1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù

176 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011–2018; định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù.

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ­­­­­­­­­­ LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH  THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ              LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ                                                                       TP. Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ­­­­­­­­­­ LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH  THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 9310102             LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. ĐINH SƠN HÙNG 2. PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN   TP. Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả  xin cam đoan Luận án “Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn  thành phố  Hồ  Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ  chế  đặc thù”  là cơng trình  nghiên cứu độc lập của riêng tác giả  dưới sự  hướng dẫn khoa học của TS. Đinh Sơn  Hùng và PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn.  Ngoại trừ  những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong Luận án này, khơng có  nghiên cứu nào của tác giả  khác được sử dụng trong Luận án này mà khơng được trích   dẫn theo đúng quy định. Tác giả  cam đoan rằng tồn phần hay phần lớn Luận án này  chưa từng được cơng bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2020 Tác giả Luận án                                                                                                   Lê Trương Hải Hiếu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ABSTRACT  LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN :   Hiệp   hội     quốc   gia   Đông   Nam   Á   (Association   of   Southeast   Asian  Nations) CBXH : Công bằng xã hội CLTT : Chất lượng tăng trưởng CNTB   : Chủ nghĩa tư bản CNTT  : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội EU : Liên minh Châu Âu (European Union) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) GRDP            : Tổng sản phẩm trên địa bàn (Gross Regional Domestic Product) GS : Giáo sư HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KHCN : Khoa học công nghệ KT ­ XH : Kinh tế ­ xã hội KTCT  : Kinh tế chính trị KTQT  : Kinh tế quốc tế KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam LLSX : Lực lượng sản xuất NQTW : Nghị quyết Trung ương ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( Official Development Assistance) QHSX  : Quan hệ sản xuất TFP : Nhân tố năng suất tổng hợp TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ TTKT : Tăng trưởng kinh tế UBND : Uỷ ban Nhân dân USD : Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 4.1: Tổng các dự án và vốn đầu tư giai đoạn 2011 – 2018 82 Bảng 4.2: Giá trị giải ngân các dự án ODA giai đoạn 2013 – 2018 83 Bảng 4.3: Số lượng và vốn đăng kí của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố giai   đoạn 2013 – 2018 .87 Bảng 4.4: Số lượng lao động được giải quyết việc làm và chỗ  làm mới được tạo ra  trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2013 – 2018 90 Bảng 4.5: Số lượng hộ nghèo qua các năm 2013 – 2018 91 Bảng 4.6: Nguồn vốn huy động và số lượng hộ nghèo được giải quyết vay vốn  giai đoạn 2013 – 2018 92 Bảng 4.7: Kinh phí cho việc hỗ trợ người nghèo giai đoạn 2013 – 2018 93 Bảng 4.8: Số lượng các di tích được xếp hạng cấp quốc gia và thành phố  giai đoạn 2013 – 2017 95 Bảng 4.9: Lượt khách viếng thăm các di tích giai đoạn 2012 – 2018 .96 Bảng 4.10: Số lượng sinh viên được đào tạo nghề theo trình độ trình độ  giai đoạn 2013 – 2017 98 Bảng 4.11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2013 – 2018 98 Bảng 4.12: Số lượng trường, lớp phổ thông tại 24 quận, huyện  giai đoạn 2012 – 2018 99 Bảng 4.13: Tỷ lệ học sinh được đi học ở các độ tuổi giai đoạn 2014 – 2018 99 Bảng 4.14: Lộ trình thực hiện đề án trong giai đoạn 2014 – 2017 100 Bảng 4.15: Số lượng và tỷ lệ học sinh, sinh viên ngồi cơng lập  giai đoạn 2012 – 2018 101 Bảng 4.16: Số lượng giường bệnh và tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi  giai đoạn 2013 – 2018 105 TĨM TẮT ĐỀ TÀI: “Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí  Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù” Để  thực hiện đề  tài nghiên cứu trên tác giả  đã nghiên cứu tổng quan một số   cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề  tài luận án, từ  đó xác định khoảng trống trong   nghiên cứu, đồng thời có sự kế  thừa và phát triển các cơng trình nghiên cứu liên quan   đến đề  tài. Tiếp theo, tác giả  đã phân tích rõ cơ  sở  lý luận để  nghiên cứu đề  tài bao   gồm: những khái niệm và nội dung cơ  bản của tăng trưởng và nâng cao chất lượng   tăng trưởng, đặc biệt là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm của Đảng và   Nhà nước về  nâng cao chất lượng tăng trưởng, phù hợp với chun ngành Kinh tế   chính trị, đồng thời tác giả cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về nâng cao   chất lượng tăng trưởng, để  từ  đó rút ra bài học kinh nghiệm cho thành phố  Hồ  Chí   Minh. Tiếp theo, tác giả đã xác định phương pháp luận nghiên cứu và các phương pháp   nghiên cứu cụ  thể, nhằm phục vụ  cho việc nghiên cứu đề  tài luận án. Trên cơ  sở   phương pháp nghiên cứu, tác giả  đi sâu phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng   trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh trong giai đoạn 2011 – 2018, trên các lĩnh vực cơ   bản, bao gồm: chất lượng tăng trưởng kinh tế; chất lượng giải quyết các vấn đề  xã   hội, đảm bảo an sinh xã hội; chất lượng bảo vệ mơi trường, đảm bảo sự cân bằng về   mơi trường, sinh thái; chất lượng thể chế kinh tế; chất lượng đào tạo nguồn nhân lực   Từ  đó, rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế  và ngun nhân, đồng thời xác   định những vấn đề đặt ra cần giải quyết để nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa   bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù. Trên    sở  phân tích rõ thực trạng chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí   Minh thời gian qua, tác giả  đã đề  xuất những định hướng, mục tiêu và giải pháp để   nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh trong thời gian   tới, bao gồm: nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng bảo vệ mơi trường;   nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thể  chế  kinh tế; nhóm giải pháp nâng cao chất   lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo tác   giả, những giải pháp trên, nếu được thực hiện tốt sẽ  góp phần nâng cao chất lượng   tăng trưởng trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ  chế,   chính sách đặc thù Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng, Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Cơ chế đặc thù,  Cơ chế đặc thù cho thành phố Hồ Chí Minh, Phát triển thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT TOPIC: “Improving the quality of growth in Ho Chi Minh city in the context  of implementing a specific mechanism” In order to carry out the research project, the author has reviewed an overview of   some typical works related to the thesis topic, thereby identifying gaps in the research, and   at the same time inheriting and developing the technologies. Research process related to   the topic. Next, the authors have analyzed the theoretical basis to study the topic including:   the basic concepts and contents of growth and improving the quality of growth, especially   the theory of Marxism ­ Lenin and the Party and State's views on improving the quality of   growth, consistent with the major of Political Economics, and the author also studies the   experience of some countries on improving the quality of growth, to from That will draw   lessons for Ho Chi Minh city. Next, the author has determined the research methodology   and specific research methods, in order to serve the research of the thesis topic. Based on   the   research   methodology,   the   author   goes   into   depth   analysis   of   the   growth   quality   situation in Ho Chi Minh City in the period of 2011 ­ 2018, in basic fields, including: the   quality of economic growth; quality of solving social problems, ensuring social security;   quality of environmental protection, ensuring ecological and ecological balance; quality of   economic   institutions;   quality   of   human   resource   training   From   there,   draw   out   the   achieved results, limitations and causes, and identify the issues that need to be addressed to   improve the quality  of growth in Ho Chi Minh City in the context of implementing the   mechanism. specific books. On the basis of clearly analyzing the actual quality of growth in   Ho   Chi   Minh   City   in   recent   years,   the   author   has   proposed   orientations,   goals   and   solutions to improve the quality of growth in Ho Chi Minh City in the coming time, include:   groups of solutions to improve the quality of environmental protection growth; group of   solutions to improve the quality of economic institutions; solutions to improve the quality of   human resources, especially the development of high quality human resources. According   to the author, the above solutions, if implemented well, will contribute to improving the   quality of growth in Ho Chi Minh City in the context of implementing specific mechanisms   and policies Keywords: Growth quality, Ho Chi Minh City Development, Specific Mechanism, Specific  Mechanism for Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City Development MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng tăng trưởng là mục tiêu quan trọng của hầu hết các quốc gia,   đặc biệt là đối với các nước kém phát triển hoặc đang phát triển vì điều đó sẽ tạo điều   kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo, kém phát triển, cải thiện, nâng cao đời sống vật  chất lẫn đời sống tinh thần cho người dân, góp phần giải quyết tốt những vấn đề xã hội,   đồng thời bảo vệ mơi trường, sinh thái. Tuy nhiên, những mặt trái của tăng trưởng nhanh   đối với một số  quốc gia như  tăng trưởng kinh tế  một cách nhanh chóng dẫn đến tình  trạng tàn phá tài ngun, mơi trường sinh thái, thể chế kinh tế và chính trị khơng ổn định,   phân hố giàu nghèo tăng, sự phát triển của văn hố ­ xã hội khơng theo kịp tăng trưởng  kinh tế… Trước tình hình đó, các quốc gia trong q trình hoạch định các chính sách phát  triển ln chú trọng đến chất lượng tăng trưởng (CLTT), làm sao để  vừa tăng trưởng  kinh tế  (TTKT) nhanh, vừa có thể  phát triển một cách bền vững và vừa giải quyết hài  hịa giữa tăng trưởng nhanh nhất với chất lượng tăng trưởng, đồng thời giải quyết tốt  các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, gìn giữ và phát triển mơi trường sinh thái, xây  dựng một thể chế kinh tế ổn định, hiệu quả.  