BAØ I: THỰC HAØNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

Một phần của tài liệu Tu nhien xa hoi (Trang 41 - 44)

-Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.

-Mơ tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nĩ bằng hình vẽ.

-Cĩ ý thức bảo vệ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.

II.Đồ dùng dạy học:

-Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, …

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên bài.

+ Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? + Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.

Hơm nay, chúng ta sẽ quan sát bầu trời để nhận biết rõ hơn về bầu trời mến yêu của chúng ta.

Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời.

Mục đích: Học sinh quan sát nhận xét và sử dụng những từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây.

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát.

 Quan sát bầu trời:

+ Cĩ thấy mặt trời và các khoảng trời xanh khơng? + Trời hơm nay nhiều hay ít mây?

+ Các đám mây cĩ màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động?

 Quan sát cảnh vật xung quanh:

+ Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật … lúc này khơ ráo hay ướt át?

Khi nắng bầu trời trong xanh cĩ mây trắng, cĩ Mặt trời sáng chĩi, …

Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, khơng cĩ mặt trời, …

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh lắng nghe nội dung quan sát do giáo viên phổ biến.

+ Em cĩ trơng thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa hay khơng?

Giáo viên chia nhĩm và tổ chức cho các em đi quan sát.

Bước 2: Giáo viên chia nhĩm và tổ chức cho các em đi quan sát.

Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nĩi lại những điều mình quan sát được và thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhĩm.

+ Những đám mây trên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hơm nay?

+ Lúc này bầu trời như thế nào?

Bước 4: Gọi đại diện một số nhĩm trả lời các câu hỏi:

Giáo viên kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa và kết luận lúc này trời như thế nào.

Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ được vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.

Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sát hoặc tưởng tượng). Dùng bút tơ màu vào cảnh vật, bầu trời. Bước 2: Thu kết thực hành:

Cho các em trưng bày sản phẩm theo nhĩm, chọn bức đẹp nhất để trưng bày trước lớp và tự giới thiệu về bức tranh của mình.

4.Củng cố dăn dị: Cho học sinh hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng”

Học bài, xem bài mới..

Học sinh quan sát theo nhĩm và ghi những nhận xét được vào tập hoặc nhớ để vào lớp để nêu lại cho các bạn cùng nghe.

Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận.

Nĩi theo thực tế bầu trời được quan sát.

Các nhĩm cử đại diện trả lời câu hỏi.

Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viên và nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ.

Học sinh vẽ bầu trời vcảnh vật xung quanh theo quan sát hoặc tưởng tượng được.

Các em trưng bày sản phẩm của mình tại nhĩm và tự giới thiệu về tranh vẽ của mình.

Hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng” Thực hành ở nhà.

T.32

Mơn : TNXH BAØI : GIĨ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

-Nhận xét trời cĩ giĩ hay khơng cĩ giĩ; giĩ nhẹ hay giĩ mạnh bằng quan sát và cảm giác.

-Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi cĩ giĩ thổi và cảm giác.

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh giĩ to.

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên bài.

+ Khi trời nắng bầu trời như thế nào? + Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát tranh.

Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời cĩ giĩ qua tranh, ảnh.

Biết được dấu hiệu khi cĩ giĩ nhẹ, giĩ mạnh.

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Hình nào làm cho bạn biết trời đang cĩ giĩ ? + Vì sao em biết là trời đang cĩ giĩ?

+ Giĩ trong các hình đĩ cĩ mạnh hay khơng? Cĩ gây nguy hiểm hay khơng ?

Tổ chức cho các em làm việc theo nhĩm quan sát và thảo luận nĩi cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.

Bước 2: Gọi đại diện nhĩm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhĩm khác nghe và nhận xét bổ sung.

Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh giĩ và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:

+ Giĩ trong mỗi tranh này như thế nào? + Cảnh vật ra sao khi cĩ giĩ như thế nào?

Cho học sinh làm việc theo nhĩm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.

Giáo viên chỉ vào tranh và nĩi: Giĩ mạnh cĩ thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và cĩ thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.

Giáo viên kết luận: Trời lặng giĩ thì cây cối đứng yên, cĩ giĩ nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Giĩ mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.

Hoạt động 2: Tạo giĩ.

MĐ: Học sinh mơ tả được cảm giác khi cĩ giĩ thổi vào mình.

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào?

Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Quan sát ngồi trời.

MĐ: Học sinh nhận biết trời cĩ giĩ hay khơng cĩ

Khi nắng bầu trời trong xanh cĩ mây trắng, cĩ Mặt trời sáng chĩi, …

Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, khơng cĩ mặt trời, …

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhĩm. Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.

Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)

Nhẹ, khơng nguy hiểm.

Đại diện các nhĩm trả lời các câu hỏi trên, các nhĩm khác bổ sung và hồn chỉnh.

Rất mạnh.

Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.

Học sinh nhắc lại.

Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi Mát, lạnh.

giĩ, giĩ mạnh hay giĩ nhẹ. Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.

+ Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … cĩ lay động hay khơng?

+ Từ đĩ rút ra kết luận gì?

Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.

Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhĩm.

Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng giĩ hay cĩ giĩ, giĩ nhẹ hay giĩ mạnh.

4.Củng cố dăn dị:

Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi:

+ Làm sao ta biết cĩ giĩ hay khơng cĩ giĩ?

+ Giĩ nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào? Giĩ mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào?

Học bài, xem bài mới.

Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.

Lay động nhẹ –> giĩ nhe.ï Lay động mạnh –> giĩ mạnh.

Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngồi sân trường.

Nhắc lại.

Cây cối cảnh vật lay động –> cĩ giĩ, cây cối cảnh vật đứng im –> khơng cĩ giĩ.

Giĩ nhẹ cây cối … lay động nhẹ, giĩ mạnh cây cối … lay động mạnh.

Thực hành ở nhà. T.33

Mơn : TNXH

BAØI : TRỜI NĨNG – TRỜI RÉTI.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :

Một phần của tài liệu Tu nhien xa hoi (Trang 41 - 44)