1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải phát phát triển trường trung học cơ sở chất lượng cao ở quận bình tân, thành phố hồ chí minh

88 548 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 684 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS-TS Thái Văn Thành- người Thầy hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tập thể Thầy, giáo khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, hướng dẫn học tập và nghiên cứu trong thời gian khóa học. Xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Phòng giáo dục và Đào tạo quận Bình Tân; Lãnh đạo, cán bộ, các trường TH,THCS, Trường bồi dưỡng giáo dục đóng trên địa bàn quận Bình Tân, nơi giúp tôi tìm hiểu về các trường cũng như cung cấp các số liệu để hoàn thành luận văn. Trường THCS Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tôi công tác, đã hỗ trợ, động viên và khuyến khích trong thời gian học tập cũng như hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã dành mọi tình cảm động viên khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để bản thân được kết quả hoàn thành luận văn. Luận văn này chỉ là bước khởi đầu của quá trình nghiên cứu khoa học, không thể tránh khỏi sót, khiếm khuyết. Kính mong được sự chỉ dẫn và góp ý của Thầy giáo, giáo để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Tác giả Lê Văn Gia Em DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 1. GD -ĐT Giáo dục- đào tạo 2. KH-CN Khoa học công nghệ 3. KH -XH Khoa học – xã hội 4. HS Học sinh 5. THPT Trung học phổ thông 6. TH,THCS Tiểu học,Trung học sở 7. ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng 8. CBQL Cán bộ quản lý 9. GV Giáo viên 10. ƯDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin 11. UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 2 Con người luôn sống với sự thay đổi: từ trẻ sinh đến trưởng thành.Trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ của mỗi người cũng thay đổi theo thời gian. Thay đổi là tất yếu. Thế giới đang vận động không ngừng, thay đổi đang diển ra hàng ngày, hàng giờ, thậm chí là hàng giây, một thứ duy nhất trên thế giới này không bao giờ thay đổi đó là sự thay đổi. Và cũng chỉ một thứ duy nhất trên thế giới nàylàm cho mọi thứ thay đổi, đó là thay đổi,nếu chúng ta không chịu thay đổi, chúng sẽ bị đào thải. Nhà lãnh đạo không thể ngăn chặn sự thay đổi mà chỉ tìm cách quản lý sự thay đổi. Nếu biết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi thì sẽ hiệu quả hơn, tích cực hơn. Hãy đón nhận sự thay đổi một cách tích cực và chủ động! Cần thay đổi – phải thay đổi – nên thay đổi – thể thay đổi. Sẽ thật sai lầm nếu duy trì những tư tưởng bảo thủ chống lại sự thay đổi, bởi điều đó đồng nghĩa với việc dẫn đến sự sụp đổ của một tổ chức “ Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất hoặc thông minh nhất, mà là loài phản ứng tốt nhất trước sự thay đổi” (Đác– uyn). Hiện nay, các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang sự chuyển đổi nhanh từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tinh thần, từ nển kinh tế hậu công nghiệp sang nền kinh tế tri thức với sự phát triển như vũ bão của KH & CN, đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa và chế thị trường. Những xu thế chung nêu trên đã tạo ra những yêu cầu mới và tạo ra sự biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội toàn cầu, trong đó giáo dục. Từ các yêu cầu mới về phát triển KT –XH toàn cầu, dẫn đến những yêu cầu mới về mẫu hình nhân cách người lao động mới (người công dân toàn cầu), tiếp tục dẫn đến những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Trách nhiệm đối với các yêu cầu đó phần lớn thuộc về giáo dục, bởi lẽ giáo dục giữ vai trò giũ vai trò trọng trách trong việc xây dựng và phát triển nhân cách người lao động không những cho mỗi cộng đồng, cho từng quốc gia mà còn cả trên bình diện quốc tế. 3 Trước sự thay đổi không ngừng của xã hội thì : mỗi các nhân, tổ chức cộng đổng và xã hội luôn luôn yêu cầu mới đối với các hoạt động giáo dục của nhà trường; dẫn đến nhà trường phải sự thay đổi để thực hiện được các chức năng chính trị, kinh tế, con người, xã hội, văn hóa và cả chức năng giáo dục. Để đáp ứng trước sư thay đổi của xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục theo yêu cầu phát triển của xã hội thì nhà trường phải sự thay đổi. Để thay đổi nhà trường thì người cán bộ quản lý là người lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nhà trường vì người quản lý là người đóng vai trò định hướng, là một trong những yếu tố mang tính đột phá và quyết định đến sự thay đổi nhà trường. Thế giới đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, với xu thế thời đại là chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và làm thay đổi sâu sắc diện mạo nền kinh tế-xã hội của từng quốc gia, từng khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra những khả năng và hội làm hình thành những nhân tố mới cho sự phát triển các lĩnh vực đời sống xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Sự đi lên bằng giáo dục đã trở thành con đ- ường tất yếu của thời đại và trí tuệ của con người trở thành tài sản quý giá của mỗi Quốc gia. Việt nam đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 sẽ là nước công nghiệp phát triển, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Đổi mới giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới chiến lược đào tạo con người, tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi cá nhân, đáp ứng nguồn nhân lực năng động, sáng tạo cho xã hội là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển- xã hội, phát triển đất nước, hội nhập quốc tế. Theo Luật giáo dục,mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hinh thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4 Theo Nghị quyết Đại hội X của Đảng và Đại hội VIII Đại hội Đảng bộ Thành phố, thực hiện chủ trương chủ động hội nhập và phát triển theo mục tiêu giáo dục của thế giới thế kỉ XXI đó là : tổ chức cho học sinh “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.” Như vậy, yêu cầu cấp bách của giáo dục Việt Nam hiện nay là vừa phải bảo đảm chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế vừa phải giáo dục học sinh trở thành những thanh thiếu niên trí thức ngay trong nhà trường, biết trân trọng bản thân, gia đình và những giá trị văn hóa của dân tộc, lạc quan trong cuộc sống, xây dựng cho mình một phong cách sống lành mạnh, trách nhiệm “ Trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, hữu ích cho xã hội”. Thực hiện thông báo số 242 – TB/ TW, kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII, “ Phấn đấu đến năm 2020, nước ta nền giáo dục tiên tiến mang đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế ” nhằm thực hiện đồi mới trong công tác giáo dục và đào tạo giai đoạn 2010 -2015, xây dựng nhà trường tiên tiến hiện đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời kì hội nhập quốc tế. Để nền giáo dục tiên tiến, trước hết phải nhà trường tiên tiến. Theo tinh thần Nghị định 49/ NĐ- CP của Chính phủ hiện nay thì trường chất lượng cao sẽ xây dựng nhiều mức độ khác nhau, tùy theo từng điều kiện địa phương. Về lâu dài, trường chất lượng cao phải tiếp cận với nhà trường tiên tiến theo tinh thần thông báo 242/TB/TW kết luận của Bộ chính trị. Như vậy trường tiên tiến chất lượng chất cao là gì? Chúng ta thề xây dựng được trường tiên tiến chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay? Trong bối cảnh đó, giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 -2015 tiến đến mục tiêu mà Đảng đã giao cho ngành giáo dục và đào tạo nhằm tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết Trung 2 khóa VIII trong tình hình mới : “ Phấn đấu đến 5 năm 2020, nước ta một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Con đường tiến đến mục tiêu sẽ nhanh hơn khi chủ đề năm học “ Tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục” được quán triệt và thực hiện thành công. Để xây dựng trường chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay phải giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển của giáo dục và thực tiễn giáo dục của đất nước, chất lượng và giáo dục của chúng ta còn mang nặng tính khoa bảng, chưa hiệu quả khi áp dụng vào cuộc sống. Phương pháp giáo dục lạc hậu mang tính áp đặt và từ chương chưa hướng vào người học để phát huy những năng lực của họ, kỹ năng thực hành và tự chủ cũng như năng lực hòa nhập cộng đồng, xã hội chưa thật sự được chú ý. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển trường THCS chất lượng cao Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Cao học quản lý giáo dục và hy vọng nếu thực hiện thành công đề tài sẽ góp phần phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: giải pháp phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Giả thuyết khoa học 6 Nếu xây dựng được các giải pháp một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế và tính khả thi thì sẽ góp phần phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về xây dựng trường chất lượng cao. 5.2. Khảo sát thực trạng các trường THCS quận Bình Tân,Thành phố Hổ Chí Minh 5.3. Đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Các phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận của đề tài, bao gồm: 6.1.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu. Phương pháp này sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các , các tài liệu khoa học, các văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước, các văn bản quy định của ngành liên quan đến hoạt động xây dựng trường chất lượng cao. 6.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập. Phương pháp này nhằm thu thập và phân tích các dự liệu, từ đó nghiên cứu và rút ra các sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn của đề tài với các phương pháp sau: 6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (An-ket). 7 Sử dụng hệ thống câu hỏi để thu thập các thông tin về thực trạng công tác phát triển trường THCS chất lượng cao cũng như khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. 6.2.2. Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia. Là phương pháp thu thập các thông tin cần thiết dựa vào các chuyên gia trình độ cao.Tham khảo các ý kiến của các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo lâu năm kinh nghiệm giảng dạy chuyên môn và uy tín cao. 6.3. Phương pháp thống kê toán học. Xử lý các số liệu đã thống kê, kiểm định độ tin cậy của các biện pháp kiểm định thống kê, kiểm định độ tin cậy của các giải pháp phát triển trường THCS chất lượng cao, từ đó đề xuất nhằm đưa ra kết luận phục vụ cho công tác nghiên cứu. 7-Đóng góp đề tài. - Góp phần khái quát hóa lý luận về vấn đề phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. - Phản ánh được thực trạng thực trạng các trường học bậc THCS quận Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất được một số giải pháp góp phần phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; luận văn 3 chương, gồm: Chương 1: sở lý luận của vấn đề về phát triển trường chất lượng cao. Chương 2: Thực trạng công tác phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Một số giải pháp góp phần phát triển trường THCS chất lượng cao quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. 8 CHƯƠNG 1 SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS CHẤT LƯỢNG CAO 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài Trên thế giới cũng đã những nghiên cứu và triển khai các loại hình trường phổ thông chất lượng cao. Từ những năm 80 của thế kỷ trước đã những nghiên cứu và triển khai thực hiện mô hình (cuối thế kỷ XX) trên thế giới đã xuất hiện các mô hình trường mới như : nhà trường xuất sắc (Excellent school), nhà trường thành đạt (Successful School), nhà trường tốt (Good School), nhà trường hoàn thiện (Improvement School), nhà trường hiệu quả (Effective School), nhà trường chất lượng (Quality School), nhà trường ưu viêt (School Excellence Model - SEM) – Singapore; Nhà trường thông tuệ (SMART School) với việc đào tạo học sinh theo tinh thần “POWER” - Sức mạnh) Malaixia. nhiều quan điểm về mô hình trường học đạt chuẩn, trường chất lượng cao, tuy nhiên quan điểm này mỗi nước không giống nhau: (1) Tiêu chuẩn quốc tế phân loại giáo dục (ISCED) được thiết kế bởi UNESCO vào đầu những năm 1970 để phục vụ như một công cụ thích hợp để lắp ráp, lập trình và trình bày số liệu thống kê của giáo dục cá nhân trong cả nước và quốc tế. Nó được sự chấp thuận của Hội nghị Quốc tế về giáo dục (Geneva, 1975), sau đó được xác lập bởi UNESCO (Paris, 1978). Tiêu chuẩn quốc tế phân loại giáo dục thành 5 bậc: - Bậc 0: Dự bị giáo dục tiểu học. 9 - Bậc 1: Giáo dục tiểu học (Primary) hoặc giai đoạn đầu tiên của giáo dục bản (Fist stage of basic education). - Bậc 2: Trung học sở (Lower secondary education) hoặc giai đoạn thứ hai của giáo dục bản. - Bậc 3: Giáo dục trung học bậc cao (Upper secondary education). - Bậc 4: Giáo dục sau trung học và trước đại học (Post-secondary non tertiary education). (2) Hệ thống giáo dục Singapore Hệ thống giáo dục Singapore được phát triển trên sở mỗi học sinh đều năng khiếu đặc biệt và sở thích riêng biệt. Hệ thống giáo dục đây áp dụng cách tiếp cận linh hoạt để giúp học sinh phát triển hết tài năng của bản thân. Sự nghiệp giáo dục được xem là yếu tố then chốt cho sự tăng trưởngphát triển của đất nước Singapore. Bước vào thế kỷ XXI, khi nền kinh tế tri thức là động lực chính cho toàn cộng đồng thì giáo dục lại càng quan trọng hơn trong việc định hình cho tương lai của một quốc gia. Đồng thời thông qua giáo dục mỗi cá nhân thể nhận biết tiềm năng của mình để góp phần mang lại lợi ích cho cộng đồng, cho đất nước và hướng tới một cuộc sống cá nhân đầy đủ. Giáo dục Singapore hội tủ các tiêu chuẩn sau: - Chuẩn mực giáo dục cao. - Môi trường học tập năng động, sáng tạo, được sự hỗ trợ tận tâm của giáo viên. - thể học chuyển tiếp hay học tại Singapore vẫn lấy được các bằng cấp của Mỹ, Anh, Úc, Canada . - Đội ngũ giáo viên, bằng cấp quốc tế và rất nhiệt tâm với học sinh. 10 . tác phát triển trường THCS chất lượng cao ở quận Bình Tân ,Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Một số giải pháp góp phần phát triển trường THCS chất lượng cao. Bình Tân ,Thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất được một số giải pháp góp phần phát triển trường THCS chất lượng cao ở quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh. 8.

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w