Mục đích nghiên cứu của tiểu luận tìm hiểu về thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những nguyên nhân, huệ lý của nó đến đời sống xã hội từ đó nhằm tìm ra những điểm khó khăn, hạn chế của vấn đề. Đưa ra các quan điểm, giải pháp thực hiện nhằm hạn chế, ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật.
NHÂN XET CUA GIANG VIÊN ̣ ́ ̉ ̉ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIÊM ̉ Chư ky cua giang viên ̃ ́ ̉ ̉ Ghi băng sô ̀ ́ Ghi băng ch ̀ ữ Giang viên 1 ̉ Giang viên 2 ̉ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn .3 4.1. Ý nghĩa lý luận 4.2. Ý nghĩa thực tiễn .4 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp sưu tầm tài liệu 5.2. Phương pháp quan sát, so sánh 5.3. Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp .4 6. Kết cấu đề tài PHÂN N ̀ ỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận về trẻ em vi phạm pháp luật 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm “Trẻ em” 1.1.2. Khái niệm “Vi phạm pháp luật” 1.1.3. Khái niệm “Quyền trẻ em” 1.2. Một số chính sách, pháp luật về trẻ em hiện nay .6 1.2.1. Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em .6 1.2.2. Quyền trẻ em tại một số quốc gia phát triển 1.2.3. Quyền trẻ em trong Pháp luật Việt Nam .7 Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những nguyên nhân, hệ lụy và giải pháp .9 2.1. Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật và các chính sách hiện nay tại nước ta 2.1.1. Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật .9 2.1.2. Chính sách – pháp luật đối với trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay 12 2.1.2.1. Một số chính sách, pháp luật có liên quan đến trẻ em vi phạm pháp luật .12 2.1.2.2. Tình hình thực hiện chính sách pháp luật đối với trẻ em vi phạm pháp luật 13 2.2. Nguyên nhân – Hệ lụy – Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật 15 2.2.1. Nguyên nhân 15 2.2.1.1. Nguyên nhân chủ quan 15 2.2.1.2. Nguyên nhân khách quan 15 2.2.2. Hệ lụy của việc trẻ em vi phạm pháp luật 17 2.2.3. Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật 17 PHẦN KẾT LUẬN .20 TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ 21 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là người chủ tương lai của đất nước Trong đời sống xã hội từ xưa đến nay gia đình được xem là tế bào của xã hội, nó ln giữ vai trò và vị trí quan trọng, được xem là cái nơi ni dưỡng con người, là mơi trường thuận lợi để hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ em, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong một đất nước đang đẩy mạnh phát triển kinh tế như Việt Nam hiện nay, các chính sách mở cửa thị trường, hội nhập Quốc tế là bản lề then chốt để nâng cao vị thế quốc gia trong khu vực và thế giới. Điều đó đã và đang thơi thúc con người ta lao vào guồng quay của cuộc sống, bận rộn với cơng việc để kiếm thật nhiều tiền nếu khơng muốn bị tuột hậu đằng sau. Dần dần, cái mà con người theo đuổi là một đời sống vật chất đầy đủ mà họ qn đi rằng các giá trị tinh thần là thứ khơng thể tách rời trong cuộc sống. “Cơm – Áo – Gạo – Tiền” một vòng luẩn quẩn khơng có điểm đầu, điểm kết làm cho những người cha, người mẹ trong gia đình khơng còn nhiều thời gian cho mái ấm thân u của mình nữa. Thay vào đó, họ phó mặc con mình cho trường lớp, thầy cơ, bạn bè. Cứ như vậy, những đứa trẻ sống trong gia đình ngày càng ít đi tình thương, sự quan tâm của cha mẹ. Đó là nói đến những đứa trẻ vẫn còn may mắn để có một gia đình mặc dù đó chưa hẳn là một gia đình đúng nghĩa. Mà đâu đó trong xã hội này, còn nhiều lắm những đứa trẻ kém may mắn hơn khi các em khơng biết cha mình là ai, mẹ mình đang ở đâu, tình thương, mái ấm là gì. Chính tất cả những điều đó làm cho nhận thức của các em về mơi trường xã hội ngày càng sai lệch. Thiếu phương pháp giáo dục hợp lý, thiếu sự chỉ dạy về đạo đức, lối sống, nhân cách đã biến các em thành những đứa trẻ vị kỷ, tư lợi, vì một lợi ích cá nhân nhỏ hay thậm chí vì một chút bất hòa khơng đáng cũng khiến các em dùng tới vũ lực, “thủ đoạn” để giải quyết các vấn đề đó. Thực tế những năm gần đây cho thấy, tình trạng trẻ em phạm tội có chiều hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ phạm tội. Hành vi phạm tội của các em khơng còn đơn giản do bồng bột, thiếu suy nghĩ, mà đơi khi là đã có sự tính tốn, chuẩn bị kỹ càng và khá tinh vi. Thậm chí một số trẻ em, đặc biệt nhiều là nhóm trẻ em lang thang đã hình thành các băng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao. Số lượng các vụ án tăng nhanh, cùng với tính chất phức tạp của từng vụ án là những thủ đoạn, hành vi có tính nguy hiểm đã để lại những hậu quả thương tâm, nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng có khung hình phạt cao nhất là chung thân GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 5 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân hoặc tử hình như tội: “Cố ý gây thương tích”, “Giết người”, “Cướp tài sản”, “Trộm cắp tài sản”, cũng đã được ghi nhận. Tất cả những điều đó gây bức xúc trong quần chúng nhân dân, làm xơn xao dư luận xã hội và khiến cho các em phải vướng vào vòng lao lý khi tuổi đời còn q trẻ. Như vậy, trẻ em vi phạm pháp luật là đáng lên án hay nên đáng thương cho các em? Rõ ràng trong Cơng ước về quyền trẻ em của Liên Hiệp Quốc hay ngay cả trong Hiến Pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đều ghi rằng “Mọi trẻ em đều phải được bình đẳng, được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em, được học tập, được chăm sóc sức khỏe, được vui chơi và phát triển tồn diện”. Việc các em vi phạm pháp luật bị giam giữ hay bị bắt đi cải tạo dù là vì lý do nào cũng khơng đáng xảy ra. Có khơng ít trường hợp bị Tòa án xét xử, áp dụng mức phạt nghiêm khắc nhưng lại bị phản tác dụng làm cho tỷ lệ các em tái phạm còn nhiều hơn. Vì vậy, việc nhân viên Cơng tác xã hội đi sâu vào đời sống của trẻ em đã từng vi phạm pháp luật, nghiên cứu tâm lý, thấu hiểu, chia sẻ với các em. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp hiệu quả hơn trong phòng ngừa tội phạm trẻ em là điều hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do trẻ em thực hiện trong giai đoạn hiện nay Nhận thấy được tầm quan trọng đó, tơi chọn “Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay – Những ngun nhân, hệ lụy và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 6 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những ngun nhân, huệ lý của nó đến đời sống xã hội từ đó nhằm tìm ra những điểm khó khăn, hạn chế của vấn đề Đưa ra các quan điểm, giải pháp thực hiện nhằm hạn chế, ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu về thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những ngun nhân, hậu quả, khó khăn của vấn đề này. Từ những số liệu thu thập được, tiến hành phân tích tổng hợp, đánh giá số liệu về tình hình trẻ em vi phạm pháp luật Bằng sự hiểu biết và những nghiên cứu của bản thân, đưa ra những đề xuất, giải pháp cho các cấp chính quyền về những biện pháp thực hiện hiệu quả 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng, ngun nhân và hậu quả của việc trẻ em vi phạm pháp luật 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khách thể: Trẻ em vi phạm pháp luật Phạm vi khơng gian: Trên tồn bộ lãnh thổ Việt Nam Phạm vi nội dung: Trong đề tài này tơi tập trung tìm hiểu thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật những năm gần đây. Những ngun nhân và hệ lụy của vấn đề này. Giải pháp ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật. GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 7 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa lý luận Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học trong cơng tác xã hội vào trong bài tiểu luận để tìm hiểu và đánh giá chính xác tổng quan, chính sách có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đê tai nghiên c ̀ ̀ ưu nay se bơ sung thêm vao kho tai liêu khoa hoc cua khoa ́ ̀ ̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ Công tác xã hội – Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), làm phong phú, trau dồi thêm kho tàng kiến thức và lý luận khoa học xã hội về cơng tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật. Là cái nhìn tổng qt, dân ch ̃ ưng cu thê v ́ ̣ ̉ ề thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật dang diễn ra hiện nay. Đây cung se la d ̃ ̃ ̀ ữ liêu tham khao đê cho ̣ ̉ ̉ cac bai nghiên c ́ ̀ ứu khac sau nay ́ ̀ 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Bai tiêu luân làm rõ đ ̀ ̉ ̣ ược thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật đang diễn ra hiện nay. Những ngun nhân và hậu quả của vấn đề này đến đời sống xã hội và chính bản thân, gia đình của các em. Chỉ ra được những điểm bất cập trong q trình xử lý, xử phạt các trẻ em vi phạm pháp luật. Từ đo đ ́ ề xuất cho các cấp chính quyền những giải pháp hay, hiệu quả để ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương phap s ́ ưu tâm tai liêu ̀ ̀ ̣ Thu thâp cac sô liêu, bao cao, vân đê co liên quan trên Internet, tông cuc thông ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ kê, niên giam thông kê, cac trang bao Online uy tin, lam sô liêu, c ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ sở ly luân cho ́ ̣ bai ̀ tiêu luân ̉ ̣ 5.2. Phương phap quan sat, so sanh ́ ́ ́ Quan sat sô liêu đa thu thâp, so sanh cac sô liêu v ́ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́ ́ ̣ ới nhau từ đo đ ́ ưa ra những ví du cu thê h ̣ ̣ ̉ ơn, dân ch ̃ ưng xac đang vê v ́ ́ ́ ̀ ấn đề nghiên cứu 5.3. Phương phap thông kê, phân tich tông h ́ ́ ́ ̉ ợp Thông kê lai tât ca cac sô liêu, bao cao liên quan sau đo phân tich tông h ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ợp môt cach ki l ̣ ́ ̃ ương cac sô liêu đa nêu đê lam sang to vân đê ̃ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ 6. Kết cấu báo cáo GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 8 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân Phần Mở đầu Phần Nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận về trẻ em vi phạm pháp luật + Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những nguyên nhân, hệ lụy và giải pháp Phần Kết luận và kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận về trẻ em vi phạm pháp luật 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm “Trẻ em” Theo quy định tại Điều 1, Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻ em ngày 21 tháng 11 năm 1989: “Trẻ em là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có quy định tuổi trưởng thành sớm hơn” Theo quy định tại Điều 1, Luật trẻ em (2016) đưa ra định nghĩa: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi” Về mặt sinh học: “Trẻ em là người từ giai đoạn được sinh ra cho đến tuổi dậy thì” Theo quan điểm Xã hội học: “Trẻ em là một nhóm người trong q trình xã hội hóa” 1.1.2. Khái niệm “Vi phạm pháp luật” Hiện nay, khơng có một khái niệm chính thống nào giải thích cho thuật ngữ vi phạm pháp luật và trẻ em vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, theo lý luận chung về Pháp luật thì vi phạm pháp luật được hiểu là: “Hành vi làm trái luật và có lỗi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ”. GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 9 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật phải có đầy đủ bốn dấu hiệu: + Hành vi vi phạm pháp luật phải được biểu hiện ra bên ngồi, ra thế giới khách quan, nó có thể tồn tại dưới dạng hành động hoặc khơng hành động Mọi suy nghĩ của con người khơng bao giờ được coi là vi phạm pháp luật + Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi phải trái với u cầu cụ thể của pháp luật đó. Có nghĩa là, chủ thể vi phạm làm những điều pháp luật cấm hoặc khơng làm những điều mà pháp luật u cầu hoặc sử dụng quyền mà pháp luật trao nhưng vượt q giới hạn quy định + Hành vi vi phạm phải có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó (lỗi ở đây là sự ý thức, khả năng nhận thức, là trạng thái tâm lý của chủ thể về hành vi và hậu quả của hành vi trái vi phạm pháp luật đó) + Hành vi vi phạm pháp luật phải được thực hiện bởi chủ thể có năng lực hành vi 1.1.3. Khái niệm “Quyền trẻ em” Theo từ điển bách khoa tồn thư mở (Wikipedia): “Quyền trẻ em là những quyền con người được áp dụng dành riêng cho trẻ em, ở mỗi độ tuổi khác nhau thì trẻ em được hưởng quyền và gánh vác những nghĩa vụ khác nhau. Việc xem xét quy định và thực hiện quyền trẻ em phải xuất phát từ quan điểm của trẻ em, vì vậy quyền trẻ em là những đặc lợi mà trẻ em được hưởng theo quy định của pháp luật” 1.2. Một số chính sách, pháp luật về trẻ em hiện nay 1.2.1. Cơng ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em Cơng ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một cơng ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn cơng ước này chịu ràng buộc của các quy định cơng ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành cơng ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Trong đó, trẻ em có 10 quyền cơ bản như sau: Quyền được đối xử bình đẳng và bảo vệ chống lại sự kỳ thị phân biệt tơn giáo, nguồn gốc và bình đẳng giới; Quyền có tên gọi và quốc tịch; Quyền về sức khỏe và y tế; GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 10 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân sóc thay thế và nhận làm con ni; Quyền được bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục; Quyền được bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động; Quyền được bảo vệ để khơng bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; Quyền được bảo vệ để khơng bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy; Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ơ nhiễm mơi trường, xung đột vũ trang; Quyền được bảo đảm an sinh xã hội; Quyền được tiếp cận thơng tin và tham gia hoạt động xã hội; Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp; Quyền của trẻ em khuyết tật; Quyền của trẻ em khơng quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn Ngồi ra, Luật trẻ em (2016) còn có quy định về 14 nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm: Trẻ em mồ cơi cả cha lẫn mẹ; Trẻ em bị bỏ rơi; Trẻ em khơng nơi nương tựa; Trẻ em khuyết tật; Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; Trẻ em vi phạm pháp luật; Trẻ em nghiện ma túy; Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; Trẻ em bị bóc lột; Trẻ em bị xâm hại tình dục; Trẻ em bị mua bán; Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ hoặc khơng có người chăm sóc Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những ngun nhân, hệ lụy và giải pháp 2.1. Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật và các chính sách hiện nay tại nước ta 2.1.1. Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật Những năm gần đây tại nước ta, tình hình tội phạm do trẻ em và người chưa thành niên gây ra rất nhiều và diễn biến phức tạp. Phân tích các số liệu về tình hình GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 13 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân tội phạm chưa thành niên trong thời gian qua thì thấy đáng báo động về số trẻ em phạm tội đang "gia tăng nhanh và trẻ hóa" thực sự trở thành mối lo ngại. Tình hình tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên gia tăng đến mức báo động. Trung bình mỗi năm xảy ra khoảng 10 nghìn vụ vi phạm pháp luật với hơn 13.000 đối tượng trẻ em có liên quan. (Nguồn: Tự tổng hợp) Theo số liệu từ Cục Cảnh sát hình sự, trong bốn năm từ 2013 đến 2016, cơng an cả nước phát hiện 40.235 vụ gồm 67.200 trẻ em và người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tăng hơn giai đoạn 2009 đến 2012 là 3.070 vụ và 5.480. Trong đó, số vụ án phạm pháp hình sự do trẻ em và người chưa thành niên gây ra chiếm hơn 20% trong tổng số vụ vi phạm. Còn theo số liệu báo cáo của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Cơng an cho biết, trong vòng 2 năm (2017 – 2018), tồn quốc xảy ra hơn 17.000 vụ vi phạm pháp luật, do hơn 25.000 trẻ em và người chưa thành niên gây ra; trong đó, chiếm phần lớn là các hành vi cướp tài sản (hơn 2.105 vụ), cố ý gây thương tích (3.236 vụ), gây rối trật tự cơng cộng (2.035 vụ), trộm cắp tài sản (4.027 vụ). (Biểu đồ 2.1.) Theo báo cáo của Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Cục C64, Tổng cục Cảnh sát) trong “Hội nghị tổng kết cơng tác Ổn định an ninh trật tự xã hội”, trong 6 tháng cuối năm 2018 trên cả nước xảy ra 2.258 vụ vi phạm pháp luật do 3.340 trẻ em và người chưa thành niên gây ra. Trong đó, nổi lên các tội danh như: Giết người có 36 vụ, 63 đối tượng; Cướp tài sản 59 vụ, 103 đối tượng; Cưỡng đoạt tài sản 14 vụ, 25 đối tượng; Hiếp dâm, cưỡng dâm: 35 vụ, 36 đối tượng; Cố ý gây thương tích 302 vụ, 574 đối tượng; Trộm cắp tài sản 896 vụ, 1.200 đối tượng; Tổ chức sử dụng ma túy 224 vụ, 265 đối tượng; Gây rối trật tự cơng cộng 84 vụ, 223 đối tượng; Đánh bạc 71 vụ, 101 đối tượng; Mua bán ma túy 90 vụ, 103 đối tượng,…(cụ thể theo Bảng 2.1) Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tội danh, số vụ và số đối tượng trẻ em vi phạm pháp luật trong 06 tháng cuối năm 2018 Tội danh GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc Số vụ vi phạm 14 Tỉ lệ (%) Số đối tượng vi phạm Tỉ lệ (%) Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân Giết người 36 1.6 63 1.9 Cướp tài sản 59 2.6 103 3.1 Cưỡng đoạt tài sản 14 0.6 25 0.7 Hiếp dâm, cưỡng dâm 35 1.6 36 1.1 Cố ý gây thương tích 302 13.4 574 17.2 Trộm cắp tài sản 896 39.7 1200 35.9 Tổ chức mua bán, sử dụng ma túy 314 13.9 368 11.0 Gây rối trật tự công cộng 84 3.7 223 6.7 Đánh bạc 71 3.1 101 3.0 Khác 447 19.8 647 19.4 2258 100.0 3340 100.0 Tổng cộng (Nguồn: Tự tổng hợp) Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy rằng, tội danh có nhiều vụ vi phạm với số lượng đối tượng đơng nhất là tội Trộm cắp tài sản, với 896 vụ (39.7%) và 1200 đối tượng vi phạm (chiếm 35.9%). Tội danh có số vụ vi phạm thấp nhất là tội cưỡng đoạt tài sản với 14 vụ (0.6%) và có 25 đối tượng vi phạm (chiếm 0.7%) trên tổng số vụ và tổng số đối tượng Dù tuổi đời còn ít, nhưng những đối tượng vị thành niên gây án rất nghiêm trọng với những hành vi giết người, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, hiếp dâm, cưỡng dâm, cố ý gây thương tích, cướp giật tài sản, trộm cắp tài sản có tổ chức, GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 15 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân lừa đảo, mua bán, tàng trữ ma túy, sử dụng ma túy, Đặc biệt là tính chất phạm tội ngày càng phức tạp, một số đối tượng có hành vi phạm tội với sự chuẩn bị trước, các cơng cụ nguy hiểm được sử dụng để gây án ngày càng nhiều và phổ biến hơn, Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy một thực trạng đáng lo ngại là hầu hết trẻ em vi phạm pháp luật tập trung ở lứa tuổi từ 14 đến dưới 18 tuổi. Tình trạng trẻ phạm tội có xu hướng ngày càng trẻ hóa như: Dưới 14 tuổi có 174 đối tượng, chiếm 5,2%; Từ 14 dưới 16 tuổi: 818 đối tượng, chiếm 24,5%; Từ 16 dưới 18 tuổi: 2.348 đối tượng chiếm 70,3%. Đặc biệt, phạm tội lần đầu chiếm tỷ lệ đa số với 3.009 đối tượng; phạm tội lần thứ 2 trở lên là 331 đối tượng. (Biểu đồ 2.2) Theo báo cáo khác của Tòa án Nhân Dân tối cao thì trong tổng số trẻ em và người chưa thành niên phạm tội được đưa ra hội đồng xét xử trong 5 năm (từ năm 2013 – 2018) thì các đối tượng chủ yếu là ở độ tuổi từ 16 đến dưới 18 tuổi chiếm 87% (12.439 bị cáo), từ 14 đến dưới 16 tuổi chiếm 12 % (1.832 bị cáo). Trong đó, một số tội danh thường gặp như trộm cắp tài sản 4.379 bị cáo chiếm 31%, cướp tài sản 2.372 bị cáo chiếm 17%, cố ý gây thương tích 2.035 bị cáo chiếm 14,2%, cướp giật tài sản 1.627 bị cáo chiếm 11,4%, giết người 713 bị cáo chiếm 5%. Dù các vụ vi phạm pháp luật do trẻ em và người chưa thành niên gây ra được kéo giảm nhưng các vụ án có tính chất nghiêm trọng lại có xu hướng gia tăng như: án giết người tăng 66,67%; án hiếp dâm, cưỡng dâm tăng 33,33% 2.1.2. Chính sách – pháp luật đối với trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay 2.1.2.1. Một số chính sách, pháp luật có liên quan đến trẻ em vi phạm pháp luật Tại nước ta hiện nay, việc áp dụng các chính sách, pháp luật đối với trẻ em vi phạm pháp luật được thực hiện theo Cơng ước Quốc tế về Quyền trẻ em, Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật trẻ em 2016, Bộ luật Hình (2015) và sửa đổi bổ sung năm 2017, Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003, Bộ Luật Dân sự (2015), Bộ Luật Tố tụng dân sự (2015), cụ thể như sau: Khoản 5; Điều 6; Cơng ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, có hiệu lực ngày 23/03/1976. Việt Nam ký ngày 24/09/1982 quy định “Khơng được phép tun án tử hình với người phạm tội dưới 18 tuổi và khơng được thi hành án tử hình đối với phụ nữ đang mang thai”. GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 16 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân Điều 37a; Cơng ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em, có hiệu lực từ ngày 02/09/1990. Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990 quy định: “Các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng: Khơng có trẻ em nào phải chịu sự tra tấn, đối xử, trừng phạt, độc ác, vơ nhân đạo hay làm mất phẩm giá. Sẽ khơng xử án tử hình hoặc tù chung thân khơng có khả năng phóng thích vì những hành động phạm pháp do người dưới 18 tuổi gây ra” Điều 12; Bộ luật hình sự năm 2015 quy định: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”. Điều 74; Bộ luật hình sự (2015) quy định: 1. Đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng khơng q mười tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; 2. Đối với người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng khơng q mười hai năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng khơng q một phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định” Điều 75; Bộ luật tố tụng hình sự (2003) tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội quy định đối với người phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 18 tuổi, có tội được thực hiện sau khi đủ 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt được áp dụng như sau: 1. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung khơng được vượt q mức hình phạt theo quy định tại Điều 74 2. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng như đối với người đã thành niên phạm tội” 2.1.2.2. Tình hình thực hiện các chính sách, pháp luật đối với trẻ em vi phạm pháp luật Trong những năm qua, các Tòa án Nhân Dân, Tòa án Nhân Dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân Dân, Viện Kiểm sát Nhân Dân tối cao, Bộ Cơng an, đã hết sức chú GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 17 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân ý đảm bảo về chất lượng xét xử đối với các vụ án hình sự nói chung và các vụ án hình sự do trẻ em và người chưa thành niên thực hiện nói riêng, ngồi xét xử tại trụ sở Tòa án, các Tòa án địa phương cũng tăng cường cơng tác xét xử lưu động các vụ án điểm do trẻ em và người chưa thành niên thực hiện, nhằm tăng cường cơng tác giáo dục, phổ biến pháp luật, góp phần phòng ngừa tình trạng trẻ em phạm tội. Cụ thể từ năm 2012 đến 2015 số vụ án hình sự do trẻ em và người chưa thành niên thực hiện được đưa ra xét xử trong tồn ngành Tòa án là 10.403 vụ án với 14.271 bị cáo. Xét xử lưu động là 726 vụ, các hình thức xử lý khác là 109 đối tượng (Nguồn: Tự tổng hợp) Nhìn từ biểu đồ 2.3 trên, tha thấy được, trong 04 năm từ 2012 đến 2015, việc quyết định hình phạt khi xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội của ngành Tòa án đã vận dụng thì mức hình phạt từ 15 – 18 năm chỉ có 96 bị cáo chiếm 0,67%, từ 7 – 15 năm có 577 bị cáo chiếm 4%, từ 3 đến 7 năm có 1.854 bị cáo chiếm 13%, dưới 03 năm có 6.645 bị cáo chiếm 46,5% và số bị cáo được hưởng án treo và cải tạo khơng giam giữ là 4990 bị cáo chiếm 35%. Số bị cáo được áp dụng các loại hình phạt khác khơng phải là hình phạt tù là 109 bị cáo chiếm 0,76%. Nhìn chung hình phạt phổ biến được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội trong thời gian qua tập trung ở mức dưới ba năm và án treo. Có thể thấy mức hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội chủ yếu là mang tính giáo dục thể hiện sự nhân đạo của pháp luật xã hội chủ nghĩa, đã được quy định cụ thể trong Chương X những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội của Bộ luật hình sự (2015) Số lượng các vụ án và người chưa thành niên phạm tội được phát hiện là rất lớn song số vụ án và người chưa thành niên phạm tội được đưa ra xét xử là rất thấp chỉ chiếm 21% (14.271 bị cáo/67.200 đối tượng phạm tội). Sở dĩ có tình trạng này thì nguyên nhân chủ yếu xuất phạt từ quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự. Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự (2015) thì tuổi chịu trách nhiệm hình sự của Việt Nam là từ đủ 14 tuổi và từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý và đặc biệt nghiêm trọng. Thực tiễn hiện nay, có rất nhiều vụ án đặc GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 18 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân biệt nghiêm trọng do người dưới 14 tuổi gây ra nhưng khơng thể xử lý bằng hình sự Hay còn rất nhiều vụ án do người chưa thành niên phạm tội khơng thể đưa ra xét xử được vì các đối tượng này mới chỉ ở độ tuổi đủ 14 đến dưới 16 tuổi nhưng chỉ phạm các tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng dẫn đến họ có phạm tội những chỉ xử lý hành chính, chứ khơng thể xử lý bằng hình sự được. Ngồi ra, lực lượng Cơng an cũng đã xử lý hình sự 833 vụ, 1.067 đối tượng, xử lý hành chính 1.425 vụ, 2.273 em, trong đó: giao cho gia đình quản lý, giáo dục 952 em; giáo dục tại xã phường thị trấn 215 em, lập hồ sơ đưa vào trường giáo dưỡng 157 em,… 2.2. Ngun nhân – Hệ lụy – Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật 2.2.1. Ngun nhân Như chúng ta đã biết, người chưa thành niên là người chưa ổn định về tâm sinh lý, còn bị hạn chế về nhận thức, thiếu kinh nghiệm sống, chưa có khả năng đánh giá đúng đắn sự việc, nhất là đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội, thì chưa nhận thức được đầy đủ tính chất, khơng lường hết được hậu quả của nó. Với đặc điểm tâm lý lứa tuổi ở giai đoạn này nhu cầu học theo, bắt chước những gì các em thấy thơng qua bạn bè và các phương tiện thơng tin khiến cho hành vi và nhận thức khó kiểm sốt. Khi đó, nếu thiếu đi sự định hướng, uốn nắn kịp thời từ gia đình và nhà trường thì nguy cơ phạm tội sẽ càng trở nên rõ rệt. 2.2.1.1. Ngun nhân chủ quan Trẻ em về mặt thể chất và tinh thần mới phát triển ở một mức độ nhất định Vì vậy, trong nhận thức và hành động của mình, trẻ em còn hạn chế về kiến thức nói chung và kiến thức xã hội nói riêng, khơng làm chủ được hành động của mình thường bị kích động, rủ rê, lơi kéo và hay bị người khác lợi dụng. GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 19 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân Trẻ em chưa được học hành, trang bị đầy đủ kiến thức đặc biệt là kiến thức pháp luật nên nhận thức khơng hết thậm chí khơng biết hành vi của mình là vi phạm pháp luật, là phạm tội 2.2.1.2. Ngun nhân khách quan Ngun nhân xuất phát từ gia đình: + Do vấn đề kinh tế chi phối mạnh mẽ những chuẩn mực đạo đức truyền thống ở nhiều gia đình hiện nay từ đó tình cảm, và các giá trị đạo đức bị coi nhẹ đã tác động trực tiếp tới nhận thức, tư duy của con cái, người chưa thành niên trong gia đình theo những hướng xấu ngược với những giá trị đạo đức truyền thống. + Phần lớn trẻ em phạm tội đều rơi vào gia đình hồn cảnh khó khăn hoặc éo le như bố mẹ ly hơn, ly thân,… Mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường còn lỏng lẻo dẫn đến con bỏ học, chơi bời hư hỏng mà bố mẹ khơng biết. + Thiếu sự kèm cặp, giáo dục của gia đình cho nên các em quen với lối sống tự do, bng thả, dễ tiếp thu những mặt trái, từ đó các em dễ đi vào con đường phạm tội Ngun nhân xuất phát từ mơi trường giáo dục ở nhà trường: + Giáo dục hiện nay chưa chú trọng một cách tồn diện, kiến thức đặt nặng lý thuyết làm cho các em lười học và bỏ học, từ đó nảy sinh tình trạng tụ tập, chơi bời, dấn thân vào con đường phạm tội + Việc dạy kiến thức thực tiễn và kỹ năng sống, kỹ năng làm người về đạo đức truyền thống, nên các em sẽ phân biệt được đâu là thiện, đâu là ácừ đó dễ dẫn đến sai lầm trong cuộc sống + Cơng tác giáo dục pháp luật trong nhà trường được triển khai rộng khắp nhưng phần lớn mang tính hình thức, nên hiệu quả mang lại khơng cao, các em học sinh khơng nhận thức được nhiều về pháp luật. + Việc xử lý học sinh vi phạm nội quy nhà trường cũng như vi phạm pháp luật còn chưa thường xun, kiên quyết và triệt để. Đáng lưu ý là tình trạng học sinh bỏ học có chiều hướng gia tăng là nguy cơ, điều kiện để tội phạm lợi dụng xâm hại hoặc dụ dỗ lơi kéo các em vào con đường phạm tội GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 20 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân + Việc kết hợp trong giáo dục giữa nhà trường và gia đình để quản lý học sinh đã được thiết lập, nhưng hiệu quả chưa cao Ngun nhân xuất phát từ mơi trường xã hội: + Sự thay đổi q nhanh của xã hội, sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, bên cạnh những tích cực do khoa học, cơng nghệ mang lại thì cùng với nó sự phát triển của các tệ nạn xã hội khiến trẻ khơng kịp thích ứng, tâm lý trẻ trong giai đoạn vị thành niên lại thiếu ổn định, xốc nổi, thích tự lập, thích được thể hiện mình nên dễ bị bạn bè dụ dỗ, lơi kéo vào những hành vi xấu. Sự phát triển đa dạng của các trò chơi bạo lực, đẫm máu, những trang web thiếu lành mạnh cũng ảnh hưởng rất lớn đến tâm sinh lý của các em và đó cũng chính là một trong những ngun nhân dẫn các em đến việc thực hiện hành vi phạm tội + Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, văn hóa, đạo đức, lối sống trong quần chúng nhân dân nhất là thanh thiếu niên chưa được coi trọng đúng mức. Do vậy, việc nắm vững pháp luật và thực hiện pháp luật còn hạn chế, nhiều em chưa nhận thức đầy đủ về tội phạm, tính nguy hiểm của hành vi do mình gây ra. Có trường hợp đối tượng là trẻ em khi thực hiện hành vi mà khơng biết rằng đó là hành vi phạm tội + Chính quyền các cấp, các đồn thể, cơ quan pháp luật chưa thực sự chú ý tới cơng tác phòng ngừa người việc trẻ em vi phạm pháp luật, mới chỉ tập trung khi có vi phạm pháp luật xảy ra đối với lứa tuổi này. + Các tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma túy, mại dâm, kích động bạo lực khơng được ngăn chặn kịp thời và có diễn biến phức tạp nên đã ảnh hưởng xấu tới tâm lý, nhận thức và hành động của trẻ em, nhất là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.2.2. Hệ lụy của việc trẻ em vi phạm pháp luật Việc trẻ em phạm pháp để lại hậu quả nghiêm trọng khơng chỉ cho bản thân các em mà còn cho cả gia đình nhà trường và xã hội. Đối với bản thân, sau khi có hành vi vi phạm các em sẽ phải chịu nhiều hình thức xử phạt từ dân sự, hành chính đến hình sự, điều đó làm ảnh hưởng ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành đạo đức, nhân cách của trẻ em, kìm hãm sự phát triển tồn diện của trẻ, gây cho các em bị khủng hoảng tâm lí, tự ti, xa lánh bạn bè và xã hội. Mặt khác khi đã vi phạm pháp luật thì tương lai của các em sau này cũng bị ảnh hưởng do những tiền án hoặc tiền sự mà các em gây ra hơm nay. GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 21 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân Còn đối với gia đình của trẻ có hành vi phạm pháp luật sẻ bị ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế của gia đình, và chịu nhiều tác động áp lực từ họ hàng, người thân, xóm làng và dư luận của xã hội,… chính những điều đó làm cho hạnh phúc ấm gia đình tan vỡ, mất đi giá trị thực chất của gia đình Đối với xã hội: “Trẻ em là tương lai đất nước” nhưng nếu trẻ em vi phạm pháp luật thì cũng đồng nghĩa với việc đất nước sẽ mất đi một phần nguồn lực cho tương lai, làm suy giảm chất lượng lao động của xã hội. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự xã hội, nếp sống văn minh của xã hội, phá bỏ tính cố kết của cộng đồng, mất đi các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc từ xưa đến nay 2.2.3. Giải pháp cho vấn đề trẻ em vi phạm pháp luật Đối với bản thân: Các em phải tự ý thức được các việc làm của mình, nên có một nếp sống lành mạnh ngay từ nhỏ. Các em cần tự rèn luyện cho mình bản lĩnh để có thể “đề kháng” trước các cám dỗ, các tệ nạn xã hội. Nên chăm học, hiếu với cha mẹ, ơng bà, thuận thảo với anh chị em trong gia đình, kết bạn với những người bạn tốt, thân cận thầy cơ để được sự quan tâm và chỉ dạy những điều tốt đẹp Đối với gia đình: + Những người làm bố, mẹ cần phải gương mẫu về đạo đức, lối sống, cách hành xử phải có chuẩn mực, đúng với đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước và cần có thời gian hợp lý để chăm sóc, giáo dục con em mình, phải là chỗ dựa tinh thần cho con em mình là người chưa thành niên và phải thường xun kết hợp chặt chẽ với nhà trường, đồn thể, chính quyền, cơ quan pháp luật để kịp thời uốn nắn, giáo dục khi có hành vi vi phạm pháp luật do con em mình gây + Gia đình phải quan tâm, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho con em mình. Bởi giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa là giáo dục cách làm người, cách đối nhân xử thế. Khi người chưa thành niên biết sống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội thì sẽ hạn chế được nguy cơ phạm tội. Gia đình cần định hướng cho các em biết mình nên làm gì và khơng được làm gì. Như vậy, sẽ hình thành cho các em ý thức tránh xa hành vi vi phạm pháp luật và phạm tội Đối với mơi trường giáo dục và nhà trường: GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 22 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân + Nhà trường đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ em, do vậy song song với việc giáo dục kiến thức thì cũng cần chú trọng đến việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, kỹ năng làm người thơng qua việc giáo dục về đạo đức truyền thống, lịch sử, pháp luật, giao tiếp trong gia đình và xã hội giúp các em hình thành thói quen, chấp hành nghiêm nội quy của nhà trường. + Nhà trường cần phải tăng cường cơng tác tun tuyền, giáo dục pháp luật trong nhà trường và phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa nhà trường với gia đình trong việc trao đổi thơng tin để cùng quản lý giáo dục các em phát triển tồn diện + Cần có sự liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình, thơng báo thường xun, kịp thời về kết quả học tập, thời gian học tập những thay đổi về tư cách đạo đức, những biểu hiện lệch lạc trong lối sống của các em với gia đình để có biện pháp kết hợp cùng giáo dục giữa nhà trường và gia đình Đối với mơi trường xã hội: + Chính quyền các địa phương, đặc biệt là Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn cần quản lý các tụ điểm vui chơi giải trí, nhà hàng, các qn internet,… có nguy cơ tiềm ẩn các vi phạm pháp luật. Chủ động thơng báo với các cơ quan chức năng để xử lý, ngăn chặn kịp thời. + Cần có kế hoạch thống kê, giám sát, theo dõi riêng đối với người chưa thành niên để sớm phát hiện điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những biểu hiện sai lệch, nhưng hành vi thái q vi phạm các quy chuẩn đạo đức để ngăn chặn kịp thời, tránh tình trạng để vi phạm xảy ra rồi mới lo xử lý. + Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật trong mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt đối với trẻ em và người chưa thành niên. Cần coi trọng giáo dục để người chưa thành niên hiểu rõ một số luật cơ bản liên quan tới quyền, nghĩa vụ của mình mà người chưa thành niên hay phạm phải như: Luật giao thơng, Luật trẻ em, Bộ luật hình sự và Tố tụng hình sự,… + Các tổ chức doanh nghiệp, tập thể, cá nhân cần nâng cao trách nhiệm xã hội của mình trong việc tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho trẻ em có các sân chơi, bãi tập, các hình thức sinh hoạt bổ ích, lành mạnh nhằm thu hút các em tham gia học tập, rèn luyện, sử dụng thời gian nhàn rỗi có ích và thiết thực GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 23 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân + Ở địa phương và tại các tổ chức sinh hoạt đồn thể nơi các em tham gia cần xây dựng các “tủ sách pháp luật tại địa phương”, thường xun cập nhật những văn bản pháp luật mới giúp các em có khả năng tiếp cận với các thơng tin về pháp luật nhanh nhất, qua đó nâng cao được nhận thức về tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội và hậu quả pháp lý của hành vi phạm tội của lứa tuổi mình qua đó sẽ hạn chế được việc thực hiện tội phạm, bảo đảm tính chất phòng ngừa chung và phòng ngừa riêng + Đối với trẻ em vi phạm pháp luật bị Tòa án xử tù giam, khi đã chấp hành xong hình phạt trở về sinh sống tại địa phương với gia đình hay những trường hợp được hưởng án treo giao cho địa phương giám sát, quản lý thì địa phương cũng cần có những cán bộ, đặc biệt là nhân viên Cơng tác xã hội tại địa phương để theo sát động viên, cảm hóa, xóa bỏ sự kỳ thị, mặc cảm, tạo cơng ăn việc làm cho các em tái hòa nhập với xã hội PHẦN KẾT LUẬN Trong xã hội mở cửa hội nhập như hiện nay có rất nhiều sức ép từ nền kinh tế thị trường, từ việc làm, lao động và từ những giá trị cuộc sống thay đổi đã khiến một bộ phận dân chúng, nhất là giới trẻ đã có sự thay đổi về mặt nhận thức, hành GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 24 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân vi và đặc biệt đó là sự xuống cấp về đạo đức và lối sống. Chúng ta nhận thấy rằng những hành vi xấu xa, tàn nhẫn trước đây thường bị lên án, bị xử lý và trừng trị rất nghiêm khắc trong một xã hội xưa có tính cố kết cộng động rất bền chặt. Nhưng ngày nay, những việc này đối với nhiều người lại trở thành việc bình thường. Khi đạo đức, nhận thức, lối sống biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, và đặc biệt là giá trị của đồng tiền được lên ngơi, người ta chạy theo những giá trị, tư tưởng cá nhân, điều đó làm phá vỡ đi tính cố kết cộng đồng, từ đó cho nên nó dẫn đến những xung đột, tranh chấp, tranh đoạt, cá nhân mạnh mẽ. Ngồi ra, việc gia đình thiếu quan tâm, chăm sóc con cái, nhà trường chưa thực sự làm tốt việc giáo dục đạo đức làm người cho lớp trẻ, một số tổ chức có liên quan đến việc giáo dục học sinh vẫn chưa theo kịp những diễn tiến phức tạp về tâm lý nhóm trong sự biến chuyển của xã hội. Nhìn chung, việc trẻ em vi phạm pháp luật liên quan chặt chẽ đến nhiều vấn đề khác nhau nhưng quan trọng nhất nó được xem như là một hệ lụy của nền kinh tế, một xã hội chú trọng các giá trị vật chất. Như vậy, trong bối cảnh thực tế này, cơng tác xã hội với trẻ em vi phạm pháp luật đóng vai trò rất quan trọng. Bởi đây là lứa tuổi dễ bị sa ngã vào các con đường xấu, lệch chuẩn nhất. Nhân viên cơng tác xã hội có nhiệm vụ giúp đỡ các em vượt qua lỗi lầm, nhận ra cái sai của mình để còn kịp khắc phục, sửa chữa lầm lỗi, tiếp tục hồ nhập cộng đồng. Nhân viên cơng tác xã hội cần xác định rõ những nguồn lực vốn có của thân chủ cũng như những thiếu thốn cần bổ sung khắc phục ở các em để có sự điều trị hợp lý nhất. Bên cạnh đó là những hệ thống xã hội được khai thác triệt để nhất nhằm tác động vào thân chủ. Tuy nhiên khơng phải trẻ em vi phạm pháp luật nào cũng dễ nói chuyện và tiếp cận vì vậy đòi hỏi nhân viên cơng tác xã hội phải kiên trì và có lòng vị tha. Trẻ em là mầm non, là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ kế tục sự nghiệp vĩ đại của dân tộc. Vì vậy, cần có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ của cả Đảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường và tồn xã hội trong việc giáo dục các em, định hướng cho các em lý tưởng sống tốt đẹp, cung cấp những kỹ năng sống cần thiết để các em có đủ bản lĩnh, tự tin khi bước vào cuộc sống. Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, người chưa thành niên sinh ra và lớn lên thời gian chủ yếu là sống trong gia đình. Truyền thống gia đình, đạo đức gia đình và tấm gương của bố, mẹ ảnh hưởng rất lớn tới nhận thức, suy nghĩ của người chưa thành niên. Hãy tạo cho trẻ một mơi trường sống an tồn, những điều tốt đẹp, những giá trị nhân văn ni dưỡng thể chất, tinh thần của thế hệ tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 25 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân 1. Bộ Luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), NXB. Chính trị Quốc gia 2. Bộ Luật tố tụng Hình sự (2003), NXB. Chính trị Quốc gia 3. Bộ Luật Dân sự (2015), NXB. Chính trị Quốc gia 4. Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992), NXB. Tư Pháp 4. Luật Trẻ em (2016), NXB. Chính trị Quốc gia 4. Trần Đại Quang – Nguyễn Xn n (2012), Giáo trình Tâm Lý học Tội phạm, NXB. Cơng an Nhân Dân 5. ttps://quangninh.quangbinh.gov.vn/3cms/timhieumotsoquydinhcualuattre em.htm 6. http://cand.com.vn/Toandanphongchongtoipham/Phongnguatrevithanhnien phamtoi502600/ 7. http://cstc.cand.com.vn/PhongsuTieudiem/Treemphamtoingaycangvuotqua gioihancuadotuoi461802/ 8. http://congan.com.vn/tinchinh/chinhtrithoisu/treemnguoichuathanhnien phamtoivuotquagioihandotuoi_45351.html 9. http://vienkiemsathungyen.gov.vn/thuctrangnguyennhanvagiaiphapnangcao hieuquaphongnguatoiphamlanguoichuathanhnienc2118.html GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 26 Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt SV: Nguyễn Trọng Hồng Ân GVHD: ThS. Nguyễn Minh Phúc 27 ... Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những ngun nhân, hệ lụy và giải pháp 2.1. Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật và các chính sách hiện nay tại nước ta 2.1.1. Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật. .. .7 Chương 2: Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những nguyên nhân, hệ lụy và giải pháp .9 2.1. Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật và các chính sách hiện nay tại nước ... Thực trạng trẻ em vi phạm pháp luật hiện nay, những nguyên nhân, hệ lụy và giải pháp Phần Kết luận và kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận về trẻ em vi phạm pháp luật 1.1. Một số khái niệm cơ bản