Với mục tiêu nghiên cứu các thành phần hoá học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên nước. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận tốt nghiệp Khảo sát chất lượng nước ngầm quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh dưới đây.
Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét của giáo viên Trang Mục lục 1 Phần A: Phần chung Chương I: Mở đầu4 I: Sự cần thiết của đề tài 4 II: Mục tiêu của đề tài 4 III: Nhiệm vụ của đề tài IV: Ý nghĩa khoa học – thực tiễn V: Khối lượng công việc – Các phương pháp nghiên cứu Chương II: Khái quát vùng nghiên cứu. I: Vị trí địa lý .7 II: Khí hậu, đặc điểm thuỷ văn 7 III: Địa hình, địa mạo 10 IV: Đặc điểm kinh tế nhân văn 11 Chương III: Lịch sử nghiên cứu địa chất – địa chất thuỷ văn 24 I. Lịch sử nghiên cứu địa chất 24 Trước 3041975 24 Sau 3041975 25 II. Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn 25 Trước 3041975 25 Sau 3041975 26 Chương IV. Đặc điểm địa chất 27 SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 1 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN I. Địa tầng 27 II. Kiến tạo và các hệ thống đứt gãy . 36 III. Lịch sử phát triển phát triển địa chất khu vực. 38 Chương V. Đặc điểm địa chất thuỷ văn 44 I. Nước trong các trầm tích Holocen 44 II. Nước trong các trầm tích Pleistocen. 45 III. Nước trong các trầm tích Pliocen trên . 46 IV. Nước trong các trầm tích Pliocen dưới. 47 Phần B: Phần Chuyên Đề 50 Chương I: Hiện trạng chất lượng nước dưới đất 51 I. Kết quả 51 II. Hiện trạng 61 Chương II. Đánh giá chất lượng nước dưới đất 65 I. Đánh giá hiện trạng 65 II. Nguồn gốc 69 III. Diễn biến chất lượng theo không gian và thời gian 73 Kết luận và kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo .90 Phụ lục 92 SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 2 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN PHẦN A PHẦN CHUNG SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 3 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Chương I: MỞ ĐẦU I. Sự cần thiết của đề tài : Việc sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất và ăn uống tăng lên đáng kể ở các thành phố lớn trong những năm gần đây. Tại các thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh nơi có tốc độ phát triển kinh tế nhanh cùng với sự tập trung dân cư cao thì việc đáp ứng nhu cầu này đóng vai trị đặc biệt quan trọng Tuy nhiên cho đến nay, tại một số vùng trong thành phố cụ thể quận Bình Tân (tách ra từ huyện Bình Chánh) nước máy chỉ đáp ứng cho một bộ phận nhỏ dân cư sống trong khu vực này, do đó việc khai thác và sử dụng nước dưới đất là điều rất cần thiết và tất yếu của người dân. Hiện nay các giếng khoan khai thác tập trung chủ yếu ở hai tầng: tầng Pleistocen (QIIII) và tầng Pliocen trên(Nb2) Việc khai thác nước dưới đất với lưu lượng q mức, khơng theo quy hoạch đã làm cho khả năng bị ơ nhiễm của các tầng nước dưới đất trong khu vực có thể xảy ra. Nhất là tầng Pleistocen Với đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ hiện trạng nước dưới đất trong khu vực, cũng như làm sáng tỏ chất lượng nước dưới đất theo thời gian và khơng gian tại khu vực này II. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu các thành phần hố học và sự thay đổi của chúng trong nước dưới đất, để từ đó có biện pháp bảo vệ và khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên này SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 4 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN III. Nhiệm vụ của đề tài Làm sáng tỏ điều kiện địa chất thuỷ văn khu vực. Nghiên cứu và hiện trạng chất lượng nước dưới đất đang khai thác. Đồng thời nêu lên ngun nhân gây ra sự biến đổi chất lượng nước và đề xuất hướng sử dụng IV. Ý nghĩa khoa học – thực tiễn 1. Ý nghĩa khoa học Qua kết quả nghiên cứu phân tích thành phần hố học nước dưới đất đã góp phần làm sáng tỏ về hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại khu vực quận Bình Tân 2. Ý nghĩa thực tiễn Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho cơng tác khai thác và quản lý nguồn nước dưới đất tại khu vực V. Khối lượng cơng việc – các phương pháp nghiên cứu 1. Khối lượng cơng việc * Thu thập tài liệu Các tài liệu về đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn của thành phố Hồ Chí Minh Các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở quận Bình Tân Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ở thành phố Hồ Chí Minh SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 5 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN * Khối lượng đề tài thực hiện Tiến hành khảo sát: đi đến từng hộ dân Lấy mẫu: 9 mẫu trong ngày 22042004 Ngồi ra đề tài cịn sử dụng kết quả phân tích mẫu nước từ các đơn vị khác Các mẫu được phân tích với các chỉ tiêu: pH, DO, Eh, EC, nhiệt độ, màu, mùi vị, độ axit, độ kiềm, sắt tổng cộng, sắt hai, độ cứng tổng cộng, độ cứng canxi, độ cứng magiê, chất rắn tổng cộng, , cation (NH 4+, Ca2+, Mg2+) anion (SO42, PO43, NO3, HCO3, Cl) 2. Phương pháp nghiên cứu * Thu thập và tổng hợp các tài liệu theo phương pháp tập hợp và chọn lọc * Phân tích thành phần hố học của mẫu nước pH; DO đo bằng máy WTW 396 Chất rắn: xác định bằng phương pháp sấy khơ ở 1050C Độ kiềm, độ axit, độ cứng tổng cộng, độ cứng canxi, Cl , xác định bằng phương pháp chuẩn độ, sắt tổng cộng, sắt hai, sunfat, photphat, NO 3, NH4+ đo bằng máy spectrophotometor hiệu secoman với các bước sóng khác nhau Các chỉ tiêu cịn lại xác định trên cơ sở tính tốn Tổng hợp phân tích kết quả bằng các phần mềm tin học chun mơn (mapinfor 6.0 ) Chương II SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 6 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN KHÁI QT VÙNG NGHIÊN CỨU Quận Bình Tân là đơ thị mới được thành lập bao gồm 10 phường, theo nghị định số 130/NĐ ngày 5/11/2003 của chính phủ từ thị trấn An Lac, xã Bình Hưng Hồ, xã Bình Trị Đơng và xã Tân Tạo của huyện Bình Chánh trước đây. Trong những năm gần đây, tốc độ đơ thị hố diễn ra khá nhanh, có phường hầu như khơng cịn đất nơng nghiệp (phường An Lạc A năm 2003 cịn 3.5 ha, phường Bình Hưng Hồ A cịn 39.5 ha) I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Quận Bình Tân là đơ thị mới phát triển, gồm 3 xã và 1 thị trấn được tách ra từ huyện Bình Chánh. Quận nằm trong toạ độ địa lí từ 10 027’38” đến 10045’30” vĩ độ Bắc và từ 106027’51” đến 106042’00” kinh độ Đơng, tiếp giáp với: Phía Bắc: quận 12, huyện Hóc Mơn Phía Nam: quận 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt Phía Đơng:quận Tân Bình, quận 6, quận 8 Phía Tây: xã Vĩnh Lộc A, xã Vĩnh Lộc B, xã Lê Minh Xn. II KHÍ HẬU, ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN: Bình Tân nằm trong khu vưc nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ cao nhất: 300C (tháng 4) Nhiệt độ thấp nhất: 26,80C (tháng 11) SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 7 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Nhiệt độ trung bình năm: 27.90c (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010) Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm cao nhất:82% (tháng 8) Độ ẩm thấp nhất: 70% (tháng 2) Độ ẩm trung bình:76% (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010) Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm là 1983 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Trong tháng 7 có số ngày mưa nhiều nhất là 23 ngày và tháng 2 có số ngày mưa ít nhất là 1 ngày (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010) Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1399 mm/năm, chiếm 51.3% lượng mưa trung bình năm Trong tháng nắng lượng bốc 56 mm/ngày, các tháng mưa là 23 mm/ngày. Do lượng bốc hơi khá cao vào mùa khơ đã làm giảm lượng nước mặt nên phèn và độ mặn tăng ở các vùng trũng (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010) Các yếu tố khác: Nắng: số giờ nắng cả năm là 1829.3 giờ, tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất 204 giơ (67 giờ/ngày), tháng 11 có số giớ nắng 136.3 giờ(45 giờ/ngày) SVTH: ĐOÀN MINH NHÂN Trang 8 