Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
285 KB
Nội dung
Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9Tiết 21: KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức cơ bản chương I và chương II cho học sinh. * Kó năng: - Rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc trong thi cử II. Chuẩn bò - Giáo viên: 02 đề kiểm tra và đáp án. - Họcsinh ôn tập chương I, II, III III. Tiến trình lên lớp: A. Ổn đònh tổ chức: B. Kiểm tra: * Nội dung kiểm tra * Đề số 1: I. Lí thuyết: Đánh dấu (X) vào ô trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng ? ( 1,5 đ) a) A+ G = T+ X c) A + T + G = A + X + T b) A = T ; G = X d) A + X + T = G + X + T Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ tế bào ? ( 0,5 đ) a) Kỳ đầu c) Kỳ sau b) kỳ giữa d) Kỳ trung gian Câu 3: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ? ( 0,5đ) a) tARN b) mARN c) rARN d) Cả 3 loại ARN trên Câu 4: Điền những cụm từ thích hợp vào chổ trống ( .) ( 1,5 đ) Men đen đã giải thích sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật .(1) Nội dung của quy luật là: “ Các cặp .(2) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh .(3) .” Câu 5: Nêu bản chất của mối quan hệ gen-tính trạng II/ Bài tập: ( 4 đ) 1) ở đậu Hà Lan, gen A quy đònh tính trạng quả trơn, gen a quy đònh tính trạng quả nhăn. Xác đònh kết quả lai khi cho cây đậu Hà Lan quả trơn lai với cây đậu Hà Lan quả nhăn.(3 đ) 2) Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: ( 1 đ) Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 55 S: 10/11 G: 13/11 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 Mạch 1: - A - X - G - X - T - A - T - Mạch 2: - T - G - X - G - A - T - A - Xác đònh trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 1. * Đề kiểm tra số 2: I. Lí thuyết: Đánh dấu (X) vào ô trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng ? ( 1,5 đ) a) A+ G = T+ X c) A + T + G = A + X + T b) A = T ; G = X d) A + X + T = G + X + T Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ tế bào ? ( 0,5 đ) a) Kỳ đầu c) Kỳ sau b) kỳ giữa d) Kỳ trung gian Câu 3: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ? ( 0,5đ) a) tARN b) mARN c) rARN d) Cả 3 loại ARN trên Câu 4: Điền những cụm từ thích hợp vào chổ trống ( .(1) ) ( 1,5 đ) Men đen đã giải thích sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật (2) .Nội dung của quy luật là: “ Các cặp .đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh (3) ” Câu 5: Nêu bản chất của mối quan hệ gen-tính trạng ( 2 đ) II/ Bài tập: 1) Một mạch đơn của phân tử ADN sắp xếp như sau: - G - A - X - G - T - A - G - G - A Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó. ( 1đ) 2) Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình F2 sẽ như thế nào ? Cho biết màu mắt chỉ do một gen quy đònh. ( 3 đ) C. Giáo viên phát đề cho họcsinh làm bài D. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra về tinh thần, thái độ của họcsinh V. DẶN DÒ: - Nghiên cứu bài mới “ Đột biến gen” Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 56 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 - Chuẩn bò kiểm tra 45 phút CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Họcsinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen. - Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. * Kó năng: - Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kó năng hoạt động nhóm II. Chuẩn bò - Tranh phóng to hình vẽ 21.1 SGK. - Phiếu học tập: III. Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của họcsinh B. Bài mới: Hoạt động 1: ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ 21.1, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. Họcsinh quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm, thống nhất hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên ke phiếu học tập lên bảng, gọi đại diện các nhóm lên làm. Đại diện nhóm lên làm bài tập điền nội dung vào bảng. Các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên chốt hoàn chỉnh kiến thức. Phiếu học tập TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN * Đoạn ADN ban đầu (a) + Có năm cặp nuclêôtit. + Trình tự các cặp nuclêôtit là: − A − X − T − A − G − − T − G − A − T − X − Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 57 S:14/11 G:16/11 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 * Đoạn ADN bò biến đổi: Đoạ n ADN Số cặp nuclêôti t Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi b 4 Mất cặp G-X Mất một cặp nuclêôtit c 6 Thêm cặp T-A Thêm một cặp nuclêôtit d 5 Thay cặp T-A bằng cặp G-X Thay cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác Vậy đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào? Một vài họcsinh phát biểu, lớp bổ sung và tự rút ra kết luận - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Các dạng đột biến: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit Hoạt động 2. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Họcsinh sử dụng tư liệu SGK để trả lời. Yêu cầu nêu được: + do ảnh hưởng của môi trường. + Do con người gây đột biến nhân tạo. Một vài họcsinh phát biểu, lớp hoàn chỉnh, bổ sung kiến thức. - Giáo viên nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên, do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường. - Tư nhiên: Do rối loạn trong quá trình tư sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường. - Thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng các tác nhân vật lý, hóa học. Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 58 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 và tranh ảnh sưu tầm trả lời câu hỏi: + Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người? + Đột biến nào có hại cho sinh vật? Họcsinh nêu được: + Đột biến có lợi: Cây cứng, nhiều bông ở lúa. + Đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bò dò dạng - Giáo viên cho họcsinh thảo luận: + Tại sao đột biến gen lại gây biến đổi kiểu hình? + Nêu vai trò của đột biến gen. Họcsinh vận dụng kiến thức chương 3 nêu được: + Biến đổi ADN thay đổi trình tự các axit amin biến đổi kiểu hình. - Giáo viên sử dụng tư liệu SGV để ví dụ. - Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật. - Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người có ý nghóa trong chăn nuôi và trồng trọt. IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen? - Tai sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật? - Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người? V. DẶN DÒ: - Học bài, làm bài tập SGK - Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập - Đọc trước bài 22 Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 59 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9Tiết 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Họcsinh trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến nhiễm sắc thể. - Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh vật và con người. * Kó năng: - Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kó năng hoạt động nhóm II. Chuẩn bò - Tranh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Phiếu học tập: III. Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen? - Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? B. Bài mới: Hoạt động 1: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ LÀ GÌ Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát hình 22 phóng to trên máy chiếu và hoàn thành phiếu học tập Họcsinh quan sát kó hình, chú ý các đoạn có mũi tên ngắn. + thảo luận nhóm, thống ý kiến điền vào phiếu học tập. - Giáo viên kẻ phiếu, gọi họcsinh lên điền. + Một họcsinh hoàn thành phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. Phiếu học tập STT Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau khi bò biến đổi Tên dạng đột biến a Gồm các đoạn: ABCDEFGH Mất đoạn H Mất đoạn b Gồm các đoạn: ABCDEFGH Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn c Gồm các đoạn: ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB Đảo đoạn - Đột biến cấu trúc Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 60 S: /11 G: /11 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Gồm những dạng nào? Một vài họcsinh phát biểu, lớp bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức. - Giáo viên thông báo : ngoài 3 dạng trên còn có dạng đột biến: chuyển đoạn. nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể. - Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. Hoạt động 2. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Họcsinh sử dụng tư liệu SGK để trả lời. Yêu cầu nêu được: + nguyên nhân vật lý phá vỡ cấu trúc + hóa học . nhiễm sắc thể - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm hiểu ví dụ1,2 SGK: + VD 1 là dạng đột biến nào? + VD nào là đột biến có hại. VD nào có lời cho sinh vật và con người Họcsinh nghiên cứu VD và nêu được: + VD 1 là dạng mất đoạn. + VD 1 có hại cho con người? VD 2 có lợi cho sinh vật a. Nguyên nhân phát sinh: + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. + Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể. b. Vai trò của đột biến nhiễm sắc thể. - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho bản thân sinh vật? - Một số đột biến có lợi có ý nghóa trong chọn giống và tiến hóa. IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - GV phóng to tranh câm các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và gọi họcsinh lên gọi tên mà mô tả từng dạng đột biến - Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho sinh vật? - Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người? V. DẶN DÒ: - Học bài, làm bài tập SGK Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 61 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 - Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập - Đọc trước bài 23 Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Trình bày được các biến đổi số lượng thường gặep ở một số cặp nhiễm sắc thể. - Nêu được cơ chế hình thành thể 2n+1 và 2n-1 - Nêu được hậu quả của đột biến số lượng nhiễm sắc thể . * Kó năng: - Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kó năng hoạt động nhóm II. Chuẩn bò - Tranh phóng to in trên phim trong. III. Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Kể tên các dạng đột biến nhiễm sắc thể ? - Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? B. Bài mới: Hoạt động 1: HIỆN TƯNG DỊ BỘI THỂ Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu 1-2 họcsinh đọc nội dung thông tin phần I + Thể dò bội là gì? Thể dò bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bò thay đổi về số lượng. - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi: + Quan sát và cho biết: Quả của 12 kiểu cây dò bội khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả cây lưỡng bội như Thể dò bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bò thay đổi về số lượng Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 62 S: /11 G: /11 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 thế nào? Họcsinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến yêu cầu nêu được: Quả cúa các thể dò bội khác nhau và khác với quả của cây lưỡng bội về kích thước (to hơn hoặc nhỏ hơn), hình dạng (tròn hoặc bầu dục), về độ dài của gai (gai dài hơn, gai ngắn hơn) + Thế nào là hiện tượng dò bội? Hiện tượng dò bội là hiện tượng biến đổi về số lượng của một hoặc 1 số cặp nhiễm sắc thể. Hoạt động 2. SỰ HÌNH PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các thể dò bội có 2n+1 và 2n-1. + Trong quá trình họcsinh thảo luận, giáo viên có thể đưa ra một số câu hỏi gợi ý: - Sự phân li của 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở một trong 2 dạng bố, mẹ khác với trường hợp bình thường như thế nào? Kết quả dẫn đến sự khác nhau về cặp nhiễm sắc thể ở các giao tử như thế nào? - Các giao tử khác nhau nói trên, khi tham gia vào thụ tinh thì dẫn đến kết quả khác nhau như thế nào? Giáo viên yêu cầu các nhóm trả lời KL: Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể 2n+1 và 2n-1 là do sự phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng nào đó, dẫn đến một giao tử có hai nhiễm sắc thể của một cặp, còn một giao tử kia không mang nhiễm sắc thể nào của cặp đó. Trong thụ tinh, các giao tử (không bình thường này) kết hợp với các giao tử bình thường sẽ tạo ra thể di bội. Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 63 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: 1. Thể dò bội là gì? a. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bò thay đổi về cấu trúc. b. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bò thay đổi về số lượng c. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có các cặp NST bò thay đổi về số lượng. d. Cả a, b, c 2. Sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một cặp nhiễm sắc thể thường thấy những dạng nào? a. 2n +1; b. 2n-1. c. 2n+2, d. 2n-2 3. Nêu hậu quả của hiện tượng dò bội thể? a. Gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật. b. Gây bệnh nhiễm sắc thể ở người: bệnh Đao và bênh Tớcnơ c. Cả a và b V. DẶN DÒ: - Học bài, làm bài tập SGK - Làm câu hỏi 3 vào vở bài tập Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Họcsinh phân biệt được hiện tượng đa bội hóa và thể dò bội. - Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên. - Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống * Kó năng: - Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kó năng hoạt động nhóm II. Chuẩn bò - Tranh phóng to các hình vẽ SGK. Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 64 S: /11 G: /11 [...]... Họcsinh quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc phân biệt từng dạng Một họcsinh lên chỉ trên tranh, gọi tên từng dạng đột biến - Giáo viên yêu cầu họcsinh nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Các nhóm quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi Lưu ý: Quan sát ở bộ giác bé rồi chuyển Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 72 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 sang bội giác... Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 Hoạt động của giáo viên và họcsinh - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát tranh ảnh, mẫu vật các đối tượng + Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh + Nêu các nhân tố gây thường biến Họcsinh quan sát kó tranh, ảnh và mẫu vật: mầm khoai lang, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác Thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch Đại diện các... sinh khác trứng có thể khác nhau về giới không (2 trứnGiáo viên + 2 tinh trùng 2 hợp tử2 cơ thể khác nhau về kiểu gen - Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau như thế nào? Họcsinh tự rút ra kết luận: - Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra trong một lần sinh - Có 2 trường hợp: + Cùng trứng Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 79 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 + Khác trứng - Sự khác nhau: + Đồng sinh. .. kiến và nêu được: + Tăng số lượng nhiễm sắc thể tăng kích thước tế bào và cơ quan + Nhận biết dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây - Làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản năng suất cao - Giáo viên lấy ví dụ minh họa Gi¸o ¸n Sinh häc 9 - Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước các cơ quan - Ứng dụng: + Tăng kích thân, cành tăng sản lượng gỗ + Tăng kích thước thân, lá,... cao Hoạt động 2 SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân và giảm phân Một hoặc 2 họcsinh nhắc lại kiến thức - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát hình 24.5 trả lời câu hỏi: + So sánh giao tử, hợp ở 2 sơ đồ 24.5 a và b? Họcsinh quan sát hình nêu được: - Cơ chế hình thành đa thể đa bội: + Hình a: giảm... Vẽ lại hình quan sát được - Giáo viên kiểm tra trên tiêu bản xác đònh kết quả từng nhóm Hoạt động 3 NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮÊC THỂ Hoạt động của giáo viên và họcsinh - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát tranh: bộ nhiễm sắc thể của người bình thường và của bệnh nhân Đao Họcsinh quan sát, chú ý số lượng nhiễm sắc thể ở cặp 21 - Giáo viên hướng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản... hiển vi quang học III Tiến trình lên lớp: A Kiểm tra bài cũ: Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 71 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 - Kiểm tra sự chuẩn bò của họcsinh B Bài mới: - Giáo viên nêu yêu cầu bài thực hành - Phát dụng cụ đến các nhóm Hoạt động 1: NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN GÂY RA BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát tranh ảnh... Họcsinh quan sát kó tranh, ảnh chụp so sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến ghi vào bảng nhận xét vào bảng Đối tượng quan sát 1 Lá lúa 2 Lông chuột Dạng gốc Dạng đột biến Hoạt động 2 NHẬÂN BIẾT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh nhận biết qua tranh các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Học sinh. .. điếc bẩm sinh Hoạt động 2 MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát hình 29. 3 trình bày các đặc điểm của một số dò tật ở người? Họcsinh quan sát hình nêu được các đặc điểm di truyền của + Tật khe hở môi hàm + Tật bàn tay, bàn chân mất một số ngón + Tật bàn chân nhiều ngón - Đột biến nhiễm sắc thể và đột Một vài họcsinh trình... ra các tật bẩm sinh ở Giáo viên chốt lại lại kiến thức người Hoạt động 3 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN Hoạt động của giáo viên và họcsinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu họcsinh thảo luận: + Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào? Gi¸o viªn: Ngun Hµ Trung HiÕu 82 Trêng THCS H¶i Ninh Gi¸o ¸n Sinh häc 9 + Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, . và học sinh Nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc nhận biết các dạng đột biến gen. Học sinh quan sát kó tranh,. thước tế bào và cơ quan. + Nhận biết dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây. - Làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản năng suất