 Giáo án lớp3 Tuần 5 GV hỏi: Khi đã biết 6 x 9 bằng 54 , có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 đợc không? Vì sao? ( Có thể ghi ngay đợc 54 : 6 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này ta đợc thừa số kia )... lần lợt: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ) - HS thi học thuộc lòng bảng chia 6 + HS thi đua đọc cá nhân Cả lớp bình chọn những bạn đọc tốt nhất 4/ Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài; GV nêu câu hỏi: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? ( Tính nhẩm ) - Yêu cầu hs làm bài vào vở 2 em lên bảng làm 42 : 6 = 7 54 : 6 = 9 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6 48 : 6 = 8 18 : 6 = 3 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6 Trịnh Thanh... Sóng vỗ oàm oặp + Mèo ngoạm miếng thịt + Đừng nhai ngồm ngoàm Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.- 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở + Giữ chặt trong lòng bàn tay: nắm + Rất nhiều: lắm + Gạo dẻo thổi xôi, làm bánh: gạo nếp 3/ Củng cố dặn dò: Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 132 Giáo án lớp3 Tuần 5 - Dặn hs nào viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng 4/ Nhận xét tiết học:... số kẹo thì em nhận đợc số kẹo là: 12 : 4 = 3 (cái kẹo ) Vậy muốn tim một phần mấy của một số ta làm thế nào? ( Muốn tìm một phần mấy của một số, ta lấy số đó chia cho số phần ) - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3/ Hớng dẫn hs làm bài tập: Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 136 Giáo án lớp3 Tuần 5 Bài 1: HS đọc đề bài - 4 em lên bảng làm, cả lớp lam bài vào vở 1/2 của 8 kg là 4 kg vì... tay, quay tròn tại chỗ khi hát hai câu cuối bài - HS thực hành mũa theo giáo viên - Một số hs lên bảng trình bày Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 1 35 Giáo án lớp3 Tuần 5 - Cả lớp bình chọn những bạn hát hay, múa dẻo 3/ Củng cố dặn dò: - Dặn các em về nhà hát múa cho ngời thân xem 4/ Nhận xét tiết học: - Tuyên dơng những hs mạnh dạn, tích cực tập luyện - Nhắc nhở những hs không tích... thức - Trong quá trình hs chơi, gv quan sát cuộc chơi, kịp thời nhắc các em chú ý tránh vi phạm luật chơi 3/ Phần kết thúc: - HS vỗ tay và hát - Dặn các em về nhà ôn đi vợt chớng ngại vật - Nhận xét giờ học - Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 133 Giáo án lớp3 Tuần 5 Tập làm văn ; Tập tổ chức cuộc họp I/ Mục đích yêu cầu: - HS biết tổ chức một cuộc họp Cụ thể: - Xác... thơ: Mùa thu cua em Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 131 Giáo án lớp3 Tuần 5 - Tìm đợc các tiếng có vần oam, làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: en/eng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng chép sẵn bài thơ - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 III/Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng viết cả lớp viết bảng con: hoa lựu, lơ đãng, bông sen, cái xẻng - Gọi 2 em học thuộc... em 1 /3 số kẹo đó Hổi chị cho em mấy cái kẹo? - Gọi 1 em đọc lại đề bài GV hỏi: Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? ( 12 cái ) + Muốn lấy đợc 1 /3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? ( Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần ) + 12 cái kẹo chia thành 3 phần đều nhau thì mỗi phần đợc mấy cái kẹo? ( 4 cái kẹo ) + Em làm thế nào để đợc 4 cái kẹo? ( 12 : 3 = 4 ) - 4 cái kẹo chính là 1 /3 của . 48 : 6 = 8 30 : 6 = 5 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 18 : 6 = 3 30 : 5 = 6 Trịnh Thanh Long- Giáo viên trờng Tiểu học Vĩnh Kim 126 Giáo án lớp 3 Tuần 5 12 : 6 =. phép tính tron bài. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 6 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5= 3 35 : 5 = 7 Bài 3: 1 em đọc yêu cầu của bài. - Yêu