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Gió:gió thịnh hành trong mùa khơ là hướng gió đơng nam và gió thịnh hành trong mùa mưa là hướng gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình khoảng 23 m/s Nhìn chung, khí hậu quận Bình Tân có tính ổn định cao, khơng xảy ra thời tiết bất thường như bão lụt, nhiệt độ q nóng hoặc q lạnh (Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010) Nguồn nước và thuỷ văn: Nguồn nước mặt :quận Bình Tân có hệ thống sơng, rạch từ chi lưu của các sơng Sài Gịn, Nhà BèXồi Rập, Vàm Cỏ Đơng tạo nên, có chế độ bán nhật triều khơng đều dễ gây ngập vào mùa mưa và mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa khơ. Chất lượng nước ở hệ thống sơng rạch của quận rất kém do nằm ở hạ lưu của hệ thống sơng nên mức độ ơ nhiễm nặng, chủ yếu là các chất thảy từ thành phố theo hệ thống kênh Tàu Hủ, Tân HốLị Gốm, Kênh Đơi, rạch Nước Lên đổ về. Bên cạnh đó cịn có nguồn nước thải từ các khu cơng nghiệp và khu dân cư của quận thải ra làm cho chất lượng nước càng kém hơn. Do chất lượng nguồn nước kém nên ảnh hưởng đến phát triển kinh tếxã hội của quận đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường tác động đến đời sống của dân cư rất nhiều Nguồn nước ngầm :nguồn nước phần lớn đều bị nhiễm phèn trong các tháng mùa khơ nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng III ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO: Địa hình: Địa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng Đơng BắcTây Nam, cao trình biến dạng từ 0.54m so với mực nước biển, được chia làm 2 vùng: SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 9 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Vùng 1: vùng cao dạng địa hình bào mịn bồi tụ, cao độ từ 34m, tập trung ở các phường Bình Trị Đơng, Bình Hưng Hồ Vùng 2: vùng thấp, dạng địa hình tích tụ bao gồm phường Tân Tạo và An Lạc Địa mạo: Vùng nghiên cứu nằm ở phía Tây của thành phố Hồ Chí Minh – thuộc đới địa hình chuyển tiếp vùng đồi núi nâng cao phía Bắc Đơng Bắc và vùng đồng bằng tích tụ rộng lớn Tây Nam bộ – địa hình có dạng bậc thềm và đồng bằng đầm lầy, sơngbiển Địa hình đồng bằng thềm bậc II cao 3m – 3,5m phân bố phía Tây nội thành là chủ yếu. Thềm được cấu tạo từ trầm tích sét, bột có nguồn gốc hỗn hợp sơng – biển tuổi Holocen sớm Địa hình tích tụ đồng bằng thềm bậc I phân bố rộng rãi Bình Chánh, đơng Hóc Mơn, nam Củ Chi,…Độ cao trung bình là 1m. Cấu tạo nên thềm này là các trầm tích hổn hợp sơng – biển tuổi Holocen giữa muộn (QIV23) Ngồi ra cịn có các trũng lịng sơng cổ trong khu vực 3. Thổ nhưỡng: Quận Bình Tân có 3 loại đất chính: Đất xám: nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hồ, Bình Trị Đơng khoảng 2516 ha, thành phần cơ học là đất pha, kết cấu rời rạc Đất phù sa có diện tích khoảng 1491 ha thuộc các phường Tân Tạo và một phần của phường Bình Trị Đơng Đất phèn có diện tích khoảng 1094 phân bố An Lạc phần phường Tân Tạo IV ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN: Đặc điểm đất đai: SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 10 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Hàm lượng amonium giảm từ mẫu: 7 đến mẫu: 6 hàm lượng amonium tăng lên đáng kể(hình 11) Ngồi ra các mẫu: 8 ; mẫu 1 có chứa một lượng sunfat Nhìn chung , từ Tây Tây Bắc xuống Nam Đơng Nam gía trị pH, amonium, clorua tăng, sắt, nitrat có sự dao đđộng đđáng kể SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 75 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN HÌNH 11: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A AMONIUM THEO TUYẾ N AB hà m lượn g mg/l 1.5 0.5 M7 M6 M3 M8 vị trí M1 NH4+ HÌNH 12: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CŨ A pH THEO TUYẾ N AB pH M7 M8 M6 M3 vị trí M1 pH HÌNH 13 :BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A SẮ T TỔ NG CỘ NG THEO TUYẾ N AB Hà m lượng mg/l 50 40 30 20 10 M7 M6 M8 M3 M1 vị trí Fe tổ ng cộ ng SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 76 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN HÌNH 14: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A CLORUA THEO TUYẾ N AB Hà m lượng mg/l 600 500 400 300 200 100 M7 M6 M8 M3 vị trí Cl- M1 Hà m lượng mg/l HÌNH 15: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A NITRAT THEO TUYEÁ N AB 1.5 0.5 M7 M6 M8 M3 M1 vị trí NO3 b. Tuyến CD Mặt cắt đđược thành lập dựa vào 4 mẫu nước lấy được theo tuyến khảo sát này (mẫu: 5 ; 4 ; 9 ; 2) Theo tuyến khảo sát này các mẫu: 5 ; 4 ; 9 ; 2 có các loại hình nước clorua – natri – kali ; clorua – natri – kali – magiê ; clorua – sunfat – natri – kali – canxi Từ Tây sang Đơng , pH thay đổi liên tục (hình 16) , hàm lượng sắt , clorua có giá trị giảm (hình 17 ; hình 18) SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 77 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Các ion nitrat , sunfat có giá trị tăng các mẫu 5: ; 4 ; 9 và giảm dần ở mẫu 2 (hình 19 ; hình 20) Amonium tăng từ mẫu 5 đđến 4 và từ 4 giảm dần (hình 21) Nhìn chung , từ Tây Tây Nam sang Đơng Đơng Bắc, các gía trị sắt tổng cộng, clorua, amonium có giá trị giảm dần, pH có sự thay đđổi đáng kể, nitrat, sunfat có xu hướng giảm SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 78 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN HÌNH 16: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A pH THEO TUYẾ N CD pH M5 M9 M4 M2 vị trí pH HÌNH 17: BIỂ U ĐỒBIẾ N ĐỔ I CỦ A SẮ T TỔ NG CỘ NG THEO TUY Ế N C-D 14 hà m lượng mg/l 12 10 vị trí M5 M9 M4 M2 Fe tổ ng cộ ng HÌNH 18: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A CLORUA THEO TUYẾ N CD Hà m lượng mg/l 500 400 300 200 100 M5 SVTH: ĐỒN MINH NHÂN M4 M9 Trang 79 M2 Vị trí Clorua Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Hà m lợng mg/l HÌNH 19: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CUA NITRAT THEO TUYẾ N CD 0.8 0.6 0.4 0.2 Vị trí M5 M9 M4 M2 NO3 HÌNH 20: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A SUNFAT THEO TUYẾ N CD Hà m lượng mg/l 150 100 50 M5 M4 M9 M2 Vị trí SO42 HÌNH 21: BIỂ U ĐỒ BIẾ N ĐỔ I CỦ A AMONIUM THEO THỜ I GIAN 1.6 hHàm lượng mg/l 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Vị trí M5 SVTH: ĐỒN MINH NHÂN M4 M9 Trang 80 M2 NH4+ Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Tóm lại : qua kết quả biểu đđồ theo các tuyến mặt cắt trên cho thấy các ion trong nước có khuynh hướng tăng dần theo hướng vận đđộng của dịng ngầm , càng về phía cuối của dịng vận đđộng hàm lượng của các ion clorua, sắt tổng cộng càng cao.Do Bình Tân nằm ở phía hạ nguồn từ Tây Bắc, Củ Chi đổ xuống phía Đơng Nam Bình Chánh, Bình Tân Các ion có xu hướng tăng, giảm là do địa hình khu vực, sự giảm mực nước, càng về phía Tây Nam địa hình thấp dần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với 7 chương được trình bày trong cuốn tiểu luận này cùng với việc tìm hiểu, đánh giá, và nhận định đã góp phần nào làm sáng tỏ mục tiêu và nhiệm vụ đề tài đã đề ra. Vấn đề trọng tâm ở đây là nêu lên được điều kiện địa chất thuỷ văn và hiện trạng chất lượng nước trong khu vực nghiên cứu thơng qua kết quả xét nghiệm lý hố nước và tham khảo từ nhiều năm đã cho thấy rằng loại hình nước Clorua – Bicacbonat – (Natri + Kali) trước đây là chủ yế hiện nay chuyển dần sang Clorua – (Natri + Kali), nước trong khu vực từ lo ại siêu nhạt đến nước có độ khống hố trị cao và thậm chí hơi mặn cùng với các ion có hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép của bộ khoa học cơng nghệ và mơi trường xuất bản SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 81 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN 1995 dành cho nước cung cấp sinh hoạt và ăn uống như: pH, sắt tổng cộng, clorua, amonium và Nitrat. Theo hai tuyến mặt cắt khơng gian được thành lập dựa vào các mẫu nước lấy được cho thấy càng về phía cuối của dịng ngầm hàm lượng clorua, sắt tổng cộng càng cao. Như vậy Quận Bình Tân qua nhiều năm khai thác chất lượng nước đã biến đổi có sự giảm sút. Các giá trị pH, Clorua, Sunfat, nitrat, amonium, sắt tổng cộng có chiều hướng xấu dần với kết quả này để tài cũng nêu ra được những ngun nhân làm biến đổi chất lượng nước dưới đất cũng như đề xuất những biện pháp bảo vệ Vì thời gian khơng cho phép nên đề tài khơng thể tìm hiểu sâu hơn về sự biến đổi mức tại khu vực đó cũng là ngun nhân làm biến đổi chất lượng nước dưới đất hiện nay. Do Bình Tân là quận mới tách ra từ huyện Bình Chánh nên khơng thể tránh việc quản lý và khai thác nước dưới đất trong khu vực và các kết quả phân tích mang tính chất tương đối do kiến thức chun mơn của bản thân làm cho việc tổng hợp, phân tích và lập luận cịn chưa chặt chẽ. Nếu có điều kiện em sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về đề tài này. SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 82 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN KIẾN NGHỊ Về phía nhà nước + Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các nhà máy, xí nghiệp, trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh trước khi thải ra hệ thống chung và kênh rạch. Trong quận có hai khu cơng nghiệp lớn là Tân Tạo, Pouchen. + Cần phải có kế hoạch giám sát thường xun các cơng đoạn chơn và xử lý chất thải sinh hoạt tại các bãi chơn lắp chất thải trong khu vực(nghĩa trang Bình Hưng Hồ) + Hạn chế hoặc nên khắc phục tình trạng đưa nước thải và chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch. + Quản lý nghiêm ngặt các cơng trình khai thác nước dưới đất qui mơ gia đình đến khai thác cơng nghiệp. Cần xử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật. Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung. + Xây dựng mạng quan trắc với số lượng trạm quan trắc nhiều hơn, nhất là khu vực khai thác nước dưới đất mạnh và tại các khu vực có khả năng cung cấp chất ơ nhiễm. + Từ đó nên nghiên cứu xây dựng bản đồ quy hoạch các khu vực nhạy cảm, khơng cho phép bố trí các cơng trình khai thác nước, hoặc xây dựng các vành đai vệ sinh an tồn cho cơng trình khai thác nước. + Cần đầu tư cho cơng tác nghiên cứu bổ cấp nhân tạo tầng nước dưới đất SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 83 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN Về phía người dân. + Cần nâng cấp việc giáo dục cho người dân về việc bảo vệ môi trường Nước dưới đất, nhưng hạn chế thải các chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước một cách bừa bãi. + Tăng cường hơn nữa việc giáo dục và tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên nói chung trong đó có mơi trường nước nói riêng của người dân lúc cịn trẻ, như đưa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thơng hoặc có nhiều các cơng trình thanh niên. + Người dân cần được học tập về luật bảo vệ mơi trường, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài ngun nước và một số văn bản luật có liên quan. Một số kiến nghị về khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dưới đất Về khai thác + Vì điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp, có sự xâm nhập của nước mặn. Vì vậy khi khai thác các lỗ khoan phải được bố trí đúng với vị trí khu vực đã được xác định ranh giới bị nhiễm mặn + Cần xác định chính xác độ sâu đặt ống lọc, độ sâu này phụ thuộc vào cấu trúc địa chất khu vực và bề mặt khống tầng chứa nước; chiều dài; đường kính và chủng loại ống lọc. Đối với vùng Bình Chánh qua kết quả thí nghiệm trong giai đoạn tìm kiếm, cho thấy nên chọn loại ống lọc có khe hở từ 0,5 đến 0,75mm. + Cần có biện pháp cách ly tốt khi thi cơng các lỗ khoan khai thác, nhằm tránh sự xâm nhập từ các tầng chứa nước khác nhau. SVTH: ĐỒN MINH NHÂN Trang 84 Tiểu luận tốt nghiệp GVHD:Th.Sĩ VÕ THỊ KIM LOAN + Khi lắp đặt máy bơm, cần tính đến khả năng đo được mực nước và lưu lượng các lỗ khoan. Nhất thiết phải tiến hành quan trắc động thái dưới đất trong q trình khai thác để áp dụng chế độ khai thác cho phù hợp. + Có thể khai thác kết hợp giữa quy mơ tập trung và phân tán cho phù hợp với điều kiện thực tế vùng mỏ. Việc sử dụng nước dưới đất + Dựa vào điều kiện thực tế vùng mỏ chỉ nên dùng nước dưới đất có độ khống hố