Tự nhiên & Xã hội 29-35

28 140 0
Tự nhiên & Xã hội 29-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 57 BÀI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. + HS khá, giỏi: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. Thái độ: GDBVMT (liên hệ) Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kó năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. II. Chuẩn bò - Các hình trong sách giáo khoa trang 108, 109. - Phiếu BT - Giấy, bút màu vẽ… III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Thú” Em hãy nêu một số loài vật? Động vật có chung đặc điểm gì? - GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - Ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số thực vật trong thiên nhiên. Cách tiến hành: Bước 1: GV dẫn HS đi tham quan các vườn xung quanh trường. Gợi ý: Quan sát hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả, cây cối mà em nhìn thấy. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo. - GV liên hệ: Thực vật trong thiên nhiên sống tương sinh, giao hòa nhau tạo nên môi trường thiên nhiên lành mạnh, phong phú và bền vững. Con người phải biết yêu quý và bảo vệ thực vật trong môi trường tự nhiên để không xảy ra sự cạn kiệt làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên của môi trường. Hoạt động 2: Vẽ cây cối mà em quan sát được. - GV giao việc: HS vẽ và trình bày bài vẽ - GV nhận xét, khích lệ. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh. - Bốn nhóm thi đua viết tên các loại cây biết được và phân loại cây theo nhóm (2 nhóm phân loại theo thân cây, 2 nhóm phân loại theo rễ cây) - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tham quan và ghi chép hoặc vẽ mô tả cây cối các em nhìn thấy. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm tham gia chơi - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét chọn đội thắng cuộc HS khá, giỏi: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích thiên nhiên. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết,.ôn lại các bài đã học, chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 58 BÀI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. + HS khá, giỏi: Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp. Thái độ: GDBVMT (liên hệ) Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kó năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. II. Chuẩn bò III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS nêu lại kiến thức đã học bài trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu Bài – ghi tựa Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - GV giao việc: + Thảo luận theo nhóm tổ, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa sai cần thiết. Hoạt động 2: Thảo luận GV điều khiển HS thảo luận + Nêu những đặc điểm chung của động vật Kết luận: + Động vật là những cơ thể sống, cùng với thực vật, chúng được gọi chung là sinh vật. Sinh vật trong thiên nhiên sống tương sinh, giao hòa nhau tạo nên môi trường lành mạnh, phong phú và bền vững. Con người phải biết yêu quý và bảo vệ các sinh vật trong môi trường tự nhiên để không xảy ra sự cạn kiệt, mất mát làm ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên của môi trường. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh. - Bốn nhóm thi đua viết tên các con vật biết được và phân loại các con vật theo nhóm côn trùng, tôm - Cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo Nhóm bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung các sản phẩm cá nhân Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình lên trước lớp - Cả lớp theo dõi – nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm + báo cáo- nhận xét + Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thường có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - HS lắng nghe. - Các nhóm tham gia chơi - Đại diện các nhóm trình bày. Các Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú cua, cá, thú. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. nhóm khác bổ sung. - Nhận xét chọn đội thắng cuộc 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích thiên nhiên. 5. Dặn dò: Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết, ôn lại các bài đã học, chuẩn bò bài sau: Trái Đất – Quả Đòa cầu. GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 59 BÀI: TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết được Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu. - Biết cấu tạo của quả Đòa cầu. + HS khá, giỏi: Quan sát và chỉ được trên quả Đòa cầu: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. Thái độ: - Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. II. Chuẩn bò - Các hình trong sách giáo khoa trang 112, 113 - Quả Đòa cầu - Phiếu bài tập. Giấy bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo (2 bộ) III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên + Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc điểm chung của động vật. + Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và động vật. - GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian. Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý: +Quan sát hình 112, Em thấy Trái Đất có hình gì? GV chốt: Trái Đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu Bước 2: Làm việc cả lớp - GV giảng: Quả Đòa cầu được đặt trên một giá đỡ có trục xuyên qua. Trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và cũng không đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian. - Chỉ cho HS thấy vò trí nước Việt Nam trên quả Đòa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn. Kết luận: Trái đất rất lớn có dạng hình cầu. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu và xích đạo trên quả Đòa cầu -Biết tác dụng của quả Đòa cầu. Bước 1: Chia nhóm - yêu cầu quan sát hình 113 và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu và xích đạo Bước 2: HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu và - 3 HS nhắc lại tựa bài. - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 112 theo gợi ý - HS quan sát quả Đòa cầu và giới thiệu: Quả Đòa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Quả Đòa cầu gồm các bộ phận như giá đỡ, trục gắn quả Đòa cầu và quả Đòa cầu. - HS các nhóm thảo luận - Một số HS lên trình bày kết quả HS khá, giỏi: Quan sát và chỉ được trên quả Đòa cầu: cực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú xích đạo trên quả Đòa cầu. Bước 3: Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả Đòa cầu theo yêu cầu của GV GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Quả Đòa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. Hoạt động 3: Trò chơi “Gắn chữ vào sơ đồ câm” Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vò trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV treo hai hình phóng to của hình 2 trang 112 (không có chú thích) -Chia lớp thành 2 dãy. Mỗi dãy cho 5 bạn tham gia HD luật chơi: Khi nghe hô “bắt đầu” lần lượt từng HS trong nhóm lên bảng chọn một trong các tấm bìa và gắn tấm bìa vào sơ đồ +HS trong nhóm được thảo luận với nhau +Khi HS 1 về chỗ HS 2 mới được lên chọn tấm bìa và gắn vào sơ đồ cứ như thế đến hết. +Nhóm nào gắn đúng và nhanh là thắng. GV yêu cầu lớp cổ vũ Nhận xét chọn đội thắng cuộc làm việc theo cặp. HS nhận xét trục của quả Đòa cầu thẳng hay nghiêng so với mặt bàn - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - HS khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm - HS tham gia chơi - Lớp cổ vũ - Chọn đội thắng cuộc. Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi học chăm, học giỏi biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm. GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 60 BÀI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa tự chuyển động quanh Mặt Trời. Kó năng: - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. + HS khá, giỏi: Biết cả hai chuyển động của Trái Dất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Thái độ: - Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. II. Chuẩn bò - Các hình trong sách giáo khoa trang 114, 115 - Quả Đòa cầu. – Mô hình chuyển động của Trái Đất. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Trái Đất – quả Đòa cầu” - Em hãy nêu các bộ phận trên quả Đòa cầu - GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - Ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó. - Biết quay quả Đòa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm - Các nhóm quan sát hình 1 và trả lời: +Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? (giải thích chiều kim đồng hồ nếu HS chưa hiểu) HS thực hành quay quả Đòa cầu Bước 2: HS lên bảng quay quả Đòa cầu đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. Lớp quan sát nhận xét Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng Trái Đất không đứng yên mà luôn quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống Hoạt động 2: Quan sát mô hình chuyển động của Trái Đất. Mục tiêu: Biết Trái Đất đồng thời quay quanh mình nó và quanh Mặt Trời - Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời *Cách tiến hành: Bước 1: HS quan sát mô hình và chỉ cho nhau xem -HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát – trả lời – Nếu nhìn từ cực bắc xuống Trái Đất quay theo chiều ngược kim đồng hồ. - HS thực hiện HS khá, giỏi: Biết cả hai chuyển động của Trái Dất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời +Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? Bước 2: Làm việc trước lớp Nhận xét tuyên dương Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời. - Trái Đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: CĐ tự quay quanh mình nó và CĐ quay quanh Mặt Trời. - HS trình bày. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Trái Đất chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 61 BÀI: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. + HS khá, giỏi: Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái Đất là hành tinh có sự sống. Thái độ: - Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. II. Chuẩn bò - Các hình trong sách giáo khoa trang 116, 117 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Sự chuyển động của Trái Đất” - GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời Nhận biết được vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời Bước 1: GV giảng: hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời - HS thảo luận theo gợi ý: Quan sát hình trang 116 +Em thấy hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? +Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy? +Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? Bước 2: Làm việc cả lớp Cho HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. Trái Đất là hành tinh thứ 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. -Có ý thức giữ gìn Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. Bước 1: Chia nhóm - Yêu cầu quan sát hình 116 trả lời + Em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh nào có sự sống? +Chúng ta phải làm gì để giữ gìn Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? Bước 2: HS trình bày - HS nhắc lại tựa bài. - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 116 và trả lời theo gợi ý - Em thấy hệ Mặt Trời có 8 hành tinh Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 - HS các nhóm thảo luận - Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp - Em thấy trong hệ Mặt Trời có Trái Đất là hành tinh có sự sống - Trồng cây, giữ gìn môi trường xung quanh để Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp -HS nhận xét bổ sung HS khá, giỏi: Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái Đất là hành tinh có sự sống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Trong hệ Mặt Trời Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để ý thức giữ gìn Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp chúng ta phải trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, vứt rác, bỏ, đổ rác đúng nơi quy đònh giữ vệ sinh môi trường xung quanh … Hoạt động 3: Chơi trò chơi “thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời” Mục tiêu: Giúp cho HS mở rộng hiểu biết trong hệ Mặt Trời GV yêu cầu HS đứng thành 4 nhóm GV yêu cầu HS trả lời tìm hiểu tư liệu về 1 hành tinh trong hệ Mặt Trời HS kể về hành tinh mà nhóm đã tìm hiểu - GV nhận xét đánh giá chọn đôi thắng. - HS tham gia chơi - Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - HS khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm - Cả lớp làm việc theo nhóm Trình bày kết quả đánh giá chọn đôi thắng. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Ôn tập Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 35 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 69 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng đòa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thò Kó năng: - Kể tên một số cây, con... thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 35 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 70 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng đòa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thò Kó năng: - Kể tên một số... Chuẩn bò - Các hình trong sách giáo khoa trang 112, 113 - Tranh về phong cảnh thiên nhiên; sông, ao, hồ, cây cối - Phiếu bài tập III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập Tự nhiên 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - HS nhắc lại tựa bài Giới thiệu bài: - Ghi tựa * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng được một... môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Các đới khí hậu Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 65 BÀI: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - HS khá, giỏi: Nêu được đặc điểm chính của 3 đới... môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Bề mặt Trái Đất Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 66 BÀI: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương Nói tên và chỉ được vò trí trên lược đồ - HS khá, giỏi: biết... môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Bề mặt lục đòa Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 67 BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục đòa Thái độ: - Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em GDBVMT (bộ phận):... học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Bề mặt lục đòa (tiếp theo) Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 68 BÀI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết so sánh một số dạng đòa hình giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối Thái độ:...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 62 BÀI: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất + HS khá, giỏi: So sánh được... GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 32 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 63 BÀI: NGÀY VẢ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐÁT I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết một ngày có 24 giờ Kó năng: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất + HS khá, giỏi:... môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Năm, tháng và mùa Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 32 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 64 BÀI: NĂM, THÁNG VÀ MÙA I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa Thái độ: - Yêu thích môn học, ý thức . soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 60 BÀI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa tự chuyển động quanh Mặt. thiên nhiên. 5. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết,.ôn lại các bài đã học, chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT:. Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 57 BÀI: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Quan sát

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

Mục lục

  • Ngày soạn: Ngày dạy:

    • TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

      • Tiết: 57 BÀI: thực hành đi thăm thiên nhiên (tiết 1)

      • Ngày soạn: Ngày dạy:

        • TUẦN: 29 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

          • Tiết: 58 BÀI: thực hành đi thăm thiên nhiên (tiết 2)

          • Ngày soạn: Ngày dạy:

            • TUẦN: 34 MÔN: tự nhiên và xã hội

              • Tiết: 67 BÀI: bề mặt lục đòa

              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                • TUẦN: 34 MÔN: tự nhiên và xã hội

                  • Tiết: 68 BÀI: bề mặt lục đòa (tiếp theo)

                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                    • TUẦN: 35 MÔN: tự nhiên và xã hội

                      • Tiết: 70 BÀI: ôn tập và kiểm tra học kì ii: tự nhiên (tiết 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan