Tu nhien xa hoi

49 100 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tu nhien xa hoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T.1 Môn : TNXH BÀI : CHÚNG TA ĐANG LỚN. I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. -Biết so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp. -Hiểu được sự lớn lên của mọi người là không koàn toàn giống nhau: Có người cao hơn, người thấp hơn, người béo hơn, người gầy hơn…đó là điều bình thường. II.Đồ dùng dạy học: -Hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra việc chuẩn bò đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất. GV yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên ngoài của các bạn. GV nói: “Chúng ta cùng lớa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơn…Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó” Hoạt động 1 : Quan sát tranh: MĐ: Giúp học sinh biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát hoạt đôïng của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới. Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại. GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV gọi học sinh xung phong nói về hoạt động của từng em trong hình. GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?” GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?” Lắng nghe và nhắc lại. Các bạn không giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,… Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và nêu. Thể hiện em bé đang lớn. GV hỏi tiếp: “Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?” Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi,… Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn. Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm. Hoạt động 2: Thực hành đo. MĐ: Xác đònh được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau. Các bước tiến hành: Bước 1 : GV chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn. Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động. GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất… GV hỏi: − Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không? − Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh. Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh MĐ : Học sinh biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh. Cách tiến hành: GV nêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì?” GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình. Muốn biết đếm. “Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”. Học sinh chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình. Cả lớp quan sát và cho đánh giá xemkết quả đo đã đúng chưa. Không giống nhau. Học sinh phát biểu về những thắc mắc của mình. Lắng nghe. Học sinh nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd: Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,… Tiếp tục suy nghó và phát biểu trước lớp. Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn. Nhắc lại tên bài. Lắng nghe. Thực hiện ở nhà. T.4 Môn : TNXH BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI. I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. -Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra việc chuẩn bò đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên” MĐ: Học sinh nhận ra những việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. Các bước tiến hành Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình ở tranh 10 SGK, tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi đó. GV hướng dẫn các em đặt câu hỏi và đến các bàn xem câu hỏi nào khó, các em không giải quyết được GV có thể giúp đỡ. Bước 2: GV thu kết quả quan sát. GV gọi học sinh xung phong lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở trang 4 SGK vào phần: các việc nên làm và các việc không nên làm. GV kết luận ý chính. Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi MĐ: Học sinh nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Các bước tiến hành: Để đồ dùng học tập môn TNXH lên bàn để GV kiểm tra. Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”. Làm việc theo cặp (2 em): 1 bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó đổi ngược lại. VD: Chỉ bức tranh thứ 1 bên trái trang sách hỏi: − Bạn nhỏ đang làm gì? − Việc làm của bạn đó đúng hay sai? − Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không? Làm việc theo lớp. Hai em lên bảng: 1 em gắn tranh vào phần nên, 1 em gắn tranh vào phần không nên. Các bạn khác theo dõi và nhận xét. Sau khi các bạn gắn xong, các bạn khác có thể đặt câu hỏi như ở phần thảo luận theo cặp để hỏi 2 bạn đó. Bước 1 : Yêu cầu học sinh quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho những câu hỏi đó. GV hướng dẫn các em đặt câu hỏi. Bước 2 : Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn các bức tranh vào phần nên hoặc không nên. GV tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống. MĐ: Tập xử lí các tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai. Các bước tiến hành. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm (viết vào một tờ giấy nhỏ). VD: − N1: Thảo luận và phân công các bạn trong nhóm đóng vai theo tình huống sau: Đi học về Hùng thấy em Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau. Nếu là Hùng em sẽ làm gì khi đó? − N2: Thảo luận và phân công các bạn trong nhóm đóng vai theo tình huống sau: Mai đang ngồi học bài thì bạn của anh Mai đem băng nhạc đến mở rất to. Nếu là Mai em sẽ làm gì khi đó? Bước 2: Cho các nhóm đóng tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình về tình huống đó. Gọi 2 nhóm lên đóng vai theo tình huống đã phân công. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: GV hỏi: Hãy kể những việc em đã làm được hằng ngày để bảo vệ mắt và tai. GV khen ngợi các em đã biết giữ gìn vệ sinh mắt và tai. Nhắc nhở một số em chưa biết giữ gìn bảo vệ tai, mắt. Đồng thời cũng nhắc nhở các em có thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Cần giữ gìn bảo vệ tai và mắt. Làm việc theo nhóm nhỏ (4 em). Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời. VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1 ở bên trái. − Hai bạn đang làm gì? − Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? − Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó, bạn sẽ nói gì với 2 bạn? Đại diện 2 nhóm lên làm. Làm việc theo nhóm Thảo luận về các cách xử lí và chọn ra cách xử lí hay nhất để phân công các bạn đóng vai. Tập đóng vai đối đáp trong nhóm trước khi lên trình bày. Thực hiện theo yêu cầu của GV. 2 nhóm lên đóng vai theo tình huống đã phân công. Nhắc lại tên bài. Trả lời những việc mình đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt và tai. Lắng nghe. Thực hiện ở nhà. T.5 Môn : TNXH BÀI : VỆ SINH THÂN THỂ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh: -Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chu chúng ta khoẻ mạnh, tự tin. -Nêu được tác hại của việc để thân thể bẩn. -Biết việc nên almf và không nên làm để da luôn sạch sẽ. -Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 5 SGK. -Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. -Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai? GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh” Em có đôi bàn tay trắng tinh Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh Nghe lời cô chúng em giữ gìn Giữ đôi tay cho thật trắng tinh. Cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận, ngoài đôi bàn tay, bàn chân chúng ta luôn phải giữ gìn chúng sạch sẽ. Để hiểu và làm điều đó, hôm nay cô trò mình cụng học bài “Giữ vệ sinh thân thể”. Ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm MĐ: Giúp học sinh nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân. Các bước tiến hành. Bước 1: Thực hiện hoạt động. Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trưởng. GV ghi lên bảng câu hỏi: Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo? Chú ya quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực hoạt động. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. Cho các nhóm trưởng nói trước lớp. Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý học 3 – 5 em. Lắng nghe. Lớp hát bài hát “Đôi bàn tay bé xinh”. Lắng nghe. Nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung. Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép. sinh phát biểu. Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể. Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi. MĐ: Học sinh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. Các bước tiến hành Bước 1: Thực hiện hoạt động. Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi: − Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? − Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động. Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp MĐ: Học sinh biết trình tự làm các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện. Khi đi tắm chúng ta cần gì? Ghi lên bảng những điều mà học sinh vừa nêu. Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào? GV ghi lên bảng những câu trả lời của học sinh. Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động. Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì? Hoạt động 4: Thực hành MĐ: Học sinh biết cách rửa tay chân sạch sẽ, cắt móng tay. Các bước tiến hành. Bước 1: Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay. Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ. Bước 2: Thực hành. Gọi học sinh lên bảng thực hành. 2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể. Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV: − Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo. − Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bò nấm tóc, đau đầu. − Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bò ngứa, mọc mụn. 2 em. Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu. − Lấy nước sạch, khăn sạch, phòng. − Khi tắm: Dội nước, xát phòng, kì cọ, dội nước… − Tắm xong lau khô người. − Mặc quần áo sạch. − Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về. − Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào. 1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa. Theo dõi và lắng nghe. 2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu 4.Củng cố : Hỏi tên bài: GV hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Cần giữ gìn vệ sinh thân thể. nước và phòng. Nhắc lại tên bài. 3 – 5 em trả lời. Lắng nghe. Thực hiện ở nhà. T.6 Môn : TNXH BÀI :CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I.Mục tiêu : -Giúp HS nhận biết cách giữ vệ sinh răng miệng đề phòng sâu răng để có hàm răng chắc khoẻ. -Biết chăm sóc răng đúng cách, tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: -Mô hình răng, tranh phóng to như SGK. -Bàn chải răng, kem đánh răng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì? Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm gì? Để giữ tay sạch sẽ ta phải làm gì? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét : HS làm việc từng cặp :quan sát răng của bạn và nhận xét? Gọi HS nêu kết quả thực hiện quan sát răng bạn. GV tóm ý : Ở tuổi như các em có hai loại răng đó là : răng sữa và răng vónh viễn . Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đó là răng vónh viễn .Nếu không giữ vệ sinh răng tốt thì răng bò sâu và hỏng ; răng vónh viễn không thể mọc lại được. Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là rất cần thiết. Hoạt động 2 : Làm việcvới SGK: HS thảo luận theo nhóm. Bài “Vệ sinh thân thể” Tăùm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng ngày Rữa chân bằng nước sạch, mang giày. Cắt móng tay, rữa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu tiện. HS nêu lại tựa bài học. Hai học sinh tự quan sát răng của nhau và nhận xét. Răng sún, trắng, sâu, đen … HS quan sát mô hình răng và lắng nghe cô tóm ý. HS quan sát ranh ở SGK Nhóm 1 : trang 14 , nhóm 2 : trang 15 Gọi HS tham gia nhận xét, góp ý cho ý kiến của nhóm bạn. GV tóm ý: Các em tự giác súc miệng và đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Đó là cách chăm sóc và bảo vệ răng để có hàm răng khoẻ đẹp. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng ta phải làm gì? GV gọi vài HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung ý trả lời của HS. 5.Dăn dò: Giữ vệ sinh răng, thực hành đánh răng. Học bài, xem trước bài mới. HS nêu : Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau, không nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dể tê răng và hư răng. Bạn rún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh. Quan sát ở bảng lớp và chú ý nghe cô nói, về việc nên làm, không nên làm để bảo vệ răng. HS nêu : Chăm sóc và bảo vệ răng. Súc miệng sau khi ăn, đánh răng hằng ngày, không ăn kẹo nhiều, nên đi khám răng khi đau răng. Thực hiện ở nhà. T.7 Môn : TNXH BÀI : THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT I.Mục tiêu : -Giúp HS nhận biết cách đánh răng,rửa mặt đúng cách. -Áp dụng đánh răng và rửa mặt hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học: -Mô hình răng, tranh phóng to như SGK. -Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn đònh : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Vì sao răng bò sâu và sún? Ta phải làm gì để bảo vệ răng? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa: Hoạt động 1 : Thực hành đánh răng : Gọi HS lên bảng. Chỉ vào mặt trong của răng? Chỉ vào mặt ngoài của răng? Chỉ vào mặt nhai của răng? Hằng ngày ta quen chải răng như thế nào? GV làm mẫu động tác chải răng ở mô hình răng (lấy bàn chải, kem, nước ) Gọi HS chải răng ở mô hình răng. GV kết luận : Chải đầy đủ 3 mặt của răng, chải từ trên xuống dưới mhiều lần, súc miệng và nhổ nước ra ngoài…rửa và cất bàn chải đúng Bài “Chăm sóc và bảo vệ răng”. HS trả lời. HS nêu lại tựa bài học. HS thực hành chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. Chải đủ 3 mặt của răng… HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu. 1 HS thực hành. HS khác nhận xét cách chải răng của bạn mình. HS lắng nghe. chỗ quy đònh. Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt : GV làm mẫu: Chuẩn bò khăn sạch và nước sạch. Rửa tay bằng phòng trước khi rửa mặt. Dùng khăn sạch lau quanh mắt, mũi… Giặt khăn và lau lại. Giặt khăn và phơi nắng. HS thực hành lau mặt : Hoạt động theo cặp để theo dõi nhau thực hành lau mặt. GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện không đúng cách. GV tóm ý: Các em tự giác đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Cần đánh răng và lau mặt đúng cách thường xuyên hằng ngày. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : GV gọi HS nêu lại các thao tác đánh răng và rửa mặt. Tổ chức trò chơi: Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Thực hiện đánh răng, rửa mặt hằng ngày. HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu. 1 HS thực hành Toàn lớp HS lắng nghe, nhắc lại. HS nêu, 2, 3 em nêu lại cách đánh răng và rửa mặt đúng cách. Thi đua hai dãy T.8 Môn : TNXH BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY I.Mục tiêu : -Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. -Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. -Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 8 phóng to. -Câu hỏi thảo luận. -Các loại thức ăn hằng ngày. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn đònh : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”. 10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bò sẵn).Trong thời HS trả lời nội dung bài học trước. gian nhất đònh đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng. Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày. Bước 1: Cho Học sinh suy nghó và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng. Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình. Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng … cho cơ thể. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. GV chia nhóm 4 học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi: Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt? Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì? Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp : GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK. Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thòt, cá, trứng, rau, hoa quả … hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa. HS nêu lại tựa bài học. Học sinh suy nghó và trả lời. Học sinh suy nghó và trả lời. Học sinh lắng nghe. Quan sát hình và trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét. HS lắng nghe. Học sinh nêu. Thực hiện ở nhà. T.9 Môn : TNXH BÀI : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Kể được những hoạt động mà em biết và em thích. -Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. -Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 9 phóng to. -Câu hỏi thảo luận. -Kòch bản do GV thiết kế . [...]... Hướng dẫn chơi: + Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi + Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại thử một vài lần + Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên + Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy đònh đi bộ trên đường Bước 2: Thực hiện trò chơi: Giáo viên theo dõi học sinh... thành phố thì đi trên vóa hè, sang đường khi có đèn tín hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy đònh Ở những nơi không có vóa hè thì đi sát lề đường bên phải -Biết đi bộ trên vóa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình -Có ý thức chấp hành quy đònh về trật tự ATGT II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 20 phóng to -Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông Kòch bản... trên 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố Cây gỗ có ích lợi gì? Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng Vỗ tay tuyên dương các bạn Nhận xét Tuyên dương 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng T.25 Môn : TNXH BÀI : CON CÁ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Biết tên một số loại... giao cần câu cho bạn câu tiếp Trong thời gian 3 phút đội nào câu được nhiều cá hơn đội đó sẽ thắng cuộc Giáo viên hệ thống nội dung bài học Vỗ tay tuyên dương nhóm thắng cuộc Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương phát Học sinh nhắc lại triển tốt Nhận xét Tuyên dương 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới Thực hành ở nhà T.26 Môn : TNXH BÀI : CON GÀ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Quan sát và nói... các bạn nghe Bước 2 : GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình Các nhóm khác nhận xét Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tu vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà... của em ở nông thôn hay thành phố? Ngôi nhà rộng hay hẹp? Đòa chỉ nhà của em như thế nào? Học sinh làm việc theo nhóm 4 em 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức Nhận xét Tuyên dương 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới Yêu quý ngôi nhà, luôn luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ thoáng mát Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình Các nhóm khác nhận xét Học sinh mang tranh vẽ ra và kể... của học sinh GV treo tất cả các tranh ở trang 30 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh Các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV nói thêm: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: MĐ: Học sinh biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu... quyết tốt nhất Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình Các nhóm khác nhận xét Kết luận: Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện Học sinh nhắc tựa Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội... những vật dễ cháy và đồ điện 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bò điện giật, có người bò bỏng, bò đứt tay… Nhận xét Tuyên dương 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn Học sinh nêu tên bài Chia lớp thành 4 nhóm, phân mỗi nhóm 1 tình huống Học sinh làm việc theo nhómsắm vai xữ... tác chỉ vào tranh Các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tu vào điều kiện của từng trường Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp . GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Nhận xét. Tuyên. trong nhóm đóng vai theo tình huống sau: Đi học về Hùng thấy em Tu n (em trai Hùng) và bạn của Tu n đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau. Nếu là Hùng em

Ngày đăng: 17/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

-Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24. -Phần thưởng cho trò chơi. - Tu nhien xa hoi

nh.

ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24. -Phần thưởng cho trò chơi Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan