SKKN: Một số biện pháp phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 5

26 156 0
SKKN: Một số biện pháp phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điểm mới của đề tài chính là không hình thành cả năng lực lẫn phẩm chất như một số tài liệu tôi đã tham khảo mà chỉ hình thành riêng phẩm chất để các nghiên cứu, thử nghiệm được chi tiết, sâu sát hơn.

CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT CHO  HỌC SINH  LỚP 5"     Lệ Thuỷ, tháng 3 năm 2019 CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT CHO  HỌC SINH  LỚP 5 "                                    Họ và tên:        Lê Thị Mĩ Lệ                                    Chức vụ:          Giáo viên                                    Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Phú Thủy Lệ Thuỷ, tháng 3 năm 2019 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn sáng kiến: “Giáo dục là nghệ thuật biến con người thành có đạo đức.” (Danh ngơn  khuyết danh).  Qua đó ta có thể  hiểu tầm quan trọng của Giáo dục trong việc   hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh. Dù có trong q khứ  hay thế  kỉ  XXI, thì sứ mạng thiêng liêng và khơng bao giờ thay đổi của giáo viên nói chung   và giáo viên tiểu học nói riêng vẫn là người giáo dục kiến thức và nhân cách làm  người cho học sinh. Giáo dục hiện nay đòi hỏi cao hơn nữa đó là hình thành  được phẩm chất cho học sinh. Giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh tiểu  học là một trong những hoạt động quan trọng của nhà trường, nhằm hình thành   cho học sinh có lòng nhân ái, mang bản sắc của con người Việt Nam, biết chăm  học, chăm làm, tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm, trung thực, kỉ luật, đồn kết,   u thương,  Có ý thức đầy đủ về bổn phận của mình đối với mọi người, đối  với cộng đồng và mơi trường cuộc sống, tơn trọng và thực hiện đúng pháp luật,  các quy định của nhà trường. Bởi các em học sinh Tiểu học như những tờ giấy   trắng, chúng ta phải hình thành phẩm chất cho các em sớm nhất có thể  để  khi   lớn lên, hồ nhập vào cuộc sống mới, các em trở thành những con người có đủ “  chân, thiện, mĩ” làm đẹp thêm nền văn hố người Việt Nam Hiện nay, xã hội đang phát triển  từng giây, từng phút. Đặc biệt, mạng  internet được phổ biến rộng rãi và rất khó kiểm sốt được nên một bộ phận giới  trẻ, trong đó có học sinh Tiểu học đang phải chịu ảnh hưởng của những nét văn  hố khơng chính thống. Đặc biệt là học sinh lớp 5, nhiều em đang đứng giữa sự  thay đổi tâm sinh lí, bản thân chưa xác định rõ về suy nghĩ cũng như hành động  của mình. Điều quan trọng là phải ln có người lớn bên cạnh để  hướng dẫn,  hỗ trợ kịp thời hoặc là chính bản thân các em phải hình thành và phát triển được   những phẩm chất tốt đẹp để  nhận biết được việc làm đúng ­ sai của mình. Là  một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 5, qua thực tế tình hình học   sinh lớp  tơi chủ  nhiệm, bố  mẹ  đa số  đầu tắt mặt tối với đồng áng, ít có thời  gian theo sát con cái của mình. Vì vậy, tơi muốn đi sâu tìm hiểu và thực hiện  những biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh, giúp các em có nền tảng đạo   đức, ln vững vàng trước những khó khăn, thử  thách của cuộc sống, trở  thành  những cơng dân có ích cho đất nước. Đồng thời, bản thân tơi cũng có được  những kinh nghiệm cho năng lực chun mơn nghiệp vụ của mình để ngày càng  nâng cao chất lượng giáo dục. Qua gần một năm thử  nghiệm có hiệu quả, tơi  mạnh dạn đưa ra sáng kiến “ Một số biện pháp phát triển phẩm chất cho học   sinh lớp 5.”  II. Điểm mới của sáng kiến: Điểm mới của đề  tài chính là khơng hình thành cả  năng lực  lẫn phẩm  chất như một số tài liệu tơi đã tham khảo mà chỉ hình thành riêng phẩm chất để  các nghiên cứu, thử nghiệm được chi tiết, sâu sát hơn.  III. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến “Một số  biện pháp phát triển phẩm chất cho học sinh lớp   5.” được áp dụng đối với học sinh lớp 5 trong trường Tiểu học B. PHẦN NỘI DUNG I  Thực trạng của  việc giáo dục  phẩm chất,  kĩ năng sống cho học  sinh 1. Về gia đình, nhà trường và địa phương 1.1. Thuận lợi: Địa phương và các cấp giáo dục ln quan tâm chỉ  đạo việc nâng cao  nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục phẩm chất cho học sinh. Nhà   trường và phụ  trách chun mơn ln chú trọng, nhấn mạnh việc hình thành và  phát triển phẩm chất cho học sinh thơng qua các buổi họp, các buổi sinh hoạt  chun mơn Nhà trường áp dụng dạy học theo mơ hình VNEN nên đây là một trong  những thuận lợi để  giáo viên phát huy hết khả  năng của mình trong việc hình   thành phẩm chất cho học sinh. Bởi các hình thức tổ chức của mơ hình VNEN có  tác dụng cao trong việc hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm cũng như  các giáo viên bộ  mơn trẻ, nhiệt tình, ln   nỗ  lực học hỏi để  tìm kiếm, sáng tạo các biện pháp nhằm phát triển tồn diện   cho học sinh.  Đời sống kinh tế của người dân ngày một được cải thiện, do đó nhiều  gia  đình ln chăm lo đến việc học tập và giáo dục con em mình 1.2. Khó khăn Địa phương với đặc thù là vùng bán sơn địa, kinh tế  còn tương đối khó  khăn nên các khu vui chơi giải trí dành riêng cho trẻ  em chưa có. Hiện tượng  trộm cắp, cờ  bạc,  vẫn còn khá nhiều. Thậm chí diễn ra ngay trong gia đình   một số em Trong thời kỳ  cơng nghệ  4.0 mạng Internet phát triển mạnh mẽ,   địa  phương có nhiều qn Internet mọc lên thu hút nhiều em trốn gia đình tham gia   chơi điện tử Phần đơng dân số  là dân lao động, một bộ  phận ăn nói tuỳ  tiện, đạo đức  lối sống chưa lành mạnh, chưa nêu gương được cho con trẻ Một bộ  phận khơng nhỏ  phụ  huynh khốn trắng  việc ni dạy con cho  thầy cơ, thậm chí cả giáo dục về phẩm chất. Hoặc nếu có quan tâm thì chỉ mới  quan tâm đến việc tiếp thu kiến thức hay điểm số của học sinh Một số  gia đình bố  mẹ trẻ, đi làm ăn xa, ít có thời gian quan tâm thường  xun đến các em 2. Đặc điểm, tình hình lớp 5A đầu năm 2018­2019: 2.1. Đặc điểm tình hình lớp: Tổng số  học sinh là 29 em ( nam: 12 em, nữ: 17 em). Khơng có học sinh  khuyết tật, có 2 em tiếp thu q chậm Số học sinh con gia đình cán bộ là 3 em, con gia đình cơng nhân cao su là 2  em, con gia đình nơng dân là 18 em và 6 em còn lại là con gia đình làm ăn tự do Con gia đình hộ  nghèo và cận nghèo là 4 em; phần đơng số  học sinh còn  lại là con gia đình đơng con, có hồn cảnh kinh tế  thấp; 1 em có bố  mẹ  li hơn,  nhiều em có bố thường xun rượu chè, cờ bạc, 2.2. Ưu điểm nổi bật về phẩm chất: Các em phần lớn ngoan, hiền, nghe lời cơ giáo và cha mẹ, hồn nhiên, trong  sáng, trung thực, đồn kết với bạn bè. Tích cực trong các hoạt động tập thể.  Thực hiện tương đối đầy đủ nội quy nhà trường 2.3. Một số tồn tại về phẩm chất: Nhiều em vẫn còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin, ngại giao tiếp, ít chia   sẻ bài cùng các bạn, trình bày ý kiến còn rụt rè Một số em ý thức kỉ luật chưa cao, thường xun đi học muộn, qn đồng  phục, khăn qng, Một vài em thường gây gỗ với bạn, đơi khi còn nói tục, chửi thề Vẫn có hiện tượng nói dối và mất đồ dùng học tập Một số  ít các em chưa tự  chịu trách nhiệm về  hành vi của mình như  làm   rơi cặp bạn, làm gãy hoa, gãy bảng nhóm nhưng chưa tự nhận, 2.4. Kết quả đánh giá phẩm chất lớp 5A đầu năm như sau: Phẩm chất Tổng số  Tốt Đạt Cần cố   học sinh SL % SL % gắng SL % Chăm học, chăm làm 29 12 41.4 12 41.4 17.2 Tự tin, trách nhiệm 29 10 34.5 13 44.8 20.7 Trung thực, kỉ luật 29 11 37.9 13 44.8 17.2 Đoàn kết , yêu   29 14 48.3 10 34.5 17.2 thương 2.5. Ngun nhân: * Ngun nhân về phía gia đình Một số gia đình coi trọng kết quả học tập về kiến thức mà xem nhẹ việc  uốn nắn giáo dục phẩm chất đạo đức cho các em, đáp ứng mọi nhu cầu về vật   chất, những đòi hỏi của các em, các em khơng phải làm bất cứ việc gì ở gia đình   dù là việc nhỏ vừa sức với lứa tuổi như qt nhà, rửa bát, nhặt rau, khiến các   em ích kỉ, chỉ biết đòi hỏi cho bản thân mình, thờ ơ, vơ tâm với những gì xảy ra   xung quanh, lười làm việc nhà Một số phụ huynh q thương con nên dẫn đến bao bọc, nng chiều con,  làm thay mọi việc cho con chuẩn bị áo quần đến sách vở trước khi con đi học Một số gia đình cha mẹ chưa gương mẫu về đạo đức lối sống ảnh hưởng   tiêu cực đến tư tưởng, tình cảm và phẩm chất của con em.  Nhiều gia đình gây áp lực cho con, u cầu con phải đạt được thành tích,  danh hiệu, trách phạt con khi con mắc lỗi khiến các em sợ  sệt, thiếu tự tin, nói  dối, làm đối phó, Một số gia đình bố mẹ đi làm tối ngày, phó mặc việc giáo dục con cái cho  thầy cơ, tí quan tâm tới việc giáo dục con em mình, chưa chuẩn bị  đầy đủ  đồ  dùng cho các em, Một số gia đình để các em sử dụng máy tính, điện thoại, ti vi dẫn đến say  mê điện tử, bắt chước các hiện tượng tiêu cực, bạo lực, chăm học, ngại học,  ngại làm cơng việc nhà, làm vệ sinh lớp học, uể oải, mệt mỏi, Một số học sinh tính tự quản, tự thực hiện các nhiệm vụ cá nhân còn hạn   chế, chưa phân biệt được tốt xấu,  *Ngun nhân về phía giáo viên: Trước áp lực đổi mới tồn diện về giáo dục, một số giáo viên đơi khi khơng  làm chủ được hành vi, dễ nổi nóng, qt nạt, la mắng khi học sinh phạm lỗi Một số  giáo viên do quỹ  thời gian eo hẹp, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ  nên chưa quan tâm đúng mức trong việc phát hiện những hành vi sai trái và kịp  thời uốn nắn cho học sinh.  Việc kết  hợp, lồng ghép, liên hệ  trong giảng dạy giữa các phân môn   nhằm nâng cao nhận thức và rèn luyện phẩm chất cho học sinh còn lúng túng và   hạn chế. Bên cạnh đó, nhà  trường do điều kiện cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  dạy học còn thiếu thốn, kinh phí hạn hẹp nên ở trong các giờ học thì giáo viên ít  có điều kiện tổ chức các trò chơi học tập, nhà trường khơng thường xun cho   các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại khố.  *Ngun nhân về phía xã hội: Ngồi mơi trường gia đình và nhà trường, sự hình thành và phát triển nhân  cách học sinh còn phụ thuộc rất lớn vào mơi trường xã hội. Hiện nay do sự phát  triển kinh tế  ­ xã hội, sự  phát triển của mạng lưới thơng tin hiện đại, sự  du  nhập của nhiều loại hình văn hố khác nhau đã  ảnh hưởng khơng ít đến tầng   lớp thanh thiếu niên. Hiện tượng học sinh nghiện Net, nghiện game  ngày một  gia tăng, đây là ngun nhân tiền đề của hành vi trộm cắp. Nổi trội hiện nay là   tình trạng sử  dụng facebook để  làm quen, kết bạn và nảy sinh tình cảm u   đương q sớm… Do còn q non dại nên các em dễ bị rủ rê, lơi kéo vào các tệ  nạn xã hội, gây nên những hệ  lụy nghiêm trọng về  nhân cách và đạo đức lối   sống của tuổi học trò * Ngun nhân chủ quan về nhận thức của các em Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho rằng  các em  "Ăn chưa no, lo chưa đến",  suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao  chính vì thế  các em có những hành vi thiếu chuẩn xác là điều khơng thể  tránh   khỏi Thêm vào đó, do suy nghĩ chưa thấu đáo, khi phạm phải sai lầm các em  chưa biết lắng nghe, tiếp thu và sửa chữa để  tiến bộ. Chính suy nghĩ  ương  bướng, cố chấp, ln cho rằng người lớn áp đặt mình đã khiến các em khó sửa   sai và tiến bộ II. Một số biện pháp phát triển phẩm chất cho học sinh: Theo  Thông tư  22/2016/TT­BGDĐT ban hành ngày  22  tháng 9 năm 2016  của Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo quy định: Học sinh được đánh giá sự  hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh thơng qua các biểu hiện   hoặc hành vi sau: Chăm học, chăm làm; Tự tin, trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật;  Đồn kết, u thương Đánh giá bằng các mức độ: + Tốt: đáp ứng tốt u cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xun;   +  Đạt: đáp  ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường   xuyên; + Cần cố  gắng: chưa đáp  ứng được đầy đủ  yêu cầu giáo dục, biểu hiện  chưa rõ.” Dựa trên các biểu hiện về sự hình thành và phát triển phẩm chất của học   sinh, tơi đưa ra một số biện pháp giáo dục phẩm chất của học sinh như sau:  Biện pháp 1:  Giáo viên cần nắm vững  đặc điểm tâm sinh lí của học   sinh: Giai đoạn tiểu học là giai đoạn phát triển tâm sinh lý quan trọng nhất của  trẻ. Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, học sinh trung học thậm chí  là sinh viên đại học có những vấn đề  tâm lý được bắt nguồn từ  thời học tiểu  học. Trong đó, lớp 5 là giai đoạn cuối của cấp tiểu học, lúc này trẻ đã khá vững   vàng, tự tin và kiến thức được trang bị đầy đủ để chuẩn bị vào cấp học mới *  Xét về  mặt tâm lí:  Ở  lứa tuổi này, tình cảm của các em khơng bền   vững, các em dễ thay đổi, dễ bị kích động bởi những kích thích và tác động bên  ngồi, khó kiềm chế. Hay bắt chước, thích được khen và được nêu gương trước  mọi người. Các em bắt đầu bước vào giai đoạn đầu của lứa tuổi dậy thì nên rất  muốn khẳng định mình, thích thể hiện bản thân, hồn nhiên, dễ tin và dễ có hành  vi bột phát thiếu suy nghĩ Học sinh tiểu học dễ  thích nghi và tiếp nhận cái mới và ln hướng tới   tương lai. Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả  năng ghi nhớ  và chú ý có  chủ định chưa được phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ   nét. Trẻ nhớ rất nhanh và qn cũng nhanh Học sinh ở giai đoạn này thường có nhiều nét tính cách tốt như ham hiểu   biết, lòng thương người, lòng vị  tha. Giáo viên nên tận dụng đặc tính này để  giáo dục học sinh của mình nhưng cần phải đúng, phải chính xác, đi học đúng  giờ, làm việc theo hướng dẫn của giáo viên Tình cảm là một mặt rất quan trọng trong đời sống tâm lý, nhân cách của  mỗi người. Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vị  trí đặc biệt vì nó là khâu  trọng yếu gắn nhận thức với hoạt động của trẻ em. Tình cảm tích cực sẽ  kích   thích trẻ  em nhận thức và thúc đẩy trẻ  em hoạt động. Tình cảm học sinh tiểu   học được hình thành trong đời sống và trong q trình học tập của các em. Vì  Đối với học sinh tiểu học có trí nhớ  trực quan – hình tượng phát triển   chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – logíc. Tư duy của trẻ em mới đến trường là  tư duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tượng và hiện tượng  cụ  thể. Trong sự  phát triển tư  duy   học sinh tiểu học, tính trực quan cụ  thể  vẫn còn thể hiện ở các lớp đầu cấp và sau đó chuyển dần sang tính khái qt ở  các lớp cuối cấp. Trong q trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần nắm chắc   đặc điểm này. Vì vậy, trong dạy học , giáo viên cần đảm bảo tính trực quan thể  hiện qua dùng người thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để  phát  triển tư  duy cho học sinh. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển khả  năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, khả  năng phán đốn và  suy luận qua hoạt động với thầy, với bạn Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả về  mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bước gia nhập vào xã hội thế giới  của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ  ý thức, chưa đủ  phẩm   chất và năng lực như một cơng dân trong xã hội, mà các em ln cần sự bảo trợ,   giúp đỡ của người lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội Biện pháp 2: Giáo viên cần hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Theo Điều lệ  trường Tiểu học quy định: Giáo viên làm nhiệm vụ  giảng  dạy, giáo dục học sinh trong trường Tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện   chương trình giáo dục Tiểu học. Tuy nhiên bên cạnh đó, việc giáo dục nhân  cách, phẩm chất cho học sinh cũng khơng kém phần quan trọng. Vì thế giáo dục   phẩm chất cho học sinh một cách có hiệu quả là trách nhiệm của giáo viên  Như  vậy, người giáo viên chủ  nhiệm giữ  vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo  dục học sinh phát triển tồn diện Để  giáo dục học sinh có phẩm chất tốt thì người giáo viên phải gương   mẫu để  làm tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Bên cạnh đó, người giáo  viên chủ  nhiệm phải là người hiểu rõ hồn cảnh, tính cách của từng học sinh   Qua thực tế  kinh nghiệm trong cơng tác chủ  nhiệm lớp, để  làm được điều đó,  bản thân tơi thường tìm hiểu về học sinh như: Đầu năm tơi xem qua lí lịch, học  bạ và tìm hiểu thêm thơng tin thơng qua các thầy cơ giáo cũ, các bậc phụ huynh,   học sinh để nắm được hồn cảnh gia đình và học lực của các em. Cách tìm hiểu   này theo tơi thì đạt hiệu quả rất tốt. Ngồi ra tơi còn tìm hiểu học sinh qua từng   thói quen, hoạt động của các em   lớp như: sinh hoạt lớp, giờ  ra chơi, những   buổi lao động, sinh hoạt sao, sinh hoạt ngoại khóa  trong cách tìm hiểu này tơi   đã giúp đỡ được một số học sinh. Chẳng hạn như: Em Phan Trọng Phúc: khả  năng tiếp thu nhanh song còn lười học, hoang  nghịch, hay trêu chọc các bạn, thậm chí đùa nghịch ngồi giới hạn cho phép, đơi   khi xảy ra  ẩu đả, thương tích với các bạn. Bị cơ giáo nhắc nhở, em hứa sẽ sửa   chữa và khơng tái phạm nhưng rồi vẫn chứng nào tật đó. Trao đổi với phụ  huynh, tơi nhận được thơng tin phản hồi: Bố mẹ cháu đã li hơn, mẹ đi làm ăn xa,  còn em sống với bà ngoại đã già, khơng theo sát được cháu hằng ngày. Trao đổi  với giáo viên chủ  nhiệm năm học trước tơi được biết em  Phúc  bề  ngồi hiếu  động, dễ nổi nóng song là cậu bé vơ tư, hồn nhiên và sống tình cảm, thường hay  kể cho cơ giáo nghe về chuyện cá nhân mình. Đơi lúc cáu gắt với bạn, một lúc  hết giận rồi lại thơi.  Tơi nhận ra, em đang thiếu sự  quan tâm, chia sẻ  từ  mọi  người.  Chính vì   vậy, những giờ   ra  chơi, cuối giờ  học,  tơi thường  ngồi  nói   chuyện cùng em và được biết thêm  em còn sống cùng một người  cậu  và rất  nghe lời của cậu. Tuy nhiên, do bận cơng việc và cậu cũng có gia đình riêng nên  cậu ít khi để mắt tới cháu. Tơi liên lạc, trao đổi cùng cậu của em. Lên lớp có cơ  giáo kèm cặp, về  nhà chịu sự  “kiểm sốt” của  cậu. Bạn bè xung quanh cũng  thường xun quan sát, phát hiện những hành vi, lời nói, cử chỉ chưa chuẩn mực   và báo với cơ giáo. Nhờ làm tốt mối quan hệ phối kết hợp đó mà những hành vi  sai lệch của em Phúc được uốn nắn và sửa chữa kịp thời. Nhờ  đó em tiến bộ  hơn trong giao tiếp và  ứng xử. Khi Phúc hòa đồng hơn cùng các bạn trong lớp,   em biết quan tâm và giúp đỡ các bạn; biết nhận lỗi và sửa lỗi. Những việc làm  tốt của em được tơi tun dương trước lớp và được cả  lớp ghi nhận. Dần dần  Phúc trở nên ngoan ngỗn và học ngày càng tiến bộ hơn Biện pháp 3: Giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng qua các mơn học Trong chương trình tiểu học,  các mơn học như  Đạo đức, Tiếng Việt,  Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, đều có tác dụng giáo dục phẩm chất cho  học sinh. Trong đó, mơn Đạo đức là mơn học chính để giáo dục phẩm chất cho  học sinh. Thơng qua mơn Đạo đức, các em bước đầu có khái niệm về các hành   vi đạo đức và các chuẩn mực đạo đức. Các em biết phân biệt tốt ­ xấu, đúng ­  sai, lễ phép ­ vơ lễ… Từ đó có cái nhìn đúng đắn trong nhận thức và suy nghĩ; ý   thức được việc nên và khơng nên làm. Đối với mơn Đạo đức tơi có thể  xem là  một phương tiện quan trọng để  thực hiện nhiệm vụ  giáo dục tư  tưởng, tình   cảm, và những hiểu biết trong cuộc sống cho học sinh một cách trực tiếp, hồn  chỉnh và sâu sắc. Cần phải trang bị  cho học sinh những tri thức đạo đức, các  chuẩn mực về hành vi đạo đức có trong nội dung của mỗi bài học để  trở  thành  kĩ năng sống, thói quen hàng ngày của mỗi học sinh. Muốn vậy giáo viên phải đi   sâu tìm hiểu đặc trưng bộ  mơn vì   đây đòi hỏi khả  năng tự  trao dồi của giáo  viên rất lớn. Nên cần dạy nghiêm túc khơng qua loa, khơng xem nhẹ  mơn này.  Đưa ra các phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm gây hứng thú cho   học sinh như thảo luận nhóm, đóng vai, phỏng vấn, diễn kịch  Ví dụ: Khi dạy Đạo đức, bài 2: Có trách nhiệm về  việc làm của mình, ở  bài tập 3, tơi đã cho học sinh đóng vai xử lí tình huống như: “ Khi xin phép mẹ đi   dự  sinh nhật, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhưng mải vui, em về muộn.” Các  em đã có những cách xử lí của riêng mình thơng qua hành động lời nói cụ thể ở  tình huống. Từ đó, các em nhớ lâu và kĩ hơn về cách ứng xử  của mình để  biết   sống có trách nhiệm là gì? và phải chịu trách nhiệm về  việc làm của mình ra   sao? Ngồi mơn Đạo đức, các mơn học khác đều có nội dung tích hợp về giáo  dục phẩm chất cho các em.  Chính vì vậy, giáo viên chủ  nhiệm cần phối hợp  chặt chẽ với các giáo viên bộ mơn để lồng ghép nội dung giảng dạy nhằm nâng   cao hiệu quả  và tích cực rèn luyện các phẩm chất đạo đức cho học sinh. Mặt  khác, giáo viên chủ  nhiệm cần giữ  mối liên hệ  thường xun với giáo viên bộ  mơn trong việc quản lí học sinh. Cần trình bày kế  hoạch của mình, tìm biện  pháp phối kết hợp để cùng giáo dục. Đề nghị giáo viên bộ mơn nghiêm khắc với  những trường hợp sai phạm để các em quyết tâm sửa chữa. Đặc biệt, ln lưu ý  với các thầy cơ bộ mơn giúp đỡ các em có thái độ trung thực trong học tập, tuyệt  đối khơng để  học sinh vi phạm trong thi cử. Khi làm bài trong các giờ  kiểm tra  phải thực sự  nghiêm túc, khơng quay cóp, khơng giở  sách, giở  vở  để  phản ánh  đúng thực chất của các em nhằm giúp thầy cơ đánh giá đúng, chính xác và có  cách uốn nắn  kịp thời cho các em. Trong q trình giảng dạy các mơn học, tơi  đặc biệt chú ý đến việc rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh: giao tiếp với   thầy cơ giáo, bạn bè và những người xung quanh. Tơi ln nhắc nhở các em khi  giao tiếp với thầy cơ giáo và người lớn tuổi cần thể hiện thái độ  lễ  phép bằng   các từ: “dạ  thưa”, “vâng  ạ”  Phải nói có đầu có đi, tránh nói trống khơng,  cộc lốc. Khi học sinh nói, giáo viên cần chú ý lắng nghe, phát hiện và sửa sai kịp  thời.  Trường bản thân tơi đang cơng tác, thực hiện dạy học theo tài liệu dạy học   VNEN, đây cũng là một thuận lợi cho các em phát triển phẩm chất tốt hơn Ví dụ: Thơng qua mơn Tiếng Việt, khi hướng dẫn các em đặt câu thì phải  đủ  chủ  ngữ, vị  ngữ. Cũng như  khi nói thì phải có đầu, có đi. Hoặc khi dạy  Tiếng Việt bài 11A, hoạt động 6 về đại từ xưng hơ, các em được thực hành kĩ ở  phần đặt câu có sử dụng đại từ xưng hơ để nắm chắc: khi xưng hơ, cần chọn từ  cho lịch sự, thể  hiện đúng mối quan hệ  giữa mình với người nghe và người   được nhắc tới. Hoặc   bài 29B, học sinh được diễn lại cảnh của câu chuyện  "Một vụ đắm tàu", thơng qua đó, các em biết phải u q, giúp đỡ bạn như thế  nào, Học sinh diễn lại đoạn kịch “ Một vụ đắm tàu” trong giờ Tiếng Việt Ở mơn Tiếng Việt cũng có một nội dung giáo dục phẩm chất rất hay mà   lại dễ  nhớ  đó chính là các câu ca dao, tục ngữ. Những câu ca dao, tục ngữ  thường có nội dung giáo dục rất gần gũi, chân thực mà lại dễ nhớ, dễ hiểu. Vì   vậy, tơi thường vận dụng các câu tục ngữ đó khơng chỉ trong giờ Tiếng Việt mà   còn thường xun dùng trong tất cả các mơn học. Ví dụ: Ở hiền gặp lành; Đói  cho sạch, rách cho thơm; Tơn sư trọng đạo; Uống nước nhớ nhuồn; Đối với một số  bài học khơng có nội dung về  giáo dục phẩm chất, thì   giáo viên vẫn có thể  giáo dục cho các em về  phẩm chất, thơng qua chính các  hoạt động trong tiết học. Ví dụ: cần đồn kết với bạn bè trong q trình hoạt  động nhóm để thống nhất được kết quả thảo luận hay phải trung thực trong giờ  kiểm tra, Biện pháp 4:  Giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng qua tiết sinh hoạt   lớp Tiết sinh hoạt lớp là thời gian trao đổi giữa giáo viên và học sinh, học sinh  với học sinh về tất cả  các mặt trong một tuần học. Để  có được tiết sinh hoạt   mang tính tích cực, ngay từ đầu năm, giáo viên phải đặt ra các nội quy và hướng  dẫn rõ cách thực hiện các nội quy đó. Đồng thời, thiết kế  sổ  theo dõi cho các   ban, các nhóm trưởng và Hội đồng tự  quản về việc theo dõi thực hiện các nội   quy đã đặt ra. Trong tiết sinh hoạt lớp, các em được thể hiện sự tự tin của mình,  đưa ra những ý kiến của riêng mình trước các bạn, cơ giáo và cả  đại diện chi  hội phụ huynh. Qua đó, các em ý thức được những hành động đúng sai của mình  để có biện pháp khắc phục trong tuần tới. Thêm vào đó, giáo viên và phụ huynh  cũng nắm bắt được kịp thời những mong muốn của học sinh để  có biện pháp  hỗ  trợ  kịp thời.  Ở  các buổi sinh hoạt, các em sẽ  bầu chọn những gương mặt  xuất sắc trong tuần để được cơ giáo khen thưởng và tặng q. Món q tuy nhỏ,  nhưng đó là sự khích lệ, động viên mang tính hứng thú đối với các em Hiện nay, ở chương trình tiết sinh hoạt còn có thêm nội dung tích hợp Kể  chuyện về  Bác Hồ. Đây cũng là một nội dung có tác dụng cao trong việc phát  triển phẩm chất cho học sinh. Bởi những câu chuyện về Bác Hồ mang tính giáo   dục nhân cách, đạo đức rất lớn.  Ví dụ:  Ở  tuần 15, các em được nghe câu chuyện “Khơng có việc gì khó”.  Thơng qua câu chuyện, các em sẽ học tập được đức tính kiên trì, nhẫn nại ở Bác   Hồ. Từ đó liên hệ cho các em phải biết vượt qua khó khăn, cố gắng học hành sẽ  có ngày thành tài Một số  tuần khác,   cuối buổi sinh hoạt, tơi thường vận dụng cơng nghệ  thơng tin để  lồng ghép  giáo dục phẩm chất cho các em thơng qua người thật,   việc thật, các điển hình gương mẫu từ  các chương trình như: Q tặng cuộc  sống, Cặp lá u thương, Việc tử tế,  Giáo viên thường xun sưu tầm các nội  dung hấp dẫn, dễ hiểu, dễ cảm nhận, phù hợp với lứa tuổi học sinh rồi cho các  em xem và cùng nêu cảm nhận, suy nghĩ của em về nội dung chương trình và rút  ra bài học cho bản thân. Đồng thời, khuyến khích các em nên giải trí ở nhà bằng  cách xem các chương trình đó và đến lớp chia sẻ cho các bạn cùng nghe vào các   buổi sinh hoạt đầu buổi Học sinh xem chương trình “ Q tặng cuộc sống” trong giờ Sinh hoạt lớp             Bên cạnh đó, tơi cũng cho các em tự kể về những tấm gương người tốt,   việc tốt mà các em gặp hằng ngày,  chỉ  ra những việc làm xấu mà các em bắt   gặp và nêu được lí do vì sao em cho đó là việc tốt hay việc xấu. Từ đó, các em   dần dần nhận thức được những việc làm gì mình cần học hỏi và những việc   nào mình cần lên án, khơng nên làm theo Biện pháp  5: Giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng qua các hoạt   động Đội trong và ngồi nhà trường Đây là tổ  chức chun về  mảng giáo dục phẩm chất học sinh. Tổ  chức  này có ban chỉ  huy liên chi đội, có đội cờ  đỏ  thường xun theo dõi các hoạt   động của tồn trường và từng lớp học, có một tổng phụ trách Đội chun trách  tổ  chức các hoạt động Đội và kịp thời xử  lý những vi phạm của học sinh, hơn    nữa có phong trào thi đua làm đòn bẩy nên thường các biện pháp ln đạt   hiệu quả giáo dục cao Một số giáo viên chủ nhiệm lớp ngại trong việc khai báo những sai phạm   của học sinh lớp mình vì sợ ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp, nhưng với   tơi việc kết hợp với tổ chức Đội là một biện pháp giáo dục có hiệu quả rất cao   trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh Đối với đội cờ đỏ: tơi u cầu các em ghi lại tên của tất cả những em vi  phạm. Có như  vậy thì tơi mới kịp thời có được thơng tin và xử  lý dứt điểm   những vi phạm Đối với các em ban chỉ  huy liên chi đội ­ đội phát thanh măng non: Tơi  thường xun cung cấp những cá nhân điển hình của lớp đưa vào các bản tin  hằng ngày để tun dương khen ngợi, khích lệ tinh thần các em Với tổng phụ trách Đội: tơi thường xun giữ mối quan hệ chặt chẽ. Tơi  thường xun kết hợp các biện pháp giáo dục theo kiểu vừa đấm vừa xoa: đối  với những đối tượng học sinh cá biệt tơi sử dụng biện pháp cứng rắn bên cạnh   đó tơi nhờ  tổng phụ  trách đội động viên, những em tơi dùng biện pháp mềm   mỏng thuyết phục tơi lại nhờ TPT Đội có biện pháp cứng rắn hơn, cũng có lúc  kết hợp cả hai cùng chung biện pháp, ở những lúc này thì chúng tơi kết hợp chặt   chẽ hơn về khâu theo dõi và các luồng thơng tin về đối tượng học sinh vi phạm Đề  nghị  TPT Đội tham mưu với chính quyền địa phương phối hợp tổ  chức giáo dục các đối tượng học sinh có những hành động sai lệch: trộm cắp  vặt, nghiện game, nghiện Internet, đánh nhau Tổ  chức Đội trong nhà trường là một tổ  chức quần chúng rộng rãi tập  hợp tất cả các em học sinh ở độ tuổi thiếu niên, nhi đồng ưu tú. Vì thế, nhu cầu   mở  rộng phạm vi, mơi trường hoạt động tập thể  đa dạng hơn, phong phú hơn   và sinh động lý thú hơn là rất cần thiết. Tổ chức Đội với những hoạt động bổ  ích đã thực sự đáp ứng được nhu cầu chính đáng đó của các em. Với các chủ đề,  chủ điểm thi đua phù hợp với lứa tuổi, sinh động và hấp dẫn cho các em, phong  trào hoạt động Đội trong và ngồi nhà trường đã thu hút và lơi cuốn các em một   cách lành mạnh, có tác dụng tích cực cho việc hình thành nhân cách của các em   Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải “trẻ hố”, phải trở thành một người   bạn lớn để  cùng am hiểu tường tận về tổ  chức Đội, cùng tham gia hoạt động  vui chơi với các em, cùng hồ nhập để  hiểu hơn tâm tư, tình cảm và nguyện   vọng của các em và từ đó thơng cảm hơn, u thương hơn, hiểu hơn và có trách   nhiệm hơn với các em học sinh lớp mình phụ trách, mới thực sự trở thành người  mẹ, người cha, người chị, người anh gần gũi thân thiết của các em  để cơng tác   giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả hơn Ngồi ra, giáo viên chủ  nhiệm có thể  tham mưu cho TPT Đội để  hàng  tháng liên đội phải tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống đạo đức thơng   qua các tiết sinh hoạt dưới cờ, các buổi sinh hoạt tập thể theo các chủ điểm; các  hoạt động vui chơi nhằm thu hút các em tham gia và tạo luồng sinh khí mới  trong học tập như: Hội khỏe  Phù Đổng, mâm cỗ trung thu, hội thi văn nghệ, tổ  chức đố  vui để  học, rung chng vàng, tổ  chức các trò chơi dân gian, các hoạt  động thể  thao, các hoạt động  hướng về cội nguồn, Thắp hương tại bia tưởng   niệm,  Qua đó, rèn luyện cho các em ý thức tự giác, chấp hành kỉ  luật, tự chịu   trách nhiệm về các việc làm, trung thực nhận lỗi, biết sửa lỗi khi làm sai, biết  sống có ích, biết đồn kết, nhường nhịn bạn bè, biết nhớ ơn người có cơng, biết  u q hương đất nước,        Học sinh tham gia Hội khoẻ Phù Đổng                   Tham gia cuộc thi Rung chng vàng Nhà trường lên kế  hoạch chỉ  đạo phân công trách nhiệm cụ  thể  cho từng   thành viên trong nhà trường về vấn đề giáo dục phẩm chất cho học sinh. Cần ý  thức được rằng việc giáo dục phẩm chất, rèn luyện tác phong cho học sinh để  trở thành người tốt là nhiệm vụ của tất cả các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong  nhà trường chứ  khơng phải của một ai. Mỗi cán bộ  quản lí và giáo viên đều  phải có trách nhiệm theo dõi, nhắc nhở, chấn chỉnh từng hành vi của học sinh,  có trách nhiệm xử lí ngay lập tức khi có tình huống xảy ra Biện pháp  6:  Giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng qua các buổi   hoạt động tập thể, hoạt động ngồi giờ lên lớp, lao động Các hoạt động tập thể như sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể,   hoạt động    giáo dục ngồi giờ  lên lớp, lao động cơng ích, các hoạt động tình  nghĩa,… đều góp phần quan trọng vào sự  hình thành và phát triển phẩm chất   cho học sinh. Trong đó đặc biệt chú trọng đến vấn đề  giáo dục đạo đức, các  hành vi ứng xử, giao tiếp và rèn các kĩ năng sống cho học sinh. Do đó, giáo viên  cần tận dụng tối đa hiệu quả của phân mơn này để hình thành và phát triển nhân   cách cho học sinh bằng cách liên hệ thực tế Để giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng qua các buổi sinh hoạt tập thể,  hoạt động  giáo dục ngồi giờ lên lớp, tơi ln lồng ghép thơng qua: kể chuyện  tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh, gương “người tốt, việc tốt”, tun dương   những học sinh ngoan, chăm học, lễ  phép; tun dương những hành động có ý  nghĩa lớn: giúp đỡ  bạn có hồn cảnh khó khăn, giúp đỡ  bạn tiến bộ  trong học   tập  Đặc biệt giáo viên cần chú trọng khâu rèn ý thức cho học sinh khi tham gia   các hoạt động tập thể. Tính tích cực, tự  giác; tinh thần đồn kết, tự  quản… là   những u cầu quan trọng hàng đầu.      Học sinh thắp hương tại nhà bia tưởng niệm            Tham gia vẽ tranh về An tồn giao thơng Như  vậy, bằng cách lồng ghép giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng   qua các buổi sinh hoạt tập thể ý thức tự  quản, tự giác, mạnh dạn, tự  tin… của   học sinh tiến bộ rõ rệt. Các em biết quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập và lao  động. Sự  giao khốn về  chất lượng, thi đua giữa các nhóm, các tổ  trong tất cả  mọi hoạt động đã giúp học sinh đồn kết, tương trợ  lẫn nhau cùng hồn thành   cơng việc. Chính những điều đó đã hình thành nên những nét tính cách tốt trong   nhân cách của các em Biện pháp 7: Giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng qua phối hợp tốt   mối quan hệ giữa  “gia đình – nhà trường – xã hội” Đây là mối quan hệ  mật thiết và khơng thể  thiếu được bởi giáo dục tư  tưởng, chính trị, đạo đức tác phong học sinh khơng chỉ là cơng tác của giáo viên   chủ nhiệm mà còn là trách nhiệm của tồn xã hội đối với thế hệ trẻ, mầm non   tương lai của đất nước. Vì vậy, trong q trình làm cơng tác của nhiệm của  mình, tơi ln ý thức được sự  cần thiết và tầm quan trọng trong mối quan hệ  chặt chẽ  giữa giáo viên chủ  nhiệm với giáo viên bộ  mơn và gia đình học sinh   với các tổ  chức đồn thể trong xã hội là rất cần thiết. Bên cạnh việc giữ  vững  mối quan hệ  với giáo viên bộ  mơn thì việc hình thành nhân cách cho các em  khơng thể  khơng có vai trò của phụ  huynh học sinh tham gia. Hằng ngày ngồi  thời gian các em đến trường, số  thời gian còn lại hầu như  các em khơng có sự  kiểm sốt của thầy cơ giáo, của nhà trường mà các em ở trong sự kiểm sốt của   gia đình và xã hội. Vì vậy giáo dục phẩm chất cho các em cần phải có sự  phối   hợp chặt chẽ của phụ huynh.  Tuy nhiên, trong thực tế tiếp xúc với các bậc phụ huynh, tơi nhận thấy rõ   một điều là: Khơng phải q vị phụ huynh nào cũng nhiệt tình, tận tâm với cơng  việc phối hợp này, họ  có đủ  mn vàn lí do để  “xin lỗi “hoặc “phó thác” cho  giáo viên chủ  nhiệm với phương châm: “Trăm sự  nhờ  thầy cơ giúp đỡ”. Bên  cạnh đó, theo như  tìm hiểu, lớp tơi chủ  nhiệm có nhiều học sinh sống với ơng   bà, bố mẹ đi làm ăn xa; hoặc nếu có sống với bố mẹ thì bố mẹ cũng đi làm việc   từ sáng đến tối. Thời gian chăm con, quan tâm, kèm cặp việc học của con cái là  hồn tồn khơng có. Thêm vào đó, phụ  huynh học sinh đa số  làm nghề  nơng.  Kiến thức văn hóa còn hạn chế. Do đó, việc bày vẽ cho con em gặp nhiều khó   khăn. Vì vậy mà đa phần học sinh có sai phạm đều do giáo viên chủ nhiệm phát  hiện rồi tìm cách tháo gỡ   khơng phải do gia đình nhận biết để  nhờ  nhà  trường quan tâm giúp đỡ cùng giáo dục con em mình. Đây cũng là một khó khăn   lớn mà chúng ta phải ln trăn trở  để  tìm giải pháp khắc phục tốt nhất nhằm   nâng cao khơng ngừng chất lương tồn diện cho các em học sinh Việc phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh nhằm   mục đích cùng chăm lo giáo dục học sinh chưa ngoan về đạo đức, chưa ngoan   học tập. Đặc biệt đối với diện học sinh chưa ngoan, mối quan hệ  này lại   cần thiết hơn bao giờ hết Ví dụ:  Ở  lớp 5A, có em Hồng Thị  Tuyết, gia đình khơng thuộc diện  chính sách nhưng cũng khá khó khăn, bố mẹ thì ít chữ, lại đầu tắt mặt tối suốt   ngày,   nhà lại có em nhỏ. Có khi, Tuyết phải bỏ  học   nhà giữ  em. Nên kết    học tập thường khơng cao. Chính vì vậy, tơi phải gặp gỡ  phụ  huynh của   em, ttrao đổi với mẹ của em, nên dành thời gian ở nhà cho em học bài. Bên cạnh   đó, vào cuối giờ  học hoặc các ngày thứ  bảy, chủ  nhật, tơi phụ  đạo  thêm. Tơi  cũng dặn dò học sinh trong lớp, nhất là những em ở gần nhà thường xun quan   tâm, giúp đỡ bạn. Với tinh thần đồn kết, các bạn trong lớp thường xun quan  tâm, hỏi han, động viên tinh thần, thỉnh thoảng còn ln phiên hỗ trợ việc học ở  nhà cùng bạn. Nhờ bù đắp kiến thức bị hỏng kịp thời nên em theo kịp bài, năng  lực tiếp thu, vận dụng cũng thành thạo hơn Bên cạnh đó, trong nhà trường học sinh thường mắc những sai lệch mà  chúng ta cùng với phụ huynh phải lo toan cần giáo dục  như: Ý thức tự giác học  tập chưa cao. Khơng học bài, làm bài trước khi đến lớp; Nói chuyện trong giờ  học;  Thiếu trung thực, vơ lễ  với mọi người;  Gây gỗ  đánh nhau, nói tục, nói  dối; Vì vậy ngay từ  đầu năm học giáo viên chủ  nhiệm phải tìm hiểu kỹ  học   sinh lớp của mình thơng qua thầy cơ dạy lớp trước, tìm hiểu qua học sinh để  báo phụ  huynh biết ngay buổi họp phụ  huynh đầu tiên tất cả  những sai lệch,  những biểu hiện tiêu cực mà học sinh dễ mắc phải để  họ  soi vào con em mình  mà có giải pháp kịp thời ngăn chặn, sửa chữa Một sự phối hợp lớn nữa mà bất kỳ một giáo viên nào muốn làm tốt cơng  tác giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp của mình là phải coi trọng và biết kết   hợp chặt chẽ với tổ chức Đội trong nhà trường để quản lý và giáo dục học sinh   Giáo viên chủ  nhiệm cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên TPT Đội trong việc   quản lí học sinh thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường; chấp hành nghiêm  túc các quy định của người học sinh; thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy; đặc biệt   cần chú trọng đến việc nêu “gương tốt” (Ví dụ: giúp đỡ bạn cùng tiến bộ, nhặt   được của rơi trả lại cho người đánh mất, giữ gìn và bảo vệ mơi trường, làm kế  hoạch nhỏ…), phê bình, nhắc nhở những hành vi khơng tốt (Ví dụ: gây gổ đánh  đập nhau, ăn cắp vặt, vi phạm luật giao thơng, xả  rác khơng đúng quy định…)  để  vừa có tác dụng làm gương cho học sinh noi theo vừa răn đe, giáo dục các   em.  Ngồi ra, giáo viên cũng cần phối hợp với địa phương, các tổ  chức đồn  thể, nhất là cơ  sở  Đồn   địa phương để  thống nhất nội dung giáo dục, ngăn  chặn kịp thời các hành vi có chiều hướng xấu khi các em khơng có ở  trong nhà   trường. Đặc biệt, vào dịp nghỉ hè, học sinh sẽ càng có cơ hội sa ngã nếu bố mẹ  khơng tác động kịp thời. Vì vậy, sau khi bàn giao học sinh về  địa phương cho  các chi đồn cơ sở, việc tạo một mơi trường vui chơi lành mạnh ở  địa phương  cũng góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục phẩm chất cho các em III. Kết quả:  Qua việc thực hiện các biện pháp trên, bản thân nhận thấy các em có tiến    rõ rệt. Các em hăng hái học tập hơn, thi đua nhau giành nhiều thành tích để  được khen thưởng cuối tuần. Các em biết có ý thức trong nội quy lớp học, chấp   hành tốt kỉ  cương của trường, nề  nếp của lớp. Đặc biệt, mặc dù có sự  cạnh   tranh để  được khen thưởng nhưng các em biết u thương, giúp đỡ  lẫn nhau,   khơng ganh tị, đố  kị  với bạn bè. Khơng có hiện tượng   học sinh vi phạm về  phẩm chất đạo đức như  đánh bạn, lấy đồ  của bạn,  Các em khơng còn nhút  nhát, mà mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp, chia sẻ bài cùng các bạn. Hiện tượng đi  học   muộn,   quên   đồng   phục,   khăn   quàng,   khơng     Lớp   thường   xun  được đãn đầu trong các buổi chào cờ  đầu tuần. Các em thường xun chia sẻ,  tâm sự cùng cơ giáo, tự tin, thân thiện, tích cực trong mọi hoạt động Kết quả đánh giá phẩm chất giữa học kỳ II lớp 5A so với đầu năm thì các  em tiến bộ rất nhiều. Cụ thể như sau: Phẩm chất Tổng số  Tốt Đạt Cần cố   gắng học sinh SL % SL % SL % Chăm học, chăm làm 29 24 82.2 17.2 0 Tự tin, trách nhiệm 29 22 75.9 24.1 0 Trung thực, kỉ luật 29 23 79.3 20.7 0 Đoàn kết , yêu   29 23 79.3 20.7 0 thương C.  PHẦN KẾT LUẬN 1. Ý nghĩa của sáng kiến: Trong cuộc sống, đơi khi sự  thành cơng khơng phải phụ  thuộc vào việc  bạn giỏi đến mức nào, có năng lực sâu rộng ra sao mà người khác sẽ đánh giá ở  việc cách bạn ứng xử, giao tiếp, đạo đức của bạn. Nếu bạn tài giỏi nhưng lại   vơ đạo đức, sống ích kỉ, kênh kiệu, khinh thường người khác, làm những điều   sai trái thì năng lực của bạn cũng sẽ khơng được cơng nhận. Khi tu dưỡng đạo   đức tốt, nó sẽ là nền tảng vững chãi từ việc cộng hưởng của sự quan tâm, ủng   hộ , giúp đỡ của những người xung quanh và đức tính kiên trì, quyết tâm mà đã   được tu dưỡng để ta tiếp nhận tri thức  Đặc biệt với một quốc gia giàu truyền  thống đạo lý như  dân tộc ta thì việc tu dưỡng đạo đức ln được đặt lên hàng  đầu. Với lương tâm là một nhà giáo thì điều mong mỏi lớn nhất chính là hình  thành cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp, giáo dục các em trở thành một con   người có ích cho xã hội. Chính vì thế khi những biện pháp này thực sự  có hiệu   thì đã góp phần thay đổi khơng nhỏ  đến một bộ  phận học sinh­ chủ  nhân  tương lai của đất nước. Nó giúp hoc sinh lam quen đ ̣ ̀ ược vơi mơi tr ́ ương hoc tâp, ̀ ̣ ̣   ren luyên m ̀ ̣ ơí; biêt t ́ ự giac trong hoc tâp va ren luyên ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ , lao động. Giúp các em tự  tin, sống có trách nhiệm; biết trung thực, thật thà và có ý thức kỉ  luật cao. Biết   đồn kết, u thương, sẻ chia với mọi người. Hướng các em tới con người của   thời đại mới có đủ chân­thiện­mĩ  Qua q trình nghiên cứu và áp dụng các biện pháp giáo dục phẩm chất  cho học sinh, bản thân tơi rút ra được một số kinh nghiệm sau: Giáo viên cần phải nắm được các phương pháp đặc trưng, linh hoạt, kết  hợp nhiều biện pháp khác nhau  cho  phù hợp,  tuỳ  vào đối tượng học sinh của  mình.  Lấy những tấm gương người thật, việc thật gần gũi để  tăng tình thiết  thực trong giáo dục.  Giáo viên cần ln theo dõi, để  kịp thời hỗ  trợ  những hành vi sai trái và  động viên, khích lệ  những em có hành vi đúng đắn, đáng khen. Việc làm này  phải được tiến hành liên tục và thường xun trong q trình giáo dục và cùng   với việc phát triển năng lực và học tập kiến thức, kĩ năng để  giáo dục các em   phát triển một cách tồn diện nhất.  Phải giữ  vững mối quan hệ  khăng khích giữa gia đình, nhà trường và xã  hội để tạo được sự đồng thuận trong phương pháp và nội dung giáo dục.  Quan trọng nhất là giáo viên phải ln giữ  vững và rèn luyện phẩm chất   đạo đức tốt, mẫu mực từ lời nói, hành vi, lối sống lành mạnh. Phải nắm vững  đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, đặc điểm riêng, tính cách riêng của từng em, tơn   trọng nhân cách của các em, dùng tình cảm chân thật nhất để  tạo niềm tin với   các em, rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò.  Đặc biệt  đòi hỏi ở giáo viên một tinh thần trách nhiệm, phải thực sự tận  tâm, nhiệt tình với việc giáo dục phẩm chất cho các em xuất phát từ  chính tình  u thương, lòng tự nguyện chân thành "Khơng thể  trồng cây   những nơi thiếu ánh sáng, cũng khơng thể  ni   dạy trẻ với chút ít nhiệt tình ."  (Can Jung) 2.  Những kiến nghị, đề xuất   Là giáo viên, bản thân hiểu rõ tầm quan trọng trong cơng tác trồng người.  Vì thế, bản thân ln cố  gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ  đồng nghiệp cũng   như đúc kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, nâng cao đạo đức và chun  mơn. Để  xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.  Tuy nhiên, giáo  dục kĩ năng sống khơng phải chỉ là cơng việc của giáo viên, nhà trường mà phải  kết hợp cả gia đình và xã hội. Vì vậy, tơi xin đưa ra một số đề xuất sau:          Về phía nhà trường: Cần tạo thêm nhiều điều kiện, đặc biệt là các hoạt   động trải nghiệm để học sinh có cơ hội được cọ xát thực tế. Từ đó, hình thành  và phát triển phẩm chất một cách tối ưu nhất           Về  phía phụ  huynh: Trước hết là cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc  giáo dục phẩm chất cho con em, tạo một chỗ dựa vững chắc để trẻ chia sẻ, bày   tỏ, ln phối kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục và rèn luyện cho các  em, theo dõi mọi biểu hiện của trẻ để có sự giáo dục cho phù hợp Về phía địa phương: Cần có thêm nhiều khu vui chơi lành mạnh, bổ ích   để  thu hút các em tham gia. Đặc biệt địa phương và cán bộ  Đồn địa phương  cần sáng tạo thêm nhiều hình thức tổ chức để thu hút học sinh tham gia, nhất là   dịp nghỉ hè.  Trên đây là những suy nghĩ của bản thân về việc nghiên cứu một số biện   pháp phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 5 trong chương trình VNEN Ban thân ̉   đã cố  gắng áp dụng những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những  phương pháp mới nhằm phát triển phẩm chất cho học sinh từ  mơi trường giáo  dục   nhà trường, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực tốt, lối sống  lành mạnh để  các em có thể  tự  lập, tự  tin hơn trong cuộc sống, đem lại niềm  vui, hạnh phúc cho các em, gia đình và xã hội. Rât mong đ ́ ược nhân s ̣ ự giup đ ́ ơ,  ̃ gop y bô sung cua Ban giam hiêu nha tr ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ường, cac câp quan ly giao duc va các b ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ạn   đông nghiêp đê ban sang kiên cua b ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ản thân co đ ́ ược những kinh nghiêm bô ich co ̣ ̉ ́ ́  thê ap dung cho cac năm hoc sau ̉ ́ ̣ ́ ̣                                                                         Xin chân thành cảm ơn ! ... biện pháp phát triển phẩm chất cho học sinh lớp   5. ” được áp dụng đối với học sinh lớp 5 trong trường Tiểu học B. PHẦN NỘI DUNG I  Thực trạng của  việc giáo dục phẩm chất,  kĩ năng sống cho học ... Dựa trên các biểu hiện về sự hình thành và phát triển phẩm chất của học   sinh,  tơi đưa ra một số biện pháp giáo dục phẩm chất của học sinh như sau:  Biện pháp 1:  Giáo viên cần nắm vững  đặc điểm tâm sinh lí của học   sinh: Giai đoạn tiểu học là giai đoạn phát triển tâm sinh lý quan trọng nhất của ... động nhóm để thống nhất được kết quả thảo luận hay phải trung thực trong giờ  kiểm tra, Biện pháp 4:  Giáo dục phẩm chất cho học sinh thơng qua tiết sinh hoạt   lớp Tiết sinh hoạt lớp là thời gian trao đổi giữa giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh về tất cả

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan