GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

192 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 Ngày dạy:17/8/2009 TẬP ĐỌC TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò,Dế Mèn). -Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp-bênh vực người yếu. -Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ trong SGK -Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1. ổn đònh: 2. Bài cũ: kiểmtra ĐDHT của HS. 3. Bài mới: - GV yêu cầu HS mở mục lục SGK & nêu tên 5 chủ điểm sẽ học trong HKI. - GV kết hợp nói sơ qua từng chủ điểm nhằm kích thích các em tò mò, hứng thú với các bài đọc trong sách: + Thương người như thể thương thân: nói về lòng nhân ái. + Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực, lòng tự trọng. + Trên đôi cánh ước mơ: nói về mơ ước của con người. + Có chí thì nên: nói về nghò lực của con người. + Tiếng sáo diều: nói về vui chơi của trẻ em.  Giới thiệu chủ điểm & bài đọc - GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên & cho biết tên của chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ những gì? - GV giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu Hát -HS nêu -HS lắng nghe HS nêu: chủ điểm đầu tiên: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi GV:Ngô Văn Hoà Tuần 1 Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 lưu kí & giới thiệu: Đây là tập truyện nói về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay, truyện này đã được tái bản nhiều lần & được dòch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Các bạn nhỏ ở mọi nơi đều rất thích truyện này. - Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế Mèn & Nhà Trò ?Trong tranh vẽ những gì? Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc  Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét * GV đọc diễn cảm cả bài Giọng chậm rãi, chuyển giọng linh Hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ & tính cách từng nhân vật . Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Gvcho HS thảo luận nhóm  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Dế Mèn gặp chò Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý : Ý 1 : Vào câu chuyện gặp hoạn nạn, khó khăn -HS theo dõi -HS quan sát tranh, trả lời. - HS nêu: Trong tranh có chò Nhà Trò và Dế Mèn. -1 HS khá đọc , cả lớp đọc thầm. - - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò) + Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò) + Đoạn 4: Phần còn lại (hành động nghóa hiệp của Dế Mèn) - HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải -1, 2 HS đọc lại toàn bài theo cặp - 1 HS đọc toàn bài- - HS cả lớp chú ý theo dõi * 4 nhóm thảo luận & trình bày HS đọc thầm đoạn 1. -Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chò Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 *GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt? - GV nhận xét & chốt ý : - * Ý 2 : Hình dáng nhà trò - * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý : - Ý 3 :Lời nhà trò *GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 +Những lời nói & cử chỉ 2 nghóa hiệp của Dế Mèn? Ý 4: Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn. -GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài & nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? -> NỘI DUNG CHÍNH: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, bênh vực người yếu,xóa bỏ áp bức,bất công. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm  Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm trước, gặp khi trời làm đói kém… cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em  HS đọc thầm đoạn 2 - Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh chò mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chò kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. -HS đọc thầm đoạn 3 - Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đó chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chò ăn thòt. -HS đọc thầm đoạn 4 - Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. (Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm) - Cử chỉ & hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ “xoè cả hai càng ra”; hành động bảo vệ che chở “dắt Nhà Trò đi” - HS tự nêu ý kiến của cá nhân - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc trước lớp -Các nhóm thi đọc sắm vai GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 4. Củng cố - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? GD : cần biết bảo vệ bạn khi gặp khó khăn 5. Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Mẹ ốm - HS nêu : Dế Mèn là một dũng só biết bênh vực kẻ yếu,giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn. -HS nhận xét tiết học.- Ngày day: CHÍNH TẢ Tiết 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT l/n, an/ang I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nghe – viết , trình bày đúng bài chính tả ;không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng bài tập CTphương ngữ:BT2b II.CHUẨN BỊ: Bảng quay viết sẵn nội dung BT 2b VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bò đồ dùng cho giờ học … nhằm củng cố nền nếp học tập cho các em. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài Trong tiết chính tả ngày hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc & các em có nhiệm vụ viết đúng chính tả một đoạn trong bài Dế Mèn - HS hát. - HS lắng nghe. - HS nghe. GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 bênh vực kẻ yếu. Sau đó các em sẽ làm bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài A / luyện viết từ khó GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV nhận xét , sửa sai GV hướng dẫn HS . Chú ý ngồi viết đúng tư thế. GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b GV yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những tiếng dễ viết sai như: cỏ xước, xanh dài, Nhà Trò, ngắn chùn chùn … HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập HS tự làm vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng quay: + a) lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nòch, lông mày, loà xoà, làm cho. Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS thi giải đố nhanh & viết đúng vào bảng con: cái la bàn. HS giơ bảng. Một số em đọc lại câu đố & lời giải đúng. - Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” ta GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 4. Củng cố - Hôm nay chúng ta học bài gì? Sau đoạn viết ta học tập được gì ở Dế Mèn? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Mười năm cõng bạn đi học. Phân biệt s/x, ăn/ăng. học tẫp được đức tính mạnh mẽ, bảo vệ, bênh vực kẻ yếu hơn của Dế Mèn. HS nhận xét tiết học. Ngày dạy: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng(âmđầu,vần,thanh)-ND ghi nhớ. -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT vào bảng mẫu(mục III). II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận tiếng viết một màu) Bộ chữ cái ghép tiếng (mỗi bộ phận một màu) VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn đònh : 2 Bài cũ : GV nói tác dụng của tiết Luyện từ và câu – tiết học giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. 3 Bài mới : Cấu tạo của tiếng Gv gt bài Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của 1 tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ. Hoạt động1: Hình thành khái niệm - Hát - HS nghe. - HS lắng nghe. GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ + GV nhận xét Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó + GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng, dùng phấn màu tô các bộ phận của tiếng bầu Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu (tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành) + GV giúp HS gọi tên các thành phần: âm đầu, vần, thanh *Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét + GV giao cho mỗi nhóm 1 bảng có ghi sẵn những tiếng cần phân tích (mỗi nhóm phân tích khoảng 2 tiếng) + GV nhận xét GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? GV nêu câu hỏi: + Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” là những tiếng nào? + Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? GV kết luận: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần & thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - GV ghi Ghi nhớ lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nhận xét 1, cả lớp đọc thầm yêu cầu 1.: + Tất cả HS đếm thầm. Kết quả: 6 tiếng. + dòng còn lại -Kết quả: 8 tiếng. - 1 HS đọc nhận xét 2 cả lớp đọc thầm. + Tất cả HS đánh vần thầm + 1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng + Tất cả HS đánh vần thành tiếng & ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con: bờ – âu – bâu – huyền – bầu. HS giơ bảng con báo cáo kết quả. - 1 HS đọc nhận xét 3 cả lớp đọc thầm. + HS trao đổi nhóm hai + Đại diện nhóm trình bày kết luận, vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết trên bảng: tiếng bầu gồm ba phần 1 HS đọc nhận xét 4 cả lớp đọc thầm + HS hoạt động theo nhóm + HS gắn bảng những tiếng của mình để tạo thành 1 bảng lớn (như SGV) + HS rút ra nhận xét. Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành HS nêu - Nhiều HS nhắc lại HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào VBT GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phân công HS mỗi bàn phân tích 3 tiếng GV nhận xét Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét 1 Củng cố - Tiếng gồm những bộ phận nào? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5 Dặn dò: Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, HTL câu đố. Chuẩn bò bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng Mỗi bàn cử 1 đại diện lên bảng sửa bài tập. Tiếng Âm dầu Vần Thanh nhiễu nh iêu ngã điều đ iêu Huyền phủ ph u hỏi lấy l ây sắc HS đọc yêu cầu của bài tập HS suy nghó, giải câu đố dựa theo nghóa của từng dòng (ao, sao) HS làm bài vào VBT( chữ sao) - Âm đầu, vần và thanh. - HS nhận xét tiết học. Ngày dạy: KỂ CHUYỆN Tiết 1:SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nghe -kể lạiđược từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể(doGV kể) -Hiểu được ý nghóa câu chuyện:Giải thích sự hình thành hồ BaBể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Tranh ảnh sưu tầm về hồ Ba Bể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 3 phút 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Kiểm tra SGKvà vở của HS GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 8 phút 15 phút 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe cô kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể – một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. GV giới thiệu tranh ảnh về hồ Ba Bể Trước khi nghe cô kể, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện  Bước 1: GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghóa từ Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm lễ hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước.  Bước 2: GV kể lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ  Bước 3: GV kể lần 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện  Hướng dẫn HS kể chuyện GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập GV nhắc nhở HS trước khi kể chuyện: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô. HS xem tranh ảnh về hồ Ba Bể HS nghe & giải nghóa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS nghe HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập HS lắng nghe a) Kể chuyện trong nhóm HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS) GV:Ngô Văn Hoà Trường TH Minh Đức-Tiếng Việt 4 3 phút + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp Bước 2: Trao đổi ý nghóa câu chuyện Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? GV nhận xét, chốt lại GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 4 .Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bò bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện HS trao đổi, phát biểu: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng đònh người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Ngày dạy: Tập đọc Tiết 2 : MẸ ỐM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. GV:Ngô Văn Hoà

Ngày đăng: 17/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. - VBT - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. - VBT Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

o.

ạt động1: Hình thành khái niệm Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Điền được cấu tao của tiếng,theo 3phần đã học(âmđầu ,vần .thanh) theo bảng - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

i.

ền được cấu tao của tiếng,theo 3phần đã học(âmđầu ,vần .thanh) theo bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần Bộ xếp chữ  - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần Bộ xếp chữ Xem tại trang 17 của tài liệu.
2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ngan, dàn, ngang /giang, man /  mang. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

2.

HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: ngan, dàn, ngang /giang, man / mang Xem tại trang 24 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễn cảm (Tôi yêu truyện cổ nước tôi …………   - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

treo.

bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễn cảm (Tôi yêu truyện cổ nước tôi ………… Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

Bảng ph.

ụ viết nội dung cần ghi nhớ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và đoạn HS đọc diễn cảm. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

Bảng ph.

ụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và đoạn HS đọc diễn cảm Xem tại trang 40 của tài liệu.
I.MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)
I.MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: Xem tại trang 43 của tài liệu.
- 2HS lên bảng kể. - HS theo dõi nhận xét - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

2.

HS lên bảng kể. - HS theo dõi nhận xét Xem tại trang 47 của tài liệu.
3 Học sinh lên bảng đọc bài. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

3.

Học sinh lên bảng đọc bài Xem tại trang 59 của tài liệu.
GV ghi bảng tựa bài. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

ghi.

bảng tựa bài Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Bút dạ & phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2 ,3 để HS các nhóm làmbài -VBT - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

t.

dạ & phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2 ,3 để HS các nhóm làmbài -VBT Xem tại trang 74 của tài liệu.
-Treo bảng phụ đề bài. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

reo.

bảng phụ đề bài Xem tại trang 75 của tài liệu.
1 Bàitập 2a, bàitập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

1.

Bàitập 2a, bàitập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp Xem tại trang 81 của tài liệu.
-Gọi 2HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi : - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

i.

2HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi : Xem tại trang 87 của tài liệu.
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) Xem tại trang 90 của tài liệu.
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu:  - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

c.

tiêu: Xem tại trang 109 của tài liệu.
Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

o.

ạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật Xem tại trang 115 của tài liệu.
-Gv ghi bảng. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

v.

ghi bảng Xem tại trang 120 của tài liệu.
-Gọi 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang truyện - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

i.

3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức trang truyện Xem tại trang 130 của tài liệu.
-Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

i.

1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Xem tại trang 133 của tài liệu.
-Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

i.

4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng Xem tại trang 144 của tài liệu.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

3.

HS lên bảng thực hiện yêu cầu Xem tại trang 146 của tài liệu.
-3 HS lên bảng kể chuyện. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

3.

HS lên bảng kể chuyện Xem tại trang 149 của tài liệu.
-Gọi 2HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm vídụ về tác dụng của dấu ngoặc kép. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

i.

2HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm vídụ về tác dụng của dấu ngoặc kép Xem tại trang 164 của tài liệu.
-Ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bảng lớp.   -Giấy khổ to và bút dạ. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

ch.

ính 3 đoạn viết sẵn trên bảng lớp. -Giấy khổ to và bút dạ Xem tại trang 171 của tài liệu.
rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác… - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

r.

ửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác… Xem tại trang 176 của tài liệu.
-Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 vàbút dạ. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

i.

ấy khổ to kể sẵn bảng BT2 vàbút dạ Xem tại trang 183 của tài liệu.
-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.   -Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. - GATV4-CHUANKTKN(T1-T10)

Bảng l.

ớp viết sẵn đoạn văn. -Phiếu kẻ sẵn và bút dạ Xem tại trang 189 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan