Vận dụng: Bất kì 1 giống nào (kiểu gen) muốn có năng suất cao

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 9 TIET 22-35 (Trang 42 - 44)

(kiểu gen) muốn có năng suất cao (số lượng-kiểu hình) cần được chăm sóc tốt (ngoại cảnh)

Câu 3: Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì: - Ở người sinh sản muộn, đẻ ít con. - Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội.

Câu 4: Ưu thế của công nghệ tế bào:

+ Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh.

+ Rút ngắn thời gian tạo giống. + Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người.

IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- GV đánh giá sự chuẩn bị và hoạt động của nhóm.

V. DẶN DÒ:

- Hoàn thành các câu hỏi con lại ở SGK.

Tiết 36: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

-Học sinh trình bày được:

+ Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.

+ Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý và hóa học để gây đột biến.

S: 25/12G: 27/12 G: 27/12

- Giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng khái quát, tư duy, tổng hợp, hoạt động nhóm.

* Thái độ:

- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học..

II. Chuẩn bị

- Phiếu học tập

- Đèn chiếu, phim trong

III. Tiến trình lên lớp:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÍ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- Giáo viên yêu cầu:

+ Hoàn thành nội dung phiếu học tập. + Trả lời câu hỏi:

* Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?

* Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ?

Học sinh nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức.

Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời

hoàn thành phiếu học tập.

Đại diện nhóm chữa phiếu học tập trên bảng, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.

Các nhóm thống nhất trả lời câu hỏi.

Giáo viên đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.

Kết luận: Nội dung phiếu học tập

1. Tia phóng xạ γ

β, α,

- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô (xuyên sâu).

- Tác động lên ADN

- Gây đột biến gen. - Chấn thương gây đột biến ở nhiễm sắc thể - Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng. - Mô thực vật nuôi cấy

2. Tia tử ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, (xuyên nông).

- Gây đột biến gen - Xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn 3. Số nhiệt - Tăng, giảm nhiệt độ

môi trường đột ngột

- Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng. - Tổn thương thoi phân bào  rối loạn phân bào. - Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

- Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng (đặc biệt là cây họ cà)

Hoạt động 2. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HÓA HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu, trả lời câu hỏi mục  SGK.

+ Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây những đột biến theo ý muốn?

+ Tại sao dùng côsixin có thể gây ra các thể đa bội?

+ Người ta dùng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào?

Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và ghi nhớ kiến thức.

Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

Giáo viên nhận xét giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.

.

Kết luận:

+ Hóa chất: EMS, NMU, NEU, côsixin

+ Phương pháp:

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 9 TIET 22-35 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w