Thành phố  Hồ  Chí Minh (TP.HCM) là một trong những trung tâm kinh tế  quan   trọng nhất của Việt Nam, chiếm 0,6% diện tích và hơn 7,8 % dân số cả nước, đồng thời   là hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN). Hiện TP.HCM đóng góp   hơn 65% GRDP của Vùng KTTĐPN và đóng góp hơn 20% GDP của cả  nước. Tốc độ  TTKT của thành phố  Hồ  Chí Minh trong hơn 30 năm vừa qua từ  khi đổi mới đến nay  ln cao hơn từ  1,5 đến 1,8 lần so với tốc độ  TTKT chung của cả  nước, từ  đó đã góp   phần đưa thành phố  trở  thành đầu tàu kinh tế  của cả  nước, là “cực tăng trưởng” lớn  nhất, là trung tâm kinh tế  lớn và quan trọng nhất của cả  nước. Tuy nhiên, vì nhiều  ngun nhân khác nhau, thời gian qua kinh tế TP.HCM vẫn chủ yếu là thực hiện phương  thức tăng trưởng theo chiều rộng, theo số lượng và chủ yếu là mở rộng quy mơ. Phương   thức tăng trưởng này tuy có những  ưu điểm nhất định trong việc đạt mục tiêu về  tăng  tốc độ và quy mơ về GDP nhưng trong dài hạn và khi nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu   Chẳng hạn, khi giải phóng mặt bằng xây dựng khu đơ thị, người dân có thể nhận được   một hoặc một số suất đất liền kề, tùy theo giá trị đất thu hồi; Thứ  hai, cho phép người dân tham gia vào lập kế  hoạch dự  án từ  đầu, cùng bàn  bạc phương án đền bù, giải tỏa; phối hợp chặt chẽ giữa chủ đầu tư, nhà thầu và chính   quyền địa phương. Điều quan trọng là chính quyền địa phương và chủ  đầu tư  phải tích  cực chủ động xử lý và tháo gỡ khó khăn 5.3.5.3. Đẩy mạnh liên kết trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hợp tác kinh  tế ­ xã hội với các địa phương bạn  Thứ nhất, chủ động phối hợp với các Bộ, Ngành, Trung ương và các địa phương  trong VKTTĐPN trong việc rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã  hội Thành phố; đề  xuất các cơ  chế, chính sách phù hợp áp dụng cho Thành phố, khơng   trái với quy định hiện hành, đảm bảo tính thống nhất trong tồn Vùng; xây dựng hệ  thống dữ  liệu thơng tin, cập nhật, trao đổi thơng tin với các Bộ  ­ ngành Trung ương và  các tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thứ  hai, kiến nghị  Trung  ương bố  trí vốn đầu tư  phát triển (ngân sách Trung  ương, ODA,PPP) đối với những dự án hạ tầng kỹ thuật lớn kết nối liên tỉnh, liên Vùng   tác động đến các địa phương trong Vùng kinh tế  trọng điểm phía Nam, Đơng Nam bộ,   Tây Nam bộ như các dự án về giao thơng, cảng, cơ sở đào tạo nguồn nhân lực Thứ ba, củng cố và phát huy có hiệu quả các chương trình bảo vệ mơi trường với  các địa phương trong vùng. Phát huy tốt vai trị của  Ủy ban bảo vệ  mơi trường lưu vực   sơng Đồng Nai nhằm tổ  chức quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước lưu vực sơng  Đồng Nai và sơng Sài Gịn; thực hiện quy hoạch tổng thể quản lý và xử lý chất thải nguy  hại của khu vực, tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quả các hoạt động hợp tác phát triển  kinh tế ­ xã hội với các tỉnh, thành phố trong cả nước 5.3.6. Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực  chất lượng cao 5.3.6.1. Đẩy mạnh thực hiện đào tạo nghề Thứ  nhất, tiếp tục thực hiện đồng bộ, có hiệu quả  các giải pháp nâng cao chất  lượng đào tạo nghề, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo, cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa  học đầu đàn, đội ngũ doanh nhân và lao động lành nghề. Tăng tốc nâng cao trình độ tiếng   Anh, đào tạo giáo viên thực hiện được chương trình quốc tế, triển khai các mơn học và   chương trình đào tạo quốc tế. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ quốc tế ở 6  lĩnh vực gồm: Cơng nghệ  thơng tin, truyền thơng và trí tuệ  nhân tạo; tự  động hóa và   robotics (ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, và ứng dụng robot); y tế;  quản trị doanh nghiệp; tài chính ­ ngân hàng và du lịch Thứ hai, tiếp tục hướng dẫn các cơ sở dạy nghề trên địa bàn Thành phố thực hiện  cơng tác tự  kiểm định chất lượng dạy nghề  của đơn vị, đồng thời kiểm định chương  trình dạy nghề theo chuẩn của Bộ Lao động ­ Thương binh và xã hội, đăng ký với Cục   Kiểm định chất lượng dạy nghề  của Tổng cục Dạy nghề   để  được kiểm định chất   lượng đào tạo theo quy định. Chủ  động, tăng cường hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa  học, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm với các nước, các tổ  chức quốc tế  về  dạy nghề;   khuyến khích các cơ  sở  dạy nghề  mở  rộng hợp tác, liên kết đào tạo với các cơ  sở  đào  tạo ở nước ngồi.  5.3.6.2. Nâng cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo phổ thơng Thứ  nhất, xây dựng và triển khai hiệu quả  các Đề  án, Chương trình, giải pháp   mang tính đột phá để  thực hiện kết Kết luận số  51­KL/TW ngày 30 tháng 5 năm 2019   của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi  mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại  hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Thứ  hai, xây dựng và phát triển mơ hình “Trường tiên tiến, hiện đại theo xu thế  hội nhập”; hướng đến mục tiêu đào tạo những cơng dân tồn cầu, có kỹ  năng, bản lĩnh   trong q trình hội nhập, khai thác tốt kho tàng tri thức to lớn của nhân loại và sẵn sàng   tham gia vào cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0. Tăng cường đánh giá học sinh, sinh viên  theo các chuẩn quốc tế. Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ  các yếu tố  cơ  bản của giáo dục –   đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của người học Thứ ba, hồn thiện hệ thống giáo dục theo hướng giáo dục mở, phục vụ nhu cầu   học tập suốt đời của người dân và xây dựng thành phố thực sự trở thành xã hội học tập   Củng cố  mơ hình các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xun sau khi   sát nhập và nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng thực  chất, hiệu quả, gắn với nhu cầu học tập suốt đời của người dân lao động và làm nền  tảng cho việc xây dựng xã hội học tập Thứ tư, tiêp tuc th ́ ̣ ực hiên có hiêu qua cac giai phap v ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ề đôi m ̉ ơi căn ban, toan diên ́ ̉ ̀ ̣   giao duc, đao tao g ́ ̣ ̀ ̣ ắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Thành phố   Tích cực phổ biến cuộc vận động “Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học   và sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và   chủ đề “Sống có trách nhiệm”. Xây dựng trường học an tồn, đảm bảo an ninh, trật tự,   phịng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội. Chú trọng thực hiện các hoạt động giáo   dục kỹ  năng sống, giúp các em hịa nhập cộng đồng. Xây dựng Đề  án thành lập Trung  tâm ứng dụng khoa học ­ kỹ thuật của học sinh Thành phố” thực hiện Đề  án “Lớp học   thơng minh” Thứ năm, cơng tác xã hội hóa, xây dựng xã hội học tập được đẩy mạnh. Tổ chức   sơ kết các mơ hình xã hội hóa giáo dục đạt hiệu quả, xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý   phù hợp để phát huy hiệu quả các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục  đào tạo; đảm bảo giữ vững độc lập, tự  chủ và định hướng xã hội chủ  nghĩa. Xây dựng   và triển khai thực hiện có hiệu quả  Đề  án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 ­   2020” ; Đề án “Xóa mù chữ giai đoạn 2012 – 2020 trên địa bàn thành phố”, phấn đấu đến  năm 2020 thành phố  Hồ  Chí Minh đạt các tiêu chí “Thành phố  học tập”. Củng cố, mở  rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Trung tâm học tập cộng đồng Thứ  sáu, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, giúp tồn ngành, người dân và tồn xã   hội hiểu đúng, hiểu đủ và tham gia một cách tích cực vào q trình đổi mới căn bản, tồn   diện giáo dục và đào tạo thành phố; làm cơ  sở  cho hoạt động xã hội hóa giáo dục; mở  rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục, tạo điều kiện đề  học sinh, sinh   viên thành phố tiếp cận và đạt các chương trình, bằng cấp, chứng chỉ,… theo tiêu chuẩn   quốc tế 5.3.6.3. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố  tích cực hồn thành đề  án “quy hoạch, di dời các trường đại học, cao  đẳng ra ngoại thành và xây dựng quy hoạch các trường trung cấp chun nghiệp trên địa  bàn thành phố”. Ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng và phát triển các khu đơ thị đại học để  phân bổ  hợp lý mạng lưới các trường đại học Tập trung khu Đại học Quốc gia thành   phố Hồ Chí Minh tại Thủ Đức, Khu đại học Tây Bắc Củ  Chi. Tạo điều kiện thuận lợi   cho các trường được tiếp cận nguồn vốn vay kích cầu của thành phố  phục vụ  cơng tác   xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cơ sở đào tạo (đặc biệt là ký túc xá).  5.3.6.4. Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức cơng trên địa bàn  Thành phố Thành phố, nâng cao chất lượng cơng tác tuyển dụng và sử  dụng cán bộ. Bố  trí  cơng tác, tạo điều kiện về  mơi trường làm việc và bố  trí cơng việc phù hợp với ngành   nghề đào tạo. Có chính sách về nhà ở như được th nhà cơng vụ hoặc vay tiền mua nhà  trả  góp từ Ngân hàng chính sách xã hội với lãi suất ưu đãi theo quy định của chính phủ   Có chính sách về phúc lợi và thu nhập để cán bộ cơng chức n tâm làm việc lâu dài và  có thể cạnh tranh được với các khu vực khác. Tiếp tục đổi mới và hồn thiện các chính   sách đầu tư và tín dụng, chính sách sử dụng và trọng dụng nhân tài, hướng các chính sách  này tác động thuận chiều, hỗ trợ nhau trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 5.3.6.5. Vận dụng và khai thác cơ chế đặc thù của TP.HCM theo NQ 54/QH để  nâng cao thu nhập, thu hút chun gia, nhà khoa học, tài năng đặc biệt của Thành phố   Hội đồng nhân dân Thành phố  được quyền quyết định bố  trí ngân sách Thành  phố, để chi thu nhập bình qn tăng thêm cho can bộ cơng chức, viên chức do thành phố  quản lý theo hiệu quả  cơng việc, với mức khơng q 1,8 lần mức lương ngạch, bậc,   chức vụ (nếu tính cả tiền lương thì tổng thu nhập sẽ bằng 2,8 lần hiện nay). Năm 2019   HĐND thành phố  đã ban hành Nghị quyết về thu nhập tăng thêm cho cán bộ, cơng chức,  viên chức Thành phố  theo lộ  trình: năm 2018 tăng 0,6 lần, năm 2019 tăng thêm 1,2 lần,   năm 2000 tăng thêm 1,8 lần và bố trí ngân sách để chi tăng thêm thu nhập này. Hàng q  các cơ  quan đơn vị  bình xét hiệu quả  cơng việc, cơng vụ  của cán bộ, cơng chức, viên  chức để chi thu nhập tăng thêm. Nhìn chung tạo được sự  phấn khởi, đồng thuận xã hội   cao, nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng việc, nhất là khối giáo dục, y tế 5.4. Một số kiến nghị đối với Trung ương và các bộ ngành liên quan 5.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ Thành phố  đề  nghị  Bộ  Chính trị  và Chính phủ  cần quan tâm, chỉ  đạo và tạo điều  kiện thuận lợi cho TP.HCM thực hiện "Đề  án thí điểm mơ hình chính quyền đơ thị  tại  TP.HCM", nhằm nâng cao hiệu quả  quản lý của chính quyền Thành phố  trong bối cảnh  thực hiện cơ chế đặc thù.  Thành phố Hồ  Chí Minh hiện là một trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất của cả  nước, đồng thời có thể  coi là đầu tàu kinh tế  của cả  nước, vì vậy Chính phủ  cần tạo   điều kiện để  xây dựng thành phố  Hồ  Chí Minh trở  thành trung tâm tài chính quốc gia,   từng bước đưa hoạt động tài chính của Thành phố Hồ Chí Minh ngang tầm với các nước   trong khu vực và từng bước hội nhập quốc tế Kiến nghị Chính phủ cho phép TP.HCM chủ động thực hiện "Đề án xây dựng tỉ lệ  điều tiết các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách TP cùng các địa  phương giai đoạn 2021 ­ 2025" để từ đó tạo nguồn lực cho phát triển Thành phố, đồng thời  tạo nguồn để nâng cao thu nhập cho đội ngũ các bộ, cơng chức trên địa bàn Thành phố, tư  đó tạo động lực cho đội ngũ cán bộ  cơng chức và người lao động làm việc trên địa bàn   thành phố Hồ Chí Minh nâng cao hiệu quả cơng tác Kiến nghị Chính phủ cho phép Thành phố  thực hiện cơ chế và quy trình "đặc thù"  nhằm rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng các   dự án có thu hồi đất trên địa bàn TP.HCM, để tháo gỡ khó khăn và vướng mắc cho các dự  án đầu tư trên địa bàn Thành phố, đồng thời khai thác và sử dụng có hiệu quả quỹ đất trên   địa bàn Thành phố 5.4.2. Kiến nghị đối với các Bộ, ngành Trung ương Đối với các bộ, ngành Trung ương, Thành phố kiến nghị cần có cơ chế phối hợp   giữa thành phố Hồ Chí Minh và các bộ ngành trong việc rà sốt việc sắp xếp, xử lý nhà  đất cơng do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Trung ương quản lý, nhằm tạo điều kiện  thuận lợi trong quản lý cũng như khai thác và sử dụng có hiệu quả tránh lãng phí Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài ngun ­ mơi trường và các bộ, ngành liên quan  sớm ban hành hướng dẫn về phương án sử  dụng đất khi cổ  phần hóa doanh nghiệp nhà   nước, để thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi khi triển khai thực hiện các dự án cổ phần hố   trên địa bàn Thành phố Kiến nghị  đến Bộ, ngành Trung  ương về  việc rà sốt, bãi bỏ, cơng bố  thủ  tục   hành chính thuộc thẩm quyền của các Bộ, ngành Trung  ương nhanh kịp thời, đầy đủ,   chất lượng để giúp thành phố TP.HCM phát huy tốt cơ chế đặc thù để phát triển kinh tế  ­ xã hội Thành phố kiến nghị cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa TPHCM và các bộ, ngành   liên quan trong việc triển khai thực hiện các nội dung của cơ  chế  đặc thù trên địa bàn   TPHCM trong thời gian tới. Kịp thời cùng với thành phố  tháo gỡ  những khó khăn và   vướng mắc trong việc thực hiện cơ chế đặc thù Tóm tắt chương 5 Dựa trên cơ sở đánh giá về thực trạng về TTKT về mọi mặt của đời sống xã hội   của Thành phố như: kinh tế, chính trị, văn hố, giáo dục, đầu tư…, phân tích những yếu   tố tác động ảnh hưởng đến tốc độ TTKT gắn với cơ chế đặc thù ở Chương 4, làm cơ sở  khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất định hướng chung và những giải pháp cụ thể cho  việc TTKT gắn với cơ  chế  đặc thù của Thành Phố. Chương 5 Luận án đã thể  hiện   những nội dung cơ bản quan trọng sau:  Thứ nhất, Luận án đã xác định được những định  hướng, nguyên tắc cho việc thực hiện nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trong bối  cảnh áp dụng cơ chế đặc thù của Thành phố. Những định hướng Luận án nêu ra dựa trên  những quan điểm chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong xu thế  hội nhập  quốc tế trên cơ sở những điều kiện khách quan và chủ quan về mọi mặt của Thành phố;  Thứ hai, trên cơ sở xác định những định hướng, Luận án đã đưa ra những nhóm giải pháp   cụ  thể  nhằm nâng cao CLTT của Thành phố  như: Nhóm giải pháp tạo sự đột phá trong  nâng cao CLTT kinh tế và năng lực cạnh tranh; Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lĩnh  vực văn hố, y tế, xã hội và bảo đảm an sinh xã hội ;  Nhóm giải pháp nâng cao chất  lượng mơi trường, sinh thái;  Nhóm giải pháp về  hồn thiện thể  chế  kinh tế,   nâng cao  hiệu quả  quản lý Nhà nước trên địa bàn Thành phố;  Nhóm giải pháp  phát triển nguồn  nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là các nhóm giải pháp được tác  giả đề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài. Tác giả mong rằng những kết quả này   được áp dụng thực tiễn, Luận án góp phần vào nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa   bàn thành phố Hồ Chí Minh.  KẾT LUẬN Luận án: “Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh   trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù”, của tác giả được nghiên cứu dưới góc độ kinh  tế chính trị và vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, kết hợp giữa định tính và  định lượng, đề  tài đã góp phần làm sáng tỏ  những vấn đề  lý luận và thực tiễn về  nâng   cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện   cơ chế đặc thù. Từ kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả đi đến những kết luận luận   sau: Luận án trình bày tổng quan các cơng trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi  nước có liên quan đến đề  tài của Luận án. Xác định những khoảng trống nghiên cứu,  phân tích những nội dung phù hợp, chưa phù hợp với đề  tài luận án và những nội dung   được tác giả kế thừa, phát triển trong Luận án.  Luận án đã đưa ra những khái niệm cơ bản về tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất  lượng tăng trưởng, những vấn đề  lý luận về  chất lượng tăng trưởng, trong điều kiện  kinh tế  ­ xã hội của Việt Nam nói chung và của Thành phố  Hồ  Chí Minh nói riêng, tác   giả  cũng làm rõ tiêu chí của việc đánh giá chất lượng tăng trưởng gắn với cơ  chế  đặc  thù, những tiêu chí trên sẽ là cơ sở khoa học đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng   trên địa bàn Thành phố, đồng thời tác giả  đã nghiên cứu một số các lý thuyết kinh tế từ  cổ  điển, tân cổ  điển đến hiện đại, liên quan đến chất lượng tăng trưởng; phân tích các  ưu điểm, nhược điểm của các lý thuyết khi vận dụng vào điều kiện tình hình kinh tế ­ xã   hội của Việt Nam và Thành phố. Nghiên cứu quan điểm của Đảng và Nhà nước về chất  lượng tăng trưởng gắn với cơ  chế đặc thù. Tác giả  cũng đã nghiên cứu, phân tích kinh  nghiệm trong tăng trưởng của một số  quốc gia từ  đó rút ra bài học kinh nghiệm cho   Thành phố  trong q trình nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với cơ chế đặc thù của   Thành phố Luận án đã trình bày những phương pháp nghiên cứu bao gồm hai nhóm phương  pháp: phương pháp luận và phương pháp cụ thể trong đó nhấn mạnh phép duy vật biện  chứng và duy vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hố khoa học của chủ  nghĩa Mác –  Lênin, cùng với các phương pháp cụ thể khác đã góp phần giúp tác giả có những đánh giá   khách quan về thực trạng chất lượng tăng trưởng trên địa bàn Thành phố, tư  đó làm cơ  sở  để  đề  xuất các định hướng, mục tiêu và giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao chất  lượng tăng trưởng trên địa bàn Thành phố trong thời gian tới Luận án đã phân tích, đánh giá chi tiết thực trạng chất lượng tăng trưởng trên địa  bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh gắn với cơ  chế đặc thù của Thành phố  trên các lĩnh vực:   kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, thể chế và mơi trường, từ đó rút ra những kết quả đạt   được, những hạn chế, yếu kém và ngun nhân làm cơ  sở  cho việc đề  ra những định   hướng, mục tiêu và giải pháp để  nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn Thành   phố, trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù Luận án đã xác định rõ những định hướng, mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể  để  nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn TP.HCM trong bối cảnh thực hiện cơ  chế đặc thù của Thành phố. Luận án cũng đã đưa ra những nhóm giải pháp cụ thể nhằm  nâng cao chất lượng tăng trưởng của Thành phố  trong thực hiện cơ  chế  đặc thù như:   nhóm giải pháp tạo sự đột phá trong nâng cao chất lượng TTKT và năng lực cạnh tranh; nhóm  giải pháp nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hố, y tế, xã hội và bảo đảm an sinh xã hội;  nhóm giải pháp nâng cao chất lượng mơi trường, sinh thái; nhóm giải pháp về hồn thiện  thể chế kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trên địa bàn Thành phố; nhóm giải  pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo tác giả  nếu thực hiện tốt những nhóm giải pháp trên sẽ  góp phần nâng cao chất lượng tăng  trưởng của Thành phố trong cơ chế đặc thù Với những nghiên cứu và đề xuất được nêu ra trong Luận án, tác giả mong muốn    góp phần giúp chính quyền Thành phố  hồn thiện hơn cơ  chế, chính sách và đưa ra  các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ  Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù trong thời gian tới CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐàCƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Trương Hải Hiếu (2019). “Tác động của thể chế đến chất lượng tăng trưởng  kinh tế của việt nam”. Đề tài NCKH cấp trường – Trường Đại học Kinh tế TP. HCM 2. Lê Trương Hải Hiếu (2018). “Mơ hình tăng trưởng kinh tế  Việt Nam dưới tác  động của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Kinh tế ­ Kỹ thuật, (24), tr.36 – 46 3. Lê Trương Hải Hiếu (2017). “Một số chính sách nhằm thúc đẩy đầu tư và hỗ trợ  phát triển doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế  ­ Kỹ  thuật, (20), tr.72 – 80 4. Lê Trương Hải Hiếu (2017) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp    Thành phố  Hồ  Chí Minh trong bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0” – Kỷ  yếu   Hội thảo Khoa học: Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với phát triển khoa học – cơng nghệ  ở  Việt Nam. NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM – ISBN: 978­604­73­6617­0, tr215­223 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2007),  Giáo trình kinh tế  chính trị  (dành cho khối ngành  kinh tế ­ quản trị kinh doanh trong các trường đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị  quốc   gia, Hà nội 2006 Bộ  Kế hoạch và Đầu tư (2005),   Thơng tư  hướng dẫn về việc triển khai thực hiện   quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở   Việt Nam (chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) Các Mác và Ăngghen,  Tồn tập,  tập 3  (1993), Nxb Chính trị quốc gia,  Hà nội  Các Mác và Ăngghen,  Tồn tập, tập 46 (1993), Nxb Chính trị quốc gia,  Hà nội Các Mác và Ăngghen, Tồn tập, tập 13 (1993), Nxb Chính trị quốc gia,  Hà nội  Các Mác và Ăngghen, Tồn tập, tập 8 (1993), Nxb Chính trị quốc gia,  Hà nội  Cù Chí Lợi (2008), ‘‘Chất lượng tăng trưởng kinh tế  ở Việt Nam’’,  Tạp chí Nghiên   cứu Kinh tế tháng 11 năm 2008, trang 3 – trang 9.   Cục thống kê TP. Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê các năm 2005 ­ 2019 Cục Thống kê TP.HCM (2004),  Tăng trưởng và hiệu quả  kinh tế  TP.HCM 1995 –   2003 10 Cục thống kê TP.HCM (2005),  Chỉ  số  phát triển con người HDI TP.HCM 1999­   2004 11 Cục thống kê TP.HCM, 30 năm – TP.HCM số liệu thống kê chủ yếu 1976 – 2005 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2008),  Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ  đổi mới và hội   nhập ( ĐH VI, VIII, VIII, IX, X, XI, XII), Nxb chính trị quốc gia 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 20 – NQ/TW ngày 18­1­2002 của Bộ chính trị 14 Nghị quyết 54 của Quốc Hội Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam “về thí điểm cơ chế,   chính sách đặc thù phát triển TPHCM” (Nghị quyết 54/2017/QH14) 15 Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, PGS.TS Hồng Văn Hoa (2006),  Kinh tế Việt Nam 20   năm đổi mới (1986­2006) Thành tựu và những vấn đề  đặt ra, Nxb ĐHKT quốc dân, Hà  nội 16  Định hướng chiến lược phát triển bền vững  ở Việt Nam (Chương trình nghị  sự  21   của Việt Nam) ban hành kèm theo quyết định số 153/2004/QD –TTG ngày 17/8/2004 của  Thủ tướng Chính phủ.  17 Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh,   bền vững chất lượng cao ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Hà Huy Thành (2006),  Thể  chế  kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa    Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 19 Hồ  Bá Thâm, Phát triển văn hố đồng bộ  với phát triển kinh tế    TP.HCM – Định   hướng và giải pháp, Nxb Thanh niên 20 Hồ Chí Minh, Tồn văn di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh, (2000) Nxb Thanh niên  21 Hồ Đức Hùng, Xác định một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của TP.HCM đến năm   2010 – Chính sách và giải pháp, Sở KHCN &MT TP.HCM 22 Hội thao khoa hoc Tiêu chi xây d ̉ ̣ ́ ựng TP.HCM xa hôi chu nghia, văn minh hiên đai ̃ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣  (2008),  Báo cáo tiêu chí xây dựng thành phố  Hồ  Chí Minh xã hội chủ  nghĩa, văn minh   hiện đại 23 Jean –Yves Martin (2006), Phát triển bền vững? Học thuyết, thực tiễn, đánh giá, Nxb  Thế giới Hà nội.  24 Khoa Kinh tế  ­ ĐHQG TP.HCM (2007), Hội thảo khoa học :  Những luận cứ  khoa   học và giải pháp chủ  yếu cho việc phát triển bền vững vùng kinh tế  trọng điểm phía   Nam trong hội nhập quốc tế.  25 Lê Đức Huy (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp Việt Nam   trong q trình CNH, HĐH”, Tạp chí Cơng nghiệp số 4/2004 26 Lê Hùng, Lê Thanh Hải,  Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng   thương mại cổ phần trên địa bàn TP.HCM, Viện Kinh tế TP.HCM 27 Lê Hữu Nghĩa, Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam   – Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 28 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, PGS.TS Lê Ngọc Tịng (2006),  Xu thế tồn cầu hóa   trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 29 Lê Văn Sang, Kim Ngọc (1999), Tăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội ở Nhật bản   giai đoạn “thần kỳ” và Việt Nam thời kỳ “đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 30 Lê Vinh Danh (2005), Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước TP.HCM   – Hiện Trạng và giải pháp, Viện kinh tế TP.HCM.  31 Mai Ngọc Cường (2005), Lịch Sử  các học tuyết kinh tế,  Nxb Lý luận chính trị, Hà  nội.  32 Nguyễn Ngọc Hiệp,  Phát Triển Bền Vững   Khái Niệm, Nguyên Tắc Định Hướng,   Thử  Thách, Giới Hạn Và Viễn Tượng Tương Lai,   Giáo sư  kinh tế  học tại Ðại học  Harvard 33 Nguyễn Quang Dong, PGS.TS Hồng Đình Tuấn (2006), Giáo trình mơ hình tốn kinh   tế, Nxb thống kê 34 Nguyễn Tấn Dũng, Gia nhập WTO, cơ hội ­ thách thức và hành động của chúng ta  35 Nguyễn Thị  Cành (2009), “Kinh tế  VN qua các chỉ  số  phát triển và những tác động  của q trình hội nhập”, Hội thảo Khoa học Khoa Kinh tế ĐHQGTP.HCM  : Tác động   của khủng hoảng tài chính tồn cầu đối với nền kinh tế Việt Nam,   trang 26 36 Nguyễn   Thị   Cành (2001),  Mức   sống   dân     diễn   biến   phân   hoá   giàu   nghèo     TP.HCM, Viện Kinh tế  37 Nguyễn Thế  Thơn, TS Hà Văn Hành (2007), Mơi trường và phát triển, Nxb Xây  dựng, Hà nội 38 Phạm Trí Cao, Ths Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, Nxb lao động xã  hội.  39 Phan Xn Biên, Hồ  Bá Thâm (2005),  Nâng cao hiệu quả  quản lý đơ thị  TP.HCM,  Nxb Tổng hợp, TP.HCM 40   Quyết định số  153/2004/QD –TTG ngày 17/8/2004 của Thủ  tướng Chính phủ  ban   hành  định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21  của Việt Nam) 41 Sở   LĐTBXH TP.HCM, Tham luận giải quyết việc làm và phát triển thị  trường lao   động trên địa bàn TP.HCM năm 2006 – 2007 42 Sở Giao thơng Vận tải TP.HCM, Hội nghị góp ý các giải pháp cấp bách nhằm  giảm   ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông 43 Sở  Kế  hoạch và Đầu tư  TP.HCM,    Báo cáo giám sát tổng thể  đầu tư  6 tháng đầu   năm 2006 gửi Bộ KH ­ĐT 44 Sở  Lao động Thương binh Xã hội TPHCM,  Báo cáo tổng kết 16 năm thực hiện   chương trình xố đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố 1992 – 2008 45  Sở LĐTBXH TP.HCM, Báo cáo  tình hình lao động­ việc làm trên địa bàn TP.HCM   năm 2008 46 Sở  Quy hoạch Kiến trúc, Viện quy hoạch xây dựng TP.HCM (2007) , Đánh giá tóm   tắt thực hiện Quy hoạch chung thành phố HCM đến năm 2020 (giai đoạn 1998 – 5/2006) 47 Sở  Quy hoạch Kiến trúc, Viện quy hoạch xây dựng TP.HCM (2007), Thuyết minh   tóm tắt quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2025 48 Sử  Đình Thành(2007), Phát triển trung tâm tài chính thành phố  Hồ  Chí Minh trong   bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb ĐHQG TP.HCM  49 Thành uỷ  TP.HCM, Dự  thảo Báo cáo chính trị  Đại hội đại biểu Đảng bộ  TP.HCM   lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 ­ 2015) 50 Thơng tư số 01/2005/TT –BKH ngày 09/03/2005 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng   dẫn triển khai thực hiện Quyết định của Thủ  tướng Chính phủ  về  Định hướng chiến   lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) 51 Trần Du Lịch (2004), Xây dựng luận cứ và dự báo tăng trưởng kinh tế TP.HCM 52 Trung tâm tài nguyên và môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội( 1995) , Tiến tới môi   trường bền vững 53 Trường Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, Trung tâm nghiên cứu phát triển đô   thị  và công đồng (2006),  Ngập lụt và nhà   tại các đô thị  châu Á – Kinh nghiệm cho   TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM 54 Trương Thị  Sâm,  Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng   vùng kinh tế   trọng điểm phía nam thời kỳ 2001 – 2010, Nxb Khoa học xã hội 55 UBND TP.HCM ,  Báo cáo Kế  hoạch phát triển kinh tế  ­ xã hội năm 2007, 2 năm   2006 – 2007 về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 56 UBND TP.HCM, Viện kinh tế  thành phố  Hồ  Chí Minh (2005),  Báo cáo Kế  hoạch   phát triển kinh tế ­ xã hội thành phố Hồ Chí Minh 5 năm 2006 ­ 2010  57 UBNDTP.HCM (2004), Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP.HCM   nhằm tăng trưởng nhanh và bền vững 58 UBNDTP.HCM (2004), Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP.HCM   nhằm tăng trưởng nhanh và bền vững 59 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội thành phố   Hồ Chí Minh 5 năm 2006 ­ 2010  60 Viện Kinh tế  TP.HCM (2005), Báo cáo các chun đề  khảo sát chỉ  số  hài lịng của   người dân về dịch vụ cơng năm 2006 tại TP.HCM 61 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Kinh tế TP.HCM 30 năm xây dựng và phát triển (1975   ­ 2005) 62 Viện Kinh tế TP.HCM (2005), Kinh tế TP.HCM 30 năm xây dựng và phát triển (1975   ­ 2005) 63 Viện   Kinh   tế   TP.HCM   (2006),  Hiện   trạng   cung   cầu   nguồn   lao   động   kỹ   thuật   TP.HCM và định hướng giải pháp đào tạo, sử  dụng cho giai đoạn tới 2010, chủ  nhiệm  TS Nguyễn Trần Dương.  64 Viện Kinh tế TP.HCM (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài:  Năng lực cạnh tranh của DN   trong nước trên địa bàn TP.HCM trong điều kiện hội nhập: Nhận diện thách thức và cơ   hội, chủ nhiệm Ths Nguyễn Thiềng Đức 65 Viện Mơi trường và Phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật  Việt Nam (2003) , Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt   Nam ­ giai đoạn I 66 Viện Nghiên cứu Xã hội, Viện khoa học xã hội Nam bộ, Báo sài gịn giải phóng  (2006),  Hội thảo khoa học sự  thống nhất và mâu thuẫn về  lợi ích giữa các nhóm, giai   tầng xã hội ở TP.HCM hiện nay. Thực trạng và giải pháp.  67  Viện Nghiên cứu Xã hội, Viện kinh tế, Ban tư  tưởng văn hố (2006 ), Kỷ  yếu hội   thảo khoa học: Xây dựng chính quyền đơ thị  thành phố  HCM – Một u cầu cấp thiết   của cuộc sống.  68 Viện Thơng tin Khoa học Xã hội (1997), Tăng trưởng với các nước đang phát triển –   Vấn đề và giải pháp.  69 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế    Việt Nam, Nxb  Chính trị quốc gia, Hà nội 70 Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (2006), Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng   xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 71  Vũ Thị Hồng Vân (2005), Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị TP.HCM thực   trạng và giải pháp quản lý 72 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb LĐ­XH  73 World Bank, Báo cáo Chất lượng tăng trưởng kinh tế’’ năm 2011­2018 II Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài Gudrun Kochendorferlucius, Boris Pleskovic (2008), Agriculture and Development, The  World Bank, USA.  C. Suan Tan Teek, Woon Soon (1993),  The lesson of East Asia – Singapore Public   Policy and Economic Development, The world bank, USA Lee   Sung   Koong,   Goh   Chor   Boon,   Tan   Jeo   Peng   (2008),  Toward   a   better   future:   Education and training for Economic Development in Singapore since 1965, The World  Bank, USA.  Michael P. Torado; Stephen C.Smith, Economic Development, Eighth Edition Michael P. Torado, Economic for a third world, an introduction to principles, problems   and policies for developmnet, third  Edition. Longman Henry Ghesquiere, Bài học thành công của Singapore, Cengage Learning Robert B. Ekelund, Robert F. Hébert, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, Nxb Thống Kê ... định những vấn đề đặt ra cần giải quyết để? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?tăng? ?trưởng? ?trên? ?địa   bàn? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?thực? ?hiện? ?cơ? ?chế,  chính sách? ?đặc? ?thù. ? ?Trên    sở  phân tích rõ? ?thực? ?trạng? ?chất? ?lượng? ?tăng? ?trưởng? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố ? ?Hồ ? ?Chí. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC? ?KINH? ?TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ? ?MINH ­­­­­­­­­­ LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ? ?MINH? ?TRONG? ?BỐI CẢNH  THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ Chun ngành:? ?Kinh? ?tế chính trị... ? ?Chí? ?Minh? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?thực? ?hiện? ?cơ ? ?chế,   chính sách? ?đặc? ?thù Từ khóa:? ?Chất? ?lượng? ?tăng? ?trưởng,  Phát triển? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh, ? ?Cơ? ?chế? ?đặc? ?thù,   Cơ? ?chế? ?đặc? ?thù? ?cho? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh,  Phát triển? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh ABSTRACT

Ngày đăng: 17/07/2020, 00:39

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    2. Tiếp cận nghiên cứu

    3. Mục tiêu, giả thiết và câu hỏi nghiên cứu của luận án

    3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    3.2. Giả thiết nghiên cứu

    3.3. Câu hỏi nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Những điểm mới của Luận án

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w