Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2011-2015

50 100 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2011-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu vấn đề thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nông trong giai đoạn đầu khi tách tỉnh(từ 01/01/2004 đến 31/12/2009), trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân, các điểm hạn chế trong việc phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. Từ đó đưa ra các kiến nghị đề xuất từ những giải pháp nhằm khắc phục những mặt chưa có hiệu quả và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Tỉnh.

GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   PHẦN MỞ ĐẦU  I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI        Trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nguồn nhân lực là  nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ­   xã hội của một quốc gia. Nguồn nhân lực con người với tiềm năng tri thức là lợi   thế cạnh tranh của mỗi cơng ty, của từng địa phương , từng vùng miền.Chỉ trên cơ  sở  một nguồn nhân lực có chất lượng chúng ta mới có thể  đạt được những mục  tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế  xã hội đến năm 2010 mà Đảng đã đề  ra:  “Phải lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển  nhanh và bền vững, con người khơng chỉ  là mục tiêu mà còn là động lực của sự  phát triển…”  hay tại Nghị quyết Đại hội IX của Đảng tái khẳng định “Con người  và nguồn nhân lực là nhân tố  quyết định sự  phát triển của đất nước trong thời kỳ  cơng nghiệp hố, hiện đại hóa” Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cũng giống như  đặc   điểm chung của hầu hết các tỉnh thành trong  cả  nước, Đăk Nông cũng đang từng  bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ ngành nông – lâm – ngư nghiệp, tăng  tỷ  lệ  phần trăm số  người lao động trong ngành công nghiệp –xây dựng ,dịch vụ  nhằm đáp  ứng được nhu cầu xây dựng nền kinh tế  ­ xã hội của tỉnh phát triển   vững mạnh. Nâng cao vị thế của tỉnh nhà vươn lên tầm với các tỉnh trong khu vực  Tây Ngun nói riêng và cả  nước nói chung. Nhưng để  đáp  ứng được u cầu đó   thì nguồn nhân lực của tỉnh phải  đủ  về  số  lượng và đồng thời đảm bảo về  mặt  chất lượng Tuy nhiên vấn đề lớn đang đặt ra khi Đăk Nơng là một tỉnh mới thành lập, nền  kinh tế còn chậm phát triển , trình độ dân trí thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo 15,37   %. Từ  thực tiễn cho thấy chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh thấp, vấn đề  về  nguồn nhân lực chưa được thực sự  quan tâm, vai trò của nguồn nhân lực chưa  được đánh giá đúng. Khó khăn thách thức đối với tỉnh ta còn rất gay gắt. Cả nước  Trang 1 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   đang phát triển ngày càng nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Chúng ta thì đang   chậm chân trong nhiều năm qua, nay cần phải tăng tốc, bắt kịp, khơng thể  để  cơ  hội lớn trơi qua. Phải tìm cách để  nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo  thuận lợi trong q  Do nhận thức rõ được sự  cấp thiết của vấn đề  chất lượng nguồn nhân lực  trong cơng cuộc xậy dựng nền kinh tế­ xã hội tỉnh nhà nên em  mạnh dạn cho đề  tài “ Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh   Đăk Nơng giai đoạn 2011­ 2015” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp, để làm rõ vấn đề  chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian qua, tìm hiểu ngun nhân ,và từ thực tế  tiếp thu kiến thức tại nhà trường và những thực tế trong q trình thực tập đề xuất   những giải pháp về việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nơng II MỤC TIÊU  VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nơng trong   giai đoạn đầu khi tách tỉnh(từ  01/01/2004 đến 31/12/2009), trên cơ  sở  đó tìm ra  những ngun nhân, các điểm hạn chế trong việc phát triển và nâng cao chất lượng   nguồn nhân lực của tỉnh. Từ  đó đưa ra các kiến nghị  đề  xuất từ  những giải pháp   nhằm khắc phục những mặt chưa có hiệu quả và nâng cao chất lượng nguồn nhân  lực trên đại bàn Tỉnh. Góp phần nâng cao vị thế chất lượng lao động của tỉnh với  khu vực Tây ngun, trong nước và khu vực tạo tiền đề hội nhập kinh tế quốc tế.  2. Phạm vi nghiên cứu      2.1 Phạm vi khơng gian . Nguồn nhân lực tỉnh Đăk Nơng     2.2 Phạm vi thời gian  : chia thành 2 giai đoạn: khảo sát năm 2004­ 2009 và  dự báo những năm 2011­2015 III .  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: Trang 2 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn ­ Báo cáo thực tập tốt nghiệp   Phương pháp điều tra­ khảo sát­ thu   thập tài liệu và số  liệu phục vụ  nghiên cứu ­ Phương pháp thống kê phân tích­ phân tích tài liệu và số liệu thống kê ­ Phương pháp nghiên cứu thực tế ­ Phương pháp tổng hợp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I  I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỤC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN  Giới thiệu chung về nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực (human resources) : Là nguồn lực con người , yếu tố quan   trọng ,năng động nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực   có thể xác định cho một quốc gia, vũng lãnh thổ