1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học môn Tiếng Việt

17 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điểm mới của đề tài chính là sáng kiến này áp dụng cho chương trình giảng dạy theo mô hình VNEN. Bởi vậy mà tuy thời gian triển khai đề tài chưa nhiều nhưng cũng đã đem lại một số kết quả đáng kể: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm ; nâng cao tính tự lực tự quản của các em. Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. Chấm dứt việc nô đùa nguy hiểm.

 chọn để bắt đầu   có điều chỉnh phù hợp Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ lúc  nào, giờ học nào. Để việc rèn luyện diễn ra một cách thường xuyên và đạt hiệu  quả cao tiếp tục qua biện pháp tiếp theo 13 1.2.Giải pháp 2:  Chọn những kĩ năng cần thiết phù hợp với thực tế  học sinh       * Chọn những kĩ năng phù hợp, gần gũi với học sinh. Các em có khả năng  trực tiếp thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận               Ví dụ: Thực hành kĩ năng: Giao tiếp, ứng xử lịch sự, xưng hơ đúng mực  trong giao tiếp với bạn      * Học sinh dự đốn các kĩ năng, u cầu của các kĩ năng cần đạt được sau khi  học xong tiết học này:                Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và  học sinh                Học sinh đọc nội dung bài học, u cầu bài       * Gọi những học sinh nêu các kĩ năng thơng qua bài học:              Giáo viên cho học sinh nêu các u cầu, kĩ năng sau khi đọc trước bài  học       * Hướng dẫn học sinh nắm được mục tiêu cần đạt sau khi học. Từ đó xác  định các kĩ năng cần đạt:           Tạo ra hứng thú, cảm xúc, lưu ý đó phải là cảm xúc riêng, thật, phải có sự  liên tưởng từ đó xác định những u cầu của kĩ năng cần đạt       * Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi gợị ý hướng dẫn học sinh tự xác định các kĩ  năng sống cần đạt        VD: Nêu mục tiêu cần đạt của bài? ­          Theo em cần làm gì để đạt được điều đó? ­          Sau khi học xong bài này em rút ra điều gì? ­          Em sẽ ứng dụng như  thế nào, làm gì trong cuộc sống hàng ngày khi gặp  trường hợp như trong bài?          * Giáo viên cần chuẩn bị một giáo án lồng ghép các kỹ năng cần thiết ( có  nêu ra cụ thể các kĩ năng học sinhcần đạt sau khi học bài này; các kĩ thuật dạy  học sử dụng trong bài dạy; các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy…) 1.3.Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động với nhiều phương pháp tạo sự  hứng thú cho học sinh như: đóng vai, trò chơi,… Một khi nội dung học được kết hợp vào trò chơi, đóng vai thường gây  được sự thích thú với học sinh. Các em được thể hiện bản thân mình một cách   rõ rệt. Từ đó, sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ kịp thời giúp học sinh phát huy tối   đa các kĩ năng mình có Ví dụ: Khi dạy Bài 25C: Chúng mình cùng sáng tạo­ Tiết 2, … Giáo viên  tổ chức cho các em thảo luận, phân vai sau đó diễn kịch trước lớp. Lúc đầu các   em rất ái ngại khơng tự  tin khi đóng vai, nhưng giáo viên động viên, khuyến  khích các em, cộng thêm một mơi trường hòa đồng thân thiện các em thực hiện   14 rất tốt, khơng còn những cái nhìn ái ngại. Thay vào đó là những cánh tay tự  tin   cùng những câu nói rõ ràng, chắc gọn, mạnh dạn hơn Trong bài 29B: Con gái kém gì con trai – Tiết 2. Học sinh được giáo viên   tổ chức cho đọc thử đoạn đối thoại của mình. Chỉ gọi nhóm đọc thì bài học sẽ  rất nhàm chán. Nhưng nếu thay bằng cách tổ  chức thi đua xem nhóm nào có   đoạn đối thoại hay thì sẽ tạo được hứng thú cho các em 1.4.Giải pháp 4:  “ Học đi đơi với hành”   Tuỳ theo bài,  giáo viên tổ chức cho các em hoạt động nay tại lớp  với tình huống tương tự bài học để học sinh tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề,  sau đó học sinh tự nêu các kĩ năng mà em đã ứng dụng để giải quyết vấn đề đó Ví dụ: Ở bài 2C: Tiết 1: Những con số nói gì? Sau khi học sinh nhận xét  về báo cáo thống kê, tìm hiểu cách thống kê. Giáo viên tổ chức cho các em thực  hành ngay thống kê số học sinh của lớp mình.  1.5.Giải pháp 5: Động viên khen thưởng Để động viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện các kĩ  năng sơng. Tơi theo dõi h ́ ằng ngày các em có biểu hiện tốt ghi vào sổ, trong tiết  sinh hoạt cuối tuần cho các em bình chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được một  bơng hoa thât y nghia đê danh tăng me va cơ giao cua minh. Vì th ̣ ́ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ế các em khơng  ngừng thi đua cố gắng thực hiện tốt để được nhận những bơng hoa mà cơ giáo  thưởng. Đây là một hình thức động viên về tinh thần rất giá trị và hiệu quả. Các  em sẽ nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin  hơn trong cuộc sống Kết quả:  Qua khảo sát lần 2 ở lớp 5A ( cuối năm) kết quả so với đầu năm thì các  em tiến bộ rất nhiều: Tổng  số  học  sinh Đạt 29 29 Năng lực Phẩm chất Kiến thức Chưa đạt Đạt Chưa đạt Hoàn thành Chưa hồn  thành 29 29 Qua việc thực hiện các biện pháp trên, bản thân nhận thấy các em có tiến   bộ rõ rệt. Đa số các em đều có ý thức tốt trong việc rèn luyện các kĩ năng, được   thể  hiện rõ qua: Việc sinh hoạt hằng ngày trên lớp, trong nhiều nghi thức lời   15 nói, các em biết vận dụng những lời nói thân thiện vào thực tế, những lời chào,   cảm  ơn hay xin lỗi, những yêu cầu, đề  nghị  lịch sự,  đã trở  thành thói quen  được các em vận dụng hằng ngày. Các em rất hăng hái phát biểu trong tiết học   và ln được nhận cờ  ln lưu trong tuần. Phụ  huynh học sinh rất vui mừng   phấn khởi với kết quả này của lớp C.  PHẦN KẾT LUẬN I. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến: Qua một số giải pháp trên mong rằng với sự linh động sáng tạo của giáo  viên, kĩ năng sống của các em sẽ  được cải thiện rõ rệt. Thể  hiện rõ nét   sự  tiến bộ của học sinh trong nhận thức, trong cư xử, đối xử tốt với bạn bè, người  lớn và linh hoạt xử lí trong mọi trường hợp Một trong những u cầu quan trọng để  thực hiện việc lồng ghép giáo  dục kĩ năng sống vào bài học trên lớp là giáo viên phải tìm ra được mối liên hệ  giữa các kĩ thuật dạy học với nội dung rèn luyện kĩ năng sống. Chẳng hạn, với   học sinh tiểu học, để  hình thành nhóm kĩ năng nhận thức bao gồm: nhận thức  bản thân, xây dựng kế  hoạch, xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân,  khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, tư duy tích cực và tư duy sáng tạo ….Giáo  viên cần sáng tạo rất nhiều tình huống trong bài học để học sinh qua đó tự hình  thành các kĩ năng này Để làm tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi ở Giáo viên một tinh thần trách nhiệm   và khả năng sáng tạo rất cao Vì vậy, giáo dục kĩ năng sống chỉ thực sự có hiệu quả khi người thầy có  tâm huyết, sự  kiên nhẫn và nhất là phải có thời gian. Giáo dục kĩ năng sống  khơng phải chỉ là cơng việc của giáo viên, nhà trường mà của cả  xã hội , cộng   đồng. Phải kết hợp cả  gia đình, nhà trườngvà xã hội mới mong đào tạo  được  những học sinh phát triển tồn diện II.  Những kiến nghị, đề xuất    Về phía nhà trường: Triển khai tích hợp các nội dung giáo dục kĩ năng  sống ở tất cả các mơn. Hướng dẫn cụ thể về phương pháp và hình thức tổ chức   về các nội dung này          Về  phía phụ  huynh:  Cùng với Nhà trường và địa phương phối hợp và  thống nhất giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Ban thân ̉   đã cố  gắng áp dụng những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những  phương pháp mới nhằm nâng cao nhiều kĩ năng sống tốt cho học sinh từ  mơi  16 trường giáo dục ở nhà trường, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực tốt,   lối sống lành mạnh để các em có thể tự lập, tự tin hơn trong cuộc sống, đem lại   niềm vui, hạnh phúc cho các em, gia đình và xã hội. Rât mong nhân đ ́ ̣ ược sự giuṕ   đỡ gop y bô sung cua đông nghiêp đê ban sang kiên cua b ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ản thân co đ ́ ược những  kinh nghiêm bô ich co thê ap dung cho cac năm hoc sau ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣                                                                         Xin chân thành cảm ơn !                 17 ...                Đây là khâu chuẩn bị rất quan trọng đối với giáo viên và  học sinh                Học sinh đọc nội dung bài học,  u cầu bài       * Gọi những học sinh nêu các kĩ năng thơng qua bài học:              Giáo viên cho học sinh nêu các u cầu, kĩ năng sau khi đọc trước bài ... Một trong những u cầu quan trọng để  thực hiện việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào bài học trên lớp là giáo viên phải tìm ra được mối liên hệ  giữa các kĩ thuật dạy học với nội dung rèn luyện kĩ năng sống.  Chẳng hạn, với... thống nhất giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Ban thân ̉   đã cố  gắng áp dụng những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những  phương pháp mới nhằm nâng cao nhiều kĩ năng sống tốt cho học sinh từ  mơi 

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w