BAØ I: AN TOAØN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

Một phần của tài liệu Tu nhien xa hoi (Trang 27 - 37)

-Tránh được một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xãy ra trên đường đi học.

-Quy định đi bộ trên đường, khi đi bộ ở thành phố thì đi trên vĩa hè, sang đường khi cĩ đèn tín hiệu xanh và đi trên phần đường cĩ vạch quy định. Ở những nơi khơng cĩ vĩa hè thì đi sát lề đường bên phải.

-Biết đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình. -Cĩ ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT.

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình bài 20 phĩng to.

-Các tấm bìa trịn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thơng. Kịch bản trị chơi.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định : 2.Bài mới:

Giáo viên nêu: Hãy kể một tai nạn giao thơng mà con đã chứng kiến?

Theo con vì sao tai nạn xãy ra?

Để tránh được tai nạn cĩ thể xãy ra. Hơm nay lớp ta tìm hiểu về một số quy định để đi đường.

Giáo viên giới thiệu tựa bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Thảo luận nhĩm:

Mục đích: Biết được một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xãy ra trên đường đi học.

Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ. Giáo viên chia nhĩm, cứ 2 nhĩm 1 tình huống với yêu cầu:

 Điều gì cĩ thể xãy ra?

 Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đĩ như thế nào?

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động Gọi đại diện các nhĩm trình bày. Giáo viên nêu thêm:

 Để cho tai nạn khơng xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?

Ghi bảng ý kiến của học sinh. Hoạt động 2:

Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh nhận biết được quy định về đường bộ Các bước tiến hành:

Bước 1:

GV giao nhiệm vụ và thực hiện:

 Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Bức tranh 1 và 2 cĩ gì khác nhau?

+ Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?

+ Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?

+ Đi như vậy bảo đảm an tồn chưa?

Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến.

Học sinh nhắc lại tựa bài học.

Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.

Học sinh thảo luận theo nhĩm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình.

Học sinh các nhĩm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.

Khơng được chạy lao ra đường, bám theo ngồi ơ tơ…

Học sinh khác nhắc lại.

Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.

Học sinh quan sát tranh ở SGK để hồn thành câu hỏi của giáo viên.

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.

Giáo viên nêu thêm:

 Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?

Hoạt động 3: Trị chơi : “Đi đúng quy định”.

MĐ: Học sinh biết thực hiện các quy định về trật tự ATGT

Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chơi:

+ Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thơng phải dừng đúng vạch.

+ Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại. + Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên.

+ Ai vi phạm luật giao thơng thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường.

Bước 2: Thực hiện trị chơi:

Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn.

+ Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. 4.Củng cố :

Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét. Tuyên dương.

5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới. Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.

Học sinh nĩi trước lớp cho cơ và các bạn cùng nghe.

Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Cần đi sát mép đường bên phải của mình cịn trên đường cĩ vỉa hè thì đi trên vỉa hè.

Vài học sinh nhắc lại.

Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần.

Học sinh thực hiện trị chơi.

Học sinh nêu tên bài.

Học sinh nhắc nội dung bài học.

T.23

Mơn : TNXH BAØI : CÂY HOA I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

-Nêu tên được một số cây hoa và nơi sống của chúng.

-Biết quan sát phân biệt nĩi tên được các bộ phận chính của cây hoa. -Biết ích lợi của cây hoa.

-Cĩ ý thức chăm sĩc cây hoa ở nhà, khơng bẻ cành,hái hoa ở nơi cơng cộng.

II.Đồ dùng dạy học:

-Đem các loại cây hoa đến lớp. Hình cây hoa phĩng to theo bài 23. -Chuẩn bị phiếu kiểm tra.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên bài.

Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau? Khi ăn rau cần chú ý điều gì?

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu cây hoa và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa:

Mục đích: Biết được các bộ phận của cây hoa phân biệt được các loại hoa khác nhau.

Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây hoa (bơng hoa) đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi:

 Chỉ rõ bộ phận lá, thân, rể của cây hoa?

 Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi một vài học sinh chỉ và nêu tên các bộ phận của cây hoa mà mang đến lớp, …

Giáo viên kết luận:

 Cĩ rất nhiều loại rau khác nhau. Mỗi loại hoa cĩ màu sắc, hình dáng và hương thơm khác nhau. Cĩ nhiều loại hoa cĩ màu sắc đẹp, cĩ loại hoa cĩ sắc lại khơng cĩ hương thơm, cĩ hoa cĩ màu sắc lại cĩ cả hương thơm.

 Các loại hoa đều cĩ rể, thân, lá và hoa. Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết lợi ích lợi của việc trồng hoa. Các bước tiến hành:

Bước 1:

GV giao nhiệm vụ và thực hiện:

Chia nhĩm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới.

 Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.

+ Các ảnh và tranh ở trang 48,49 trong SGK cĩ các loại hoa nào?

+ Em cịn biết cĩ những loại hoa nào nữa khơng? + Hoa được dùng để làm gì?

Hoạt động 3: Trị chơi với phiếu kiểm tra.

MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học.

Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Chia lớp thành 2 đội, giáo viên dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng. Trong thời gian 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất đội đĩ sẽ thắng cuộc (mỗi học sinh chỉ được quyền ghi một dấu).

CÂU HỎI TRONG PHIẾU

 Hãy đánh dấu “Đ” hoặc “S” vào ơ trống nếu thấy câu trả lời là đúng hay sai:

1. Cây hoa là loại thực vật. 2. Cây hoa khác cây su hào.

Học sinh mang cây hoa bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra.

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh chỉ vào cây hoa đã mang đến lớp và nêu các bộ phận của cây hoa.

Vì hoa thơm và đẹp.

Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe.

Học sinh lắng nghe và nhắc lại.

Học sinh kể thêm một vài cây hoa khác mà các em biết.

Học sinh quan sát tranh ở SGK để hồn thành câu hỏi theo sách.

Học sinh nĩi trước lớp cho cơ và các bạn cùng nghe.

Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Hai đội thi nhau tiếp sức hồn thành các câu hỏi của đội mình

3. Cây hoa cĩ rể, thân, lá, hoa. 4. Lá của cây hoa hồng cĩ gai. 5. Thân cây hoa hồng cĩ gai.

6. Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa. 7. Cây hoa đồng tiền cĩ thân cứng.

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Hãy cho biết ích lợi của cây hoa? Giáo dục bảo vệ chăm sĩc hoa. Nhận xét. Tuyên dương.

5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.

Thực hiện: Thường xuyên chăm sĩc và bảo vệ hoa.

Học sinh khác cổ vũ cho đội mình chiến thắng.

Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố trên

Hoa dùng làm cảnh, trang trí, làm mước hoa …

T.24

Mơn : TNXH BAØI : CÂY GỖ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

-Nêu tên được một số cây gỗ và nơi sống của chúng.

-Biết quan sát phân biệt nĩi đúng tên các bộ phận chính của cây gỗ. -Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.

-Cĩ ý thức bảo vệ cây cối khơng bẻ cành, hái lá.

II.Đồ dùng dạy học:

-Hình ảnh các cây gỗ phĩng to theo bài 24. -Phần thưởng cho trị chơi.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên bài.

Hãy nêu ích lợi của câu hoa? Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu một số vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên … và tựa bài, ghi bảng.

Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ:

Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ

Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm … ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và

Học sinh nêu tên bài học. 3 học sinh trả lời câu hỏi trên.

Học sinh nghe giáo viên nĩi và bổ sung thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em biết.

Học sinh nhắc tựa.

Chia lớp thành 2 nhĩm:

cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:

 Tên của cây gỗ là gì?

 Các bộ phận của cây?

 Cây cĩ đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ) Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đĩ là gì

Giáo viên kết luận:

 Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng cĩ rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ cĩ thân to, cành lá xum xuê làm bĩng mát.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ. Các bước tiến hành:

Bước 1:

GV giao nhiệm vụ và thực hiện:

Chia nhĩm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới.

 Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.

o Cây gỗ được trồng ở đâu? o Kể tên một số cây mà em biết? o Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? o Cây gỗ cĩ lợi ích gì?

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. Giáo viên kết luận:

Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bĩng mát, ngăn lũ. Cây gỗ cĩ rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nĩi: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.

Hoạt động 3: Trị chơi với phiếu kiểm tra.

MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây gỗ mà các em đã học.

Các bước tiến hành:

Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học sinh hỏi các câu hỏi

+ Bạn tên là gì? + Bạn sống ở đâu? + Bạn cĩ ích lợi gì?

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Cây gỗ cĩ ích lợi gì?

Giáo dục các em cĩ ý thức bảo vệ cây trồng Nhận xét. Tuyên dương.

5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.

Thực hiện: Thường xuyên chăm sĩc và bảo vệ cây trồng.

trả lời các câu hỏi.

Nhĩm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi.

Học sinh chỉ vào từng cây và nêu. Học sinh khác nhận xét.

Học sinh lắng nghe và nhắc lại.

Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết.

Học sinh quan sát tranh ở SGK để hồn thành câu hỏi theo sách.

Học sinh nĩi trước lớp cho cơ và các bạn cùng nghe.

Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Học sinh lắng nghe và nhắc lại.

Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp. + Tơi tên là phượng vĩ.

+ Được các bạn trồng ở sân trường. + Cho gỗ, cho bĩng mát …

Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên.

Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố. Vỗ tay tuyên dương các bạn.

Mơn : TNXH BAØI : CON CÁ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

-Biết tên một số loại cá và nơi sống của chúng. -Nĩi được tên các bộ phận bên ngồi của con cá. -Nêu được một số cách đánh bắt cá

-Biết những lợi ích của cá và tránh những điều khơng lợi do cá (khơng ăn cá độc, cá ươn thối hay thiu, tránh hốc xương).

II.Đồ dùng dạy học:

-Một con cá thật đựng trong bình -Hình ảnh bài 25 SGK.

-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy nêu ích lợi của cây gỗ? Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng ngày trong gia đình trong đĩ cĩ cá. Từ đĩ giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.

Hoạt động 1 : Quan sát con cá.

Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cơ và các bạn mang đến lớp.

Chỉ được các bộ phận của con cá. Mơ tả được con cá bơi và thở.

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau:

 Tên của con cá?

 Tên các bộ phận mà đã quan sát được?

 Các sống ở đâu? Nĩ bơi bằng cách nào?

 Cá thở như thế nào?

Học sinh thực hành quan sát theo nhĩm. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.

Giáo viên kết luận:

 Cá cĩ đầu, mình, vây, đuơi. Cá bơi bằng đuơi, bằng vây và thở bằng mang

Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. + Biết một số cách bắt cá.

+ Biết ích lợi của cá Các bước tiến hành:

Học sinh nêu tên bài học. 3 học sinh trả lời câu hỏi trên.

Học sinh nghe giáo viên nĩi và bổ sung thêm một số thức ăn mà trong đĩ cĩ cá.

Học sinh nhắc tựa.

Chia lớp thành 2 nhĩm:

Nhĩm 1: Quan sát con cá của nhĩm mang đến lớp và trả lời các câu hỏi.

Nhĩm 2: Quan sát con cá của nhĩm và trả lời các câu hỏi.

Các nhĩm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhĩm này bổ sung cho nhĩm kia

Bước 1:

GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhĩm 2 học sinh.

Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em nêu câu hỏi, một em trả lời.

Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: + Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ?

+ Con biết những cách nào để bắt cá? + Con biết những loại cá nào?

+ Con thích ăn những loại cá nào? + Ăn cá cĩ lợi ích gì?

Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung.

Giáo viên kết luận:Cĩ rất nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu (khơng đánh cá bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá cĩ rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển.

Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mơ tả con cá mà mình vẽ..

MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về các bộ phận của con cá, gọi được tên con cá mà mình

Một phần của tài liệu Tu nhien xa hoi (Trang 27 - 37)