Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
Tuần 1: Tiết 1 : Ngày soạn: 7/8/2009 Cổng trờng mở ra Theo Lý Lan A) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Cảm nhận và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời. B) Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu SGV + soạn giáo án Học sinh : Soạn văn C) Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức (1p) 1 Thời gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1 (1p) Giới thiệu bài (dựa vào bài hát ng y đầu tiên đi học) HĐ2 (36p) (9p) Học sinh học bài mới Yêu cầu: đọc tình cảm, tha thiết, chậm I) Đọc - tìm hiểu chú thích 1) Đọc văn bản: ? Giáo viên đọc mẫu ? Học sinh đọc tiếp? - 2 học sinh GV Nhận xét? 2) Tìm hiểu chú thích ? Đọc cách chú ý 2,4,6,8,10? - Học sinh 3) Tác giả, tác phẩm: a) Tác giả: Lý Lan - Nhà báo trẻ b) Tác phẩm: Thể loại bút ký - Viết cho báo "Yêu trẻ" (1/9/2000) ? Nêu tóm tắt về tác giả, tác phẩm? (28p) II) Đọc - tìm hiểu văn bản 1) Đại ý - Viết về lỗi lòng lo lắng, chuẩn bị của ngời mẹ cũng nỗi niềm của mẹ trong 1 đêm trớc ngày khai trờng của con ? Tóm tắt đại ý của văn bản? 2) Bố cục - HS ? Xác định bố cục của bài? - Chia làm 2 đoạn Đoạn 1:( từ đầu-> bớc vào): Nỗi lòng yêu thơng của ngời mẹ Đoạn 2: còn lại => cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và môi trờng trong giáo dục trẻ em ? Nhân vật chính trong truyện là ai? - Ngời mẹ ? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? III) Tìm hiểu văn bản - Biểu cảm: là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ của con ngời 1) Nỗi lòng của mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con ? Ngời mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào? - Đêm trớc ngày con vào lớp 1 ? Tại sao tác giả lại chọn thời điểm đó? - Là lúc thích hợp nhất (vì không còn ai thức) để mật bộc lộ đợc tình cảm, cảm xúc, tâm trạng của mình. ? Tâm trạng của ngời mẹ và con có gì khác nhau? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? Con: vui sớng "háo hức mơ" Mẹ: Nỗi vui mừng, hy vọng: "Hôm nay của mẹ" ? Liệt kê các từ ngữ chỉ tâm trạng của ng- ời mẹ? - Mẹ không ngủ đợc - Bỗng không biết làm gì nữa GV Đây chính là sự phân tâm của mẹ: Trí óc thì muốn đi làm dọn dẹp, muốn đi ngủ nh ng cảm xúc trái tim thì ngợc - Không tập trung đợc vào việc gì cả - Trằn trọc, nhắm mắt lại là bên tai 2 Tuần 1, Tiết 3: Từ ghép A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + ra thêm bài học HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức( 1p) Thời gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1 7p Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới ? Định nghĩa về từ ghép? Từ láy? Từ đơn đã học ở lớp 6? - HS ? Phân loại từ ghép, từ đơn, từ láy trong dòng văn sau " Bố rất yêu con bội bạc"? - Hs HĐ2 10p I. Các loại từ ghép. 1. Ví dụ 1: ? Giải nghĩa tiếng " bà"," thơm"? - " bà"-> Chỉ ngời đẻ ra mẹ hoặc bố -" Thơm" -> Có mùi nh hơng của hoa, dễ chịu. ? Giải nghĩa từ "bà ngoại"và "thơm phức"? - Bà ngoại -> Ngời đẻ ra mẹ - Bà nội -> Ngời đẻ ra bố. - Thơm phức-> Mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn. ? Tiếng nào giúp em hiểu nghĩa nh thế? +Tiếng : Ngoại, Phức ? Xác định tiếng chính tiếng phụ? - Tiếng chính: Bà, thơm-> Chỉ tổng loại lớn. - Tiếng phụ: Ngoại, phức-> Phân nghĩa chỉ loại cụ thể. 3 ? Vị trí của tiếng chính, tiếng phụ? - Trong Tiếng thuần Việt: Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. VD: Hoa hồng TC TP - Trong tiếng Hán - Việt: Tiếng phụ đứng trớc, tiếng chính đứng sau. VD: Bạch mã TP TC ? Thế nào là từ ghép chính phụ? - HS 2. Ghi nhớ: ? Gọi HS đọc ghi nhớ? - HS 3. Ví dụ 3: ? Gọi Hs đọc bài tập 2? - HS ? Các từ ghép: Quần áo, trầm bổng có phân thành tiếng chính tiếng phụ không? Vì sao? - Không, Vì hai tiếng ngang hàng, bình đẳng với nhau. GV. Ta gọi đó là từ ghép đẳng lập. ? Vậy em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập? - HS ? 4. Ghi nhớ 2: Gọi HS đọc ghi nhớ 2? - HS ? Thi 4 tổ tìm nhanh ( trong 30 giây)đợc nhiều từ ghép chính phụ và đẳng lập? - HS HĐ3: 10p II. Nghĩa của từ ghép. 1. Ví dụ: ? Đọc và nêu yêu cầu ví dụ 1 SGK? -HS ? So sánh nghĩa của từ " Bà ngoại" với nghĩa của từ "bà "? - Bà, thơm: Nghĩa chung, nghãi khái quát. - Bà ngoại, thơm phức: Nghĩa cụ thể ? Tiếng nào phân nghĩa? - Tiếng phụ. -> Nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính ? Đọc và trả lời yêu cầu của ví dụ 2? - Nghĩa của từ quần áo khái quát hơn nghĩa của tiếng áo. - Quần áo: Chỉ quần và áo => Trang phục. + Quần: mặc ở phần dới cơ thể. 4 + áo: mặc che phần trên của cơ thể. - Trầm bổng: Nghĩa là âm thanh trầm và bổng. ? Làm nhanh ra giấy: Tìm 1 từ ghép có nghĩa phân loại và 1 từ ghép có nghĩa tập hợp và đặt câu với từ vừa tìm đợc? - HS ? Bảng phụ: Con hãy nhớ rằng tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thống kê từ ghép : đẳng lập, chính phụ. - Tình yêu thơng. - Kính trọng - Tình cảm. - Cha mẹ 2. Ghi nhớ 3: ? Đọc ghi nhớ trong SGK? - HS HĐ4 15p III. Luyện tập 1. Bài 1: ? Gọi HS đọc yêu cầu? ? Gọi 2 HS lên bảng làm bài? -HS -HS ? Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập - Lâu đới, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cời nụ - Chài lới, ẩm ớt, đầu đuôi, suy nghĩ Vì sao những từ ghép trên là từ ghép chính - phụ, ghép đẳng lập? 2. Bài 2: - HS ? Đọc và nêu yêu cầu? - HS ? Cho HS thi giữa các tổ 3. Bài 4: Núi : sông, đồi Mặt : Mũi, mày. Ham : muốn, học Học : Hành, hỏi Xinh : Tơi, đẹp Tơi : cời, xinh ? Gọi HS đọc yêu cầu bài 4? - HS HĐ5 2p HD về nhà: - Học lý thuyết, làm bài tập: 4,5,6. - Đọc trớc: liên kết trong văn bản Tuần 1, tiết 4: Liên kết trong văn bản 5 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy đợc sử dụng ở cả 2 mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng bớc đầu đợc những văn bản có tính liên kết. B. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu Soạn giáo án + Bảng phụ HS: Học bài cũ + Soạn bài mới. C. Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức( 1p) Thời gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1 (5 ) Kiểm tra bài cũ + Gthiệu bài mới ? Văn bản là gì? - HS ? Văn bản có tính chất nào? - Hs HĐ2 (20 ) I. Liên kết và phơng tiện liên kết trong văn bản. 1. Tính liên kết của văn bản. GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ ? Gọi HS đọc? - HS ? Theo em nếu bố viết th nh vậy cho Enrico thì Enrico có hiểu điều bố nói không? - Không ? Vì sao? - Vì các câu cha có sự liên kết. GV: Liên hệ với câu chuyện "Cây tre trăm đốt" ? Đối chiếu với nguyên bản em thấy đoạn văn thiếu những ý gì? - HS ? Muốn để hiểu rõ ý của đoạn văn thì nó phải có tính chất gì? -Tính chất liên kết ? Vậy liên kết là gì? - HS dựa vào ghi nhớ 1 trả lời. 2. Phơng tiện liên kết trong văn bản. a. Ví dụ a. ? Gọi HS đọc ví dụ? - HS ? Do thiếu gì mà đoạn văn khó hiểu nh vậy? - Thiếu thái độ buồn đau nghiêm khắc của bố Enricô trớc việc làm của con. ? Hãy sửa lại đoạn văn đó để Enricô hiểu đợc ý của bố? - HS dựa văn bản tự sửa. GV: Nhận xét ? Liên kết cần có thêm sự liên kết về mặt nào nữa? - Về mặt nội dung ý nghĩa. GV: Liên kết trong văn bản trớc hết là 6 sự liên kết về mặt nội dung ý nghĩa. - Liệu chỉ liên kết về mặt nội dung ý nghĩa đã đủ cha? Các em xét tiếp ví dụ sau. b. Ví dụ b. ? Gọi HS đọc? - HS ? Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết? - Thiếu một số từ: Bây giờ - Từ dùng sai: Đứa trẻ = con ? Tại sao chỉ thiếu sót còn bây giờ và lầm chữ con bằng chữ trẻ mà những câu văn đang liên kết bỗng trở nên rời rạc? -HS ? Em hãy sửa lại? - HS ? Ngoài sự liên kết về nội dung còn có sự liên kết nào nữa? - Liên kết hình thức ? Vậy 1 văn bản có tính liên kết trớc hết phải có điều kiện gì? - Nội dung các câu, các đoạn thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau. - Phải biết kết nối các câu các đoạn đó bằng các phơng tiện ngôn ngữ ( từ, câu) thích hợp. * Ghi nhớ 2: ? Gọi HS đọc ghi nhớ 2? - HS HĐ3 15p II. Luyện tập 1. Bài 1: ? Ghi thứ thự các câu cần sắp xếp? - Các câu cần phải sắp xếp theo trình tự: 1- 4-2-5-3 GV: Nhận xét và cho điểm. ? 2. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài? - HS TLN Đại diện các nhóm trình bày? - Các câu văn cha có tính liên kết vì chúng không nói cùng nội dung. ? 3. Bài 3: Gọi Hs lên bảng làm? - Điền theo thứ tự: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là. HĐ4 2p Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 4,5. - Soạn: Cuộc chia tay của những con búp bê . - Bài 4: Câu 3 kết nối với câu 1,2 tạo thành sự liên kết chặt chẽ. Tuần 2: 7 tiết 5 + 6: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy đợc những tình cảm chân thành sâu nặng của 2 anh em Thành và Thủy. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chai sẻ với những bạn ấy. - Thấy đợc cái hay của truyện là cách kể chuyện chân thật, cảm động. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án + Tranh ảnh. - HS: Học bài cũ + Soạn bài trớc. C. Tiến trình dạy học. ổn định tổ chức( 1p) Thời gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1 5p Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới. ? Lời nhắn nhủ nào của cha Enricô khiến em xúc động nhất? Vì sao? - HS ? Nêu một vài cảm nhận của em về cha Enricô? - Hs làm ra giấy - GV thu * Giới thiệu bài mới: HĐ2 (10p) I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc văn bản. GV: Các em cần phải phân biệt lời kể, đối thoại, diễn biến tâm lý nhân vật ngời anh. - GV đọc mẫu. ? Gọi HS đọc tiếp? - HS ? Em hãy tóm tắt cốt truyện? - HS 2. Tìm hiểu chú thích. ? Đọc chú thích 1,3? - HS HĐ3 (24P) II. Tìm hiểu văn bản. ? Truyện viết về ai? Về việc gì? - Cuộc chia tay của 2 anh em Thành và Thủy khi gia đình tan vỡ. ? Nhân vật chính là ai? - Thành và Thủy. ? Vì sao em lại xác định đợc nh vậy? - Vì câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật này để toát lên t tởng của truyện. ? Bố cục của văn bản có giống với bố cục của tác phẩm dân gian không? Hãy chỉ ra điều đó? - Không. - Vì: + Văn học DG: - Kể xuôi: Từ sự việc bắt đầu đến sự việc kết thúc. 8 - Kết thúc thờng có hậu + Văn bản này đợc mở bằng sự việc đang diễn ra " Giọng mẹ khản đặc " - Kết thúc không có hậu ? 1. Bố cục: Em chia văn bản ra làm mấy phần? - 4 phần: P1: Từ đầu -> Giấc mơ thôi: Thành nghĩ lại những ngày đã qua. P2: Tiếp -> Hiếu thảo nh vậy: Chia tay búp bê. P3: Tiếp -> cảnh vật: Chia tay lớp học. P4: Còn lại: Chia tay anh em 2. Phân tích: a. Thành nghĩ lại những điều đã qua của 2 anh em. ? Mở đầu truyện tại sao lại có lệnh đột ngột chia đồ chơi của mẹ ? - Vì gia đình tan vỡ, bố mẹ ly hôn, hai anh em Thành và Thủy phải xa nhau nên đồ chơi cũng phải chia ra. ? Cách vào truyện nh thế có tác dụng gì? - Có tính nêu vấn đề, hấp dẫn gây tò mò cho ngời đọc. ? Hình ảnh Thành và Thủy hiện lên nh thế nào khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi? - Thủy: Run lên bần bật, đa cặp mắt kinh hoàng cặp mắt đen buồn, s ng mọng lên vì khóc quá nhiều. - Thành: Cắn chặt môi để bật ra tiếng khóc nhng nớc mắt cứa tuôn ra nh suối ? Hãy cảm nhận tâm trạng của 2 anh em? - Buồn khổ, đau xót, bất lực ? Tâm trạng của em khi đọc đoạn đầu? Vì sao có tâm trạng đó? - Học sinh bộc lộ ? Đoạn văn nào gây cho em xúc động nhất? "Sáng nay mái tóc" ? Miêu tả cảnh buổi sáng: trời, những bông hoa khoe sắc, lũ chim sâu nhảy nhót có ý nghĩa gì? - Cảnh vật thật vô tình trớc sự đau buồn của 2 anh em. Cách miêu tả nh vậy càng làm tăng thêm sự nặng nề, buồn khổ khắc họa nội tâm nhân vật hoàn cảnh bất thờng, trớ trêu, đáng thơng của 2 đứa trẻ ? GV Vì sao trong lúc đó Thành lại nghĩ vê chuyện em vá áo cho mình? Đó là những tình cảm của 2 anh em Thành - Thủy cứ ập về - Tình cảm rất giản dị của em những thể hiện sự quan tâm, chăm sóc anh. Ngời anh nghĩ lại thấy ân hận vì em chăm sóc mình nh vậy mà mình thì đôi lúc còn mải chơi mà hờ hững với con. b) Cuộc chia búp bê ? Búp bê có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống của 2 anh em? b) Cuộc chia búp bê - Là đồ chơi, gắn với tuổi thơ của 2 anh em ? Vì sao phải chia búp bê? - Bố mẹ li hôn, anh em xa nhau - Búp bê cũng phải chia đôi theo lệnh của 9 mẹ ? Hình ảnh của Thành và Thủy hiện lên nh thế nào khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi? Điều đó giúp em hiểu gì về tâm trạng 2 anh em? => Thành: cắn môi, nớc mắt tuôn rơi nh suối Thủy: run, tuyệt vọng ? ? Điều đó giúp em hiểu gì về tâm trạng 2 anh em? Cuộc chia búp bê diễn ra nh thế nào? - Buồn khổ, đau xót, bất lực - Thành: đặt 2 con búp bê trong tủ đặt 2 phía - Thủy: tru tréo - Thành: đặt vệ sĩ cạnh em nhỏ Thủy bỗng vui vẻ ? Vì sao Thủy "giận dữ" rồi lại "vui vẻ"? - Học sinh trả lời ? Hình ảnh 2 con búp bê đứng cạnh nhau có ý nghĩa gì? Vì sao Thành và Thủy không thể chia búp bê? - Học sinh nh 2 anh em Thành và Thủy luôn ở cạnh nhau. - Hai anh em không thể chia rời HĐ4 (3p) III) Luyện tập ? Đọc đoạn văn mà em thích nhất? - Học sinh đọc ? Vì sao em thích? - Học sinh HĐ5 (2p) Hớng dẫn về nhà - Xem lại bài đã học - Chuẩn bị xem trớc phần còn lại Tiết 6: Cuộc chia tat của những con búp bê ổn định tổ chức Thời gian Hoạt động của thày Hoạt động của trò HĐ1 (5p) Kiểm tra bài cũ ? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Vì sao em biết? - Tự sự - Dựa vào nhân vật và sự việc HĐ2 (32p) Tìm hiểu văn bản (tiếp) (15p) c) Cuộc chia tay vào lớp học ? Tại sao khi đến trờng Thủy lại bật khóc thút thít? - Trờng học là nơi ghi khắc nhiều niềm vui - Thủy sắp chia xa nơi này - Thủy không còn đợc đi học ? Chi tiết cô giáo ôm Thủy, các bạn "sững sờ" có ý nghĩa gì? - Niềm đồng cảm xót thơng - Diễn tả tình thày trò, bè bạn 10 [...]... Học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT2+4 Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà Đề bài: miêu tả chân dung 1 ngời bạn của em - Học sinh - Học sinh I) Đọc và tìm hiểu chú thích 1) Đọc văn bản 2 em 2) Tìm hiểu chú thích II) Tìm hiểu văn bản B1: Thân phận con cò B2: Thân phận con tằm, kiến, cuốc B3: Thân phận trái bầu Vì sao lại sắp xếp chúng cùng - Có chung 1 nội dung phản ánh thân phận 1 văn bản bé nhỏ cay đắng của... dao mà em thích H 2 I) Đọc và tìm hiểu văn bản 1) Đọc văn bản GV Đọc mẫu ? Văn bản cần đọc với giọng điệu nh thế nào - Tha thiết, tình cảm, tự tin 2) Tìm hiểu văn bản ? Giáo viên đọc? Gọi học sinh đọc ? Đọc bài ca dao Bài 1: ? Bài ca dao đa ta đến miền quê nào - Đồng bằng bắc bộ ? Nhận xét về bài 1 con đồng ý với ý kiến nào A Bài ca là lời của một ngời và chỉ có một phần B Bài ca có 2 phần: phần đầu... khi xây dựng văn bản cần phải - Đạt hiệu quả giao tiếp quan tâm đến bố cục? 13 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Vậy em hiểu nh thế nào về bố cục trong văn bản? - Xây dựng văn bản phải có bố cục - Bố cục là sắp xếp, bố trí các phần, các nội dung theo trình tự, hình thức rành mạch hợp lý Đọc ghi nhớ 1 - Ghi nhớ 1: học sinh đọc Đọc truyện trong SGK T29? - Học sinh So với văn bản "ếch ngồi" văn bản - Giống:... ? H 2 ? ? ? ? ? ? ? ? HĐ3 ? hay chú ý đến cả việc nhỏ nhất - Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tợng mỏng manh yếu ớt - Học sinh (Bài làm văn số 1) Đặt câu với mỗi từ láy đó Hớng dẫn về nhà - Viết bài văn kể và miêu tả về ngời thân của em - Làm bài tập 4,5,6/43 - Soạn: quá trình tạo lập văn bản Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới Các em vừa đợc học bố cục trong văn bản, liên kết, mạch lạc trong văn. .. vậy ta thấy trong văn bản bố cục - Rành mạch, hợp lý phải nh thế nào? Đọc ghi nhớ 2 (ý 1) * Ghi nhớ 2 (ý 1): nội dung các phần, đoạn trong văn bản + Thống nhất chặt chẽ + Phải có sự phân biệt rạch ròi Nêu văn bản có bố cục rành mạch thì - Đạt đợc mục đích giao tiếp giúp chúng ta điều gì? Khi trình bày 1 vấn đề gì trớc lớp có - học sinh cần tuân theo các trình tự không? ở lớp 6 đã học văn bản miêu tả... với nhạc - Ca dao: lời thơ của dân ca 2) Đọc văn bản ? Cần phải đọc với giọng nh thế nào - Thơ lục bát: nhẹ nhàng, tha thiết, lắng sâu ? GV đọc - H/s đọc Học sinh HĐ3 II) Đọc hiểu văn bản ? Theo em vì sao 4 bài ca dao lại hợp - Đều có nội dung nói về tình cảm thành 1 văn bản gia đình ? 4 bài viết về tình cảm gì trong gia đình - Bài 1: ơn nghĩa công lao cha mẹ - Bài 2: Nỗi nhớ quê nhà của ngời con gái... kẻ ngu dốt, mù quáng và ngạo mạn Cần phải sắp xếp lại bố cục nh thế nào? - Giống nh bố cục văn bản "ENĐG" nhân vật trong truyện Đọc truyện (2) - Học sinh Nhận xét gì về bố cục của văn bản (2) - Lộn xộn, bất hợp lý Em hãy chỉ ra? - Khoe của trớc rồi mới gặp ngời để khoe của Sự bất hợp lý của truyện dẫn đến tâm - Văn bản là truyện cời do bố cục nh vậy trạng gì? nên mất đi yếu tố bất ngờ khiến cho tiếng... viên: Đọc SGV + soạn giáo án + 1 văn bản - Học sinh: Đọc và soạn bài trớc C Tiến trình dạy học: ổn định dạy học (1') 12 Thời gian HĐ1 (5p) GV H 2 (20 p) (11p) GV Hoạt động của thày Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới ? Nếu đảo phần Thành và Thủy đến chào cô giáo trớc phần chia búp bê thì câu chuyện diễn ra có hợp lý không? - Học sinh Mạch lạc của văn bản còn hay không? Nhận xét cho... bài mới Các em vừa đợc học bố cục trong văn bản, liên kết, mạch lạc trong văn bản Những kiến thức ấy để làm gì - Tìm hiểu văn bản - Tạo lập văn bản - Tạo lập văn bản - Giới thiệu bài mới Hớng dẫn học bài mới I) Các bớc tạo lập văn bản 1) Bài tập Khi nào ngời ta có nhu cầu tạo lập văn bản - Bày tỏ ý định, nguyện vọng, tình cảm thông báo 1 nội dung nào đó Có thể bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề: Viết... ý, sắp xếp gì mới tạo lập đợc văn bản ý, lập dàn ý Đọc bài tập 4 SGK - Học sinh Việc viết văn còn cần phải đạt đợc những yêu - Học sinh lựa chọn 7/8SGK, cầu gì T45 (nếu phơng thức kể chuyện) - Văn bản theo phơng kể chuyện cần 8/8 yêu cầu Văn bản có cần đợc kiểm tra sau khi hoàn thiện - Có không Theo tiêu chuẩn nào - Tiêu chuẩn phần ghi nhớ SGK/46 Gọi học sinh đọc ghi nhớ 2) Ghi nhớ Hớng dẫn luyện tập . bài mới ? Văn bản là gì? - HS ? Văn bản có tính chất nào? - Hs H 2 (20 ) I. Liên kết và phơng tiện liên kết trong văn bản. 1. Tính liên kết của văn bản đại ý của văn bản? 2) Bố cục - HS ? Xác định bố cục của bài? - Chia làm 2 đoạn Đoạn 1:( từ đầu-> bớc vào): Nỗi lòng yêu thơng của ngời mẹ Đoạn 2: còn lại