1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư liệu học tập: Tích hợp liên môn theo chủ đề các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD cho học sinh khối 11

8 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối với học sinh, trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.

TƯ LIỆU HỌC TẬP TÍCH HỢP LIÊN MƠN THEO CHỦ ĐỀ  CÁC MƠN NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ,  GDCD CHO HỌC SINH KHỐI 11 I Mơn Ngữ văn 1.Tìm hiểu về  Hai Bà Trưng: Hai Bà Trưng là biểu tượng của tinh thần quật cường  của dân tộc ta buổi đầu bị giặc Hán đơ hộ . Sử ghi tên chị là Trắc, tên em là Nhị, vốn con  gái Lạc tướng   Giao Châu ta, người huyện Mê Linh thuộc Phong Châu. Chị  lấy Thi  Sách người huyện Chu Diên. Thi Sách là người có dũng lược , chuộng hào khí.Thấy  chừng cơ  sự, quan Thứ sử là Tơ Định bèn đặt vào phép, buộc tội Thi Sách mà hãm hại   Chị  giận lắm, cùng với em cử  binh đánh đuổi Tơ Định , cơng hãm Giao Châu.    đó các  quận Nhật Nam Hợp Phố, Cửu Chân nghe tin bèn hưởng  ứng, lược định được hơn 65  thành ở cõi Lĩnh Ngoại, tự lập làm vua đất Việt, đóng ở Chu Diên rồi xưng là họ Trưng”   (Trích Việt điện u linh). Nhận định về  Hai Bà, Sử  gia Lê Văn Hưu viết : “ Trưng Trắc,   Trưng Nhị là đàn bà, hơ một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam Hợp Phố ,cùng 65   thành trì ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay,   có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương” (Trích Đại Việt sử ký  tồn thư).  2. Hai Bà Trưng  trong thơ  văn: Một số bài thơ ca ngợi Hai Bà Trưng VỊNH HAI BÀ TRƯNG Giúp dân dẹp loạn trả thù mình, Chị rủ cùng em kết nghĩa binh Tơ Ðịnh bay hồn vang một trận, Lĩnh Nam mở cõi vững trăm thành Mới dày bảo vị gia ơn trọng, Ðã đội hoa quan xuống phúc lành Còn nước còn non còn miếu mạo, Nữ trung đệ nhất đấng tài danh (Hồng Đức quốc âm thi tập) * NHỊ TRƯNG MIẾU Lục thập dư thành tận vọng phong, Thùy tri nữ tử diệc anh hùng Đương thì khởi đặc bình Tơ Định, Mã Viện cơ phi “Quắc thước ơng” Đặng Minh Bích Dịch thơ: Hơn sáu mươi thành hết sức trơng, Ai hay nhi nữ cũng anh hùng Há riêng Tơ Định tan thần xác, Mã Viện chi còn “Quắc thước ơng” ! Nhóm Lê Q Đơn dịch * BÀ TRƯNG Bà Trưng quê ở Châu Phong Giận phường tham bạo, thù chồng chẳng quên Chị em nặng một lời nguyền Phất cờ nương tử, thay quyền tướng quân Ngàn tây nổi áng phong trần Ầm ầm binh mã đến gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành Đơ kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta Ba thu gánh vác sơn hà Một là báo phục, hai là bá vương Uy thanh động đến Bắc phương Hán sai Mã Viện lên đường tiến cơng Hồ Tây đua sức vẫy vùng Nữ nhi mà chống anh hùng được nao Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất thế cùng liều với sơng Phục Ba mới dựng cột đồng Ải quan truyền đến biên cơng cõi ngồi Trưng Vương vắng mặt còn ai Đi về thay đổi mặc người Hán quan Đại Nam quốc sử diễn ca * VỊNH HAI BÀ TRƯNG Cột đồng chìm chín suối, Bia đá rọi nghìn thu Vì nước thương người khuất, Xúm tay chỉ đứa thù Non sơng tươi nét mặt, Hào kiệt hổ chòm râu Ai biết, ai khơng biết, Hồ Tây nước thẳm sâu 3. Cây lộc vừng trăm tuổi trước Đền thờ Trần Ngun Hãn Chum lơc v ̀ ̣ ừng thăp l ́ ửa/ Chay vao thang, vao năm/ Gi ́ ̀ ́ ̀ ữa trời xanh xư s ́ ở/ Môt dâu son ̣ ́   lăng thâm” ̣ ̀   Nhưng câu th ̃  đa đ ̃ ưa chúng ta trở vê quê h ̀ ương xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tinh ̉   Vinh Phuc. N ̃ ́ ơi đo, co cây l ́ ́ ộc vừng quanh năm soi bóng xuống hồ  bán nguyệt  ở   trước cổng Tam quan Đền thờ Tả Tướng quốc Trần Ngun Hãn  Cứ đến mỗi muà   hoa, cây lộc vừng cơ thu nh ̉ ̣  biến thành ngọn đuốc khổng lồ  bùng cháy trên nền   trời rực rỡ. Từ ngọn đuốc, những đốm sáng đỏ lung linh rơi xuống mặt hồ, trơi dập   dềnh theo sóng nước tạo nên một tấm thảm đỏ  thiên nhiên tuyệt mỹ  Câu chuyêṇ   ma ng ̀ ười cao niên kể  lai: “ ̣ Cây lôc v ̣ ưng v ̀ ưa la môt ch ̀ ̀ ̣ ưng nhân lich s ́ ̣ ử cua manh ̉ ̉   đât va con ng ́ ̀ ươi xa S ̀ ̃ ơn Đông vừa găn liên v ́ ̀ ơi câu chuyên vê Ta T ́ ̣ ̀ ̉ ướng quôc Trân ́ ̀  Nguyên Hañ ” Sau khi Trần Ngun Hãn chết, nhân dân địa phương cảm phục tài đức của ơng nên đã   xây Đền thờ  tự. Ngơi Đền uy nghi, bề  thế  được xây trên chính mảnh đất của gia đình   ơng.  Trải qua 600 trăm năm tồn tại và phát triển, cây gắn bó mật thiết va la câu nơi dong lich ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣   sử găn v ́ ới đời sống sinh hoạt, truyền thống văn hóa, tinh thân c ̀ ủa người dân Sơn Đông.  Năm 2016, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã trao Bằng chứng nhận  Cây  di   sản  Việt  Nam   dành  cho cây  lộc vừng  trước   Đền  thờ   Tả   Tướng quốc  Trần  Ngun Hãn. Ơng Nguyễn Ngọc Thanh, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Mơi trường   Việt Nam cho biết: “Xét về độ tuổi, cây lộc vừng có thời gian tồn tại lâu đời nhất so với  các cây lộc vừng khác trên cả nước. Hình thái, cảnh quan xung quanh cây rất đẹp. Khơng  chỉ đơn thuần là cây cảnh, cây lộc vừng còn mang ý nghĩa lịch sử, gắn với truyền thống   văn hóa của đất và người Sơn Đơng. Cho đến nay, cây thuộc hàng “Độc nhất vơ nhị”,   đứng đầu về giá trị thẩm mỹ trong số những Cây di sản trên cả nước” (Báo Qn đội nhân dân, Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2019) II Mơn Lịch sử 1.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:  Thời kỳ Bắc thuộc, đất nước ta bị nhà Hán đơ hộ, với chính sách thống trị tàn bạo và các  chế độ cống nạp hà khắc, nhất là sau khi thái thú Tơ Định được cử đến cai trị.  Bấy giờ    huyện Mê Linh (vùng đất từ  Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh  Phúc), có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng   Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng  Đan Phượng và Từ Liêm ­ Hà Nội). Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu việc lớn. Họ  bí mật tìm cách liên kết với các thủ  lĩnh   mọi miền đất nước để  chuẩn bị  nổi dậy   Khơng may, Thi Sách bị qn Hán giết Mùa xn năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Mơn (Hà  Nội). Tương truyền, ngày xuất qn, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết  thành 4 câu thơ': "Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lênh này.” Nghĩa qn nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ  Loa và Luy Lâu. Tơ Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải  (Quảng Đơng ­ Trung Quốc). Qn Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi. Nền độc lập được khơi phục, chấm dứt giai   đoạn 246 năm thống trị (lần thứ nhất) của phong kiến phương Bắc. Sau khi khởi nghĩa   thắng lợi, đất nước thanh bình, bà Trưng Trắc được tướng sĩ và nhân dân suy tơn lên  ngơi Vua, lấy hiệu là Trưng Nữ Vương, định đơ ở Mê Linh Lên ngơi được 3 năm, qn giặc lại tràn sang, Hai Bà Trưng tiếp tục lãnh đạo qn dân   chống giặc. Ngày mùng 6 tháng Hai năm Q Mão, tương truyền sau khi quyết chiến với   kẻ thù, quyết khơng để sa vào tay giặc, Hai Bà đã gieo mình xuống sơng Hát tuẫn tiết.  Hai Bà Trưng ­ những người con gái Lạc tướng đất Mê Linh và cuộc khởi nghĩa của Hai  Bà Trưng (năm 40­43 sau Cơng ngun) đã đi vào lịch sử dân tộc, in đậm trong  tâm tư,   tình cảm của mỗi người dân Việt Nam và trở thành niềm tự hào bất diệt và tấm gương  sáng cho bao thế hệ phụ nữ Việt Nam 2.Tiểu sử Tả tướng quốc Trần Ngun Hãn(1390 ­ 1429) Trong lịch sử hàng ngàn năm chống ngoại xâm của dân tộc đã để lại biết bao nhiêu  danh nhân, trong số  đó  Trần Ngun Hãn, cùng với “Ngơi sao kh”  (Nguyễn Trãi)  trong cuộc kháng chiến chống qn Minh ( thế kỷ XV) của thủ lĩnh Lê Lợi đã ghi dấu ấn   thật đậm nét Trần Ngun Hãn là cháu nội của quan Đại Tư Đồ thời Trần là Trần Ngun Đán   (1326 ­ 1390), anh em con cơ con cậu với Nguyễn Trãi (cháu ngoại Trần Ngun Đán).  Khi qn Minh xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại (đầu   thế kỷ XV). Trần Ngun Hãn cùng với Nguyễn Trãi đã lặn lội tìm đến Lam Sơn (Thanh  Hóa) ­ nơi người anh hùng dân tộc Lê Lợi phất cờ tụ nghĩa. Sách “Đại Nam nhất thống   chí” ghi: “Trần Ngun Hãn người Sơn Động, Lập Thạch (nay thuộc Vĩnh Phúc) có học  thức, giỏi binh pháp. Ơng theo Lê Thái Tổ  (Lê Lợi) khởi nghĩa, có cơng lớn trong sự  nghiệp đánh qn Minh, được phong hàm Đại tư đồ, chức “Tả tướng quốc” Trong suốt hơn 10 năm kháng chiến chống qn Minh (1418 ­ 1429), tên tuổi Trần  Ngun Hãn đã gắn với những chiến thắng quan trọng đánh dấu bước phát triển cùng   từng chặng đường và những chiến cơng quết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến   Đó   là: ­ Cuộc tấn cơng vào Nghệ  An cùng nghĩa qn Lam Sơn (1424) do  Trần Ngun  Hãn cùng các tướng lĩnh khác giành thắng lợi to lớn ­ Cuộc vây hãm thành Đơng Quan (1426), Trần Ngun Hãn cùng với Lê Lợi tiêu  diệt lực lượng quan trọng của Vương Thơng với chiến thắng ở Đơng Bộ Đầu với chiến  cơng này năm 1427 Trần Ngun Hãn được Bình đại vương Lê Lợi phong hàm Thiếu  úy ­ Cuộc cơng phá thành Xương Giang (1427) một trận quyết chiến, chiến lược, thể  hiện tài năng qn sự  thiên bẩm của Trần Ngun Hãn. Tiếp đó là đánh tan viện binh  của nhà  Minh, đẩy quân xâm lược Minh vào thế suy kiệt và thất bại ­ Cuối 1427 trong “Hội thề  Đông Quan” Trần Nguyên Hãn là một trong  những  đại diện cao cấp của Lam Sơn. Tên ông được xếp ngay sau tên của Lê Lợi   Sau     khởi   nghĩa,   Trần   Nguyên   Hãn     Lê   Lợi   phong   làm   Tả   Tướng  quốc(1428) và được ban Quốc tính nhưng ơng xin về  hưu trí tại q nhà. Năm Kỷ  Dậu   (1429), Lê Lợi nghe lời sàm tấu của gian thần tố cáo Trần Ngun Hãn thơng đồng với  Tù trưởng địa phương làm phản nên đã ban Tờ  chiếu bắt giam Trần Ngun Hãn, ơng  liền tự  sát để  chứng minh sự  trong sạch. Hai mươi sáu năm sau, vua Lê Nhân Tơng đã   xuống chiếu  minh oan cho ơng. Đến đời nhà Mạc, ơng được truy phong là Tả  Tướng  quốc.  III. Mơn Địa lí 1.Vị trí địa lí tỉnh Vĩnh Phúc:   Vĩnh Phúc là một tỉnh vùng đồng bằng sơng Hồng, Việt Nam. Vĩnh Phúc là tỉnh  nằm trong quy hoạch vùng thủ đơ Hà Nội.  ­ Diện tích      : 1.236,5 km² ­ Dân số 2016: 1.066.000 người ­ Mật độ         :  863 người/km² Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong  khu vực châu thổ  sơng Hồng thuộc trung du và  miền núi phía bắc, gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh n, thị xã Phúc n và  7 huyện: Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Bình Xun, Tam Đảo, Vĩnh Tường, n  Lạc với 113 xã, 24 phường và thị trấn.  Vĩnh Phúc nằm  ở vùng đỉnh của châu thổ sơng Hồng, khoảng giữa của miền Bắc  nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vì vậy có ba vùng   sinh thái: đồng bằng   phía Nam tỉnh, trung du   phía Bắc tỉnh, vùng núi   huyện Tam   Đảo ­ Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Ngun và Tun Quang, đường ranh giới là dãy núi Tam  Đảo ­ Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là sơng Lơ ­ Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên là sơng Hồng ­ Phía đơng giáp hai huyện Sóc Sơn và Đơng Anh­ Hà Nội Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế  Nội Bài, là điểm đầu của quốc lộ  18 đi  cảng Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh), đồng thời có đường sắt Hà Nội ­ Lào Cai, đường quốc  lộ 2 chạy dọc tỉnh. Chảy qua Vĩnh Phúc có 4 dòng chính: sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phó   Đáy và sơng Cà Lồ. Hệ thống sơng Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho   tàu   bè 2. Vị trí địa lí đền thờ Tả tướng quốc Trần Ngun Hãn Đền thờ Trần Ngun Hãn  ở thơn Đa Cai, xã Sơn Đơng, Huyện Lập Thạch, tỉnh   Vĩnh Phúc. Lập Thạch là một vùng đất cổ có truyền thống lịch sử, văn hố lâu đời, có bề  dày văn hiến và nhiều phong tục cổ tốt đẹp của nền văn minh lúa nước. Là một huyện   gần kề với đỉnh của đồng bằng châu thổ sơng Hồng, tiếp giáp với kinh đơ Văn Lang thời   Hùng Vương, nên các phong tục tín ngưỡng còn đậm sắc thái tinh thần của người Việt  cổ. Đền thờ  Tả  Tướng Quốc Trần Ngun Hãn được xây dựng trên một thế  đất bằng   phẳng, rộng cao, tương truyền chính là nơi đặt Phủ  đệ  cũ của Trần Ngun Hãn. Đền  được cấu trúc theo kiểu chữ “Đinh”, xung quanh có tường bao bọc tạo thành khn viên  chữ “điền” vng vắn Ở đền Trần Tả Tướng ở q hương sơn Đơng, có đơi câu đối: “Lam Sơn tướng nghiệp tồn linh địa Lơ thủy thần tâm đối nghĩa thiên” Ngày 15 ­ 01 ­ 1984, Bộ  Văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam ra quyết  định số 06/VH ­ QĐ xếp hạng di tích lịch sử đền thờ Trần Tả Tướng tại xã Sơn Đơng là  di tích quốc gia Năm 2010, Nhà nước đã đầu tư  lớn để  tơn tạo, nâng cấp khu đền thờ  Trần Tả  Tướng.  Hiện nay, đền thờ  Trần Ngun Hãn tại Đa Cai, Sơn Đơng, Vĩnh Phúc là một điểm du   lịch tâm linh rất thu hút ở tỉnh Vĩnh Phúc Trước Đền Trần Tả Tướng có bệ thờ tảng đá lớn. Đó là Đá mài gươm của Trần Ngun   Hãn. Ngun đó là một tảng đá lớn dạng đá mài, nổi lên bề mặt vài mét, nằm liền góc ao   Tó, nơi có bến thuyền rồng của Tả  Tướng khi về  hưu. Tương truyền thời đi bán dầu,  ni chí cứu dân, đánh giặc, Trần Ngun Hãn thường đem kiếm thiêng của Trần Quang   Khải mà mẹ ơng trao, mài ở đây Lũ lụt năm Tân Hợi 1971, tảng đá này bị phù sa sơng Lơ vùi lấp sâu khoảng hai mét do lũ   lụt. Ngày 12/1/1998, tảng đá thiêng  này được chính quyền và nhân dân xã Sơn Đơng trục  vớt lên, chuyển về  đặt trong khn viên đền thờ  Tả  Tướng Quốc để  mọi người cùng   chiêm ngưỡng dấu tích còn lại của người anh hùng dân tộc, niềm tự  hào lớn của trang  Sơn Đơng, niềm tự hào lớn của q hương Vĩnh Phúc IV. Đền thờ Hai Bà Trưng (Mê Linh­ Hà Nội) 1. Vị trí địa lí huyện Mê Linh (Hà Nội) Huyện Mê Linh (Hà Nội) nằm  ở bờ Bắc của sơng Hồng thuộc địa phận thủ đơ Hà Nội ­ Diện tích: 14.251,2 ha ­ Dân số: 204,2 nghìn người ­ Mật độ dân số: 1.433 người/km2 Phía Bắc giáp thị xã Phúc n và huyện Bình Xun của tỉnh Vĩnh Phúc.  Phía Nam giáp sơng Hồng, ngăn cách với huyện Đan Phượng và huyện Đơng Anh Phía Tây giáp huyện n Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Phía Đơng giáp huyện Sóc Sơn 2.Vị trí địa lí đền thờ Hai Bà Trưng ­ Đền Hai Bà Trưng nằm trên 1 khu đất cao, rộng, nhìn ra khu vực đê sơng Hồng. Tồn    khu du tích này rộng đến 128.824m2 gồm các hạng mục như  cổng đền, nghi mơn   ngoại, nhà khách, nghi mơn nội, gác trống, gác chng, nhà tả, hữu mạc, đền thờ của Hai  Bà Trưng, đền thợ  phụ  thân và phụ  mẫu của Hai Bà, còn có cả  đền thơ  phụ  thân phụ  mẫu của ơng Thi Sách, cùng các khu thờ nữ tướng triều Hai Bà Trưng ­ Đền Hai Bà Trưng tọa lạc tại thơn Hạ Lơi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà  Nội. Có lẽ chính vì thế mà ngồi cái tên Hai Bà Trưng, ngơi đền này còn có tên gọi khác   là đền Hạ  Lơi.Theo thuyết phong thuỷ: Đền toạ  lạc trên thế  đất "Trán con voi trắng"  trong hình cao “Bạch tượng un hồ” (voi trắng uống nước trong hồ), đến tận bây giờ  vẫn còn vết tích của những nơi như  ao Mắt Voi, vòi voi và hồ  Ao bàng; phía trước là   đường kéo qn của Hai Bà Trưng xưa kia chạy vòng phía trước Đền. Sau đền là khu   vực thành cổ gồm 2 lớp: trong là thành, ngồi là qch, dân gian gọi là Thành Ống III. Giáo dục cơng dân 1. Trách nhiệm của cơng dân đối với việc giữ  gìn, bảo tồn di sản văn hóa tại nơi trải   nghiệm như:    Giữ  vệ  sinh mơi trường, cảnh quan khu di tích, thể  hiện nếp sống văn   minh (trang phục phù hợp, hành động có văn hóa…) 2. Thơng qua đó giáo dục truyền thống u nước của dân tộc Việt Nam (tình cảm gắn bó  với q hương đất nước; tình u thương đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc; lòng   tự  hào dân tộc chính đáng; đồn kết kiên cường chống giặc ngoại xâm…) 3. Thể hiện được trách nhiệm của thanh niên:  ­ Noi gương những người anh hùng, chúng ta ra sức học tập, sáng tạo; rèn luyện đạo  đức, tác phong, sống trong sáng, lành mạnh; góp phần xây dựng q hương đất nước   bằng những việc làm thiết thực như: bảo vệ  mơi trường, phòng chống các tệ  nạn xã   hội…  ­ Trung thành vời Tổ  quốc, với chế  độ  XHCN;  Cảnh giác trước mọi âm mưu chia rẽ,   xun tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây   tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc ­ Ra sức xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp; Sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ  Tổ quốc Việt Nam XHCN 4. Ý nghĩa của việc trải nghiệm sáng tạo và học tập tích hợp liên mơn tại các di tích lịch  sử của học sinh trường THPT Trần Ngun Hãn, Hải Phòng:  Đây là hoạt động nhằm giáo dục truyền thống u nước, ý chí quật cường của dân tộc   Việt Nam trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, lan tỏa những nét đẹp văn hóa truyền   thống ... Tổ quốc Việt Nam XHCN 4. Ý nghĩa của việc trải nghiệm sáng tạo và học tập tích hợp liên mơn tại các di tích lịch sử của học sinh trường THPT Trần Ngun Hãn, Hải Phòng:  Đây là hoạt động nhằm giáo dục truyền thống u nước, ý chí quật cường của dân tộc... “Lam Sơn tư ng nghiệp tồn linh địa Lơ thủy thần tâm đối nghĩa thiên” Ngày 15 ­ 01 ­ 1984, Bộ  Văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam ra quyết  định số 06/VH ­ QĐ xếp hạng di tích lịch sử đền thờ Trần Tả Tư ng tại xã Sơn Đơng là ... định số 06/VH ­ QĐ xếp hạng di tích lịch sử đền thờ Trần Tả Tư ng tại xã Sơn Đơng là  di tích quốc gia Năm 2010, Nhà nước đã đầu tư  lớn để  tơn tạo, nâng cấp khu đền thờ  Trần Tả Tư ng.  Hiện nay, đền thờ  Trần Ngun Hãn tại Đa Cai, Sơn Đơng, Vĩnh Phúc là một điểm du   lịch tâm linh rất thu hút ở tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3. Cây lộc vừng trăm tuổi trước Đền thờ Trần Nguyên Hãn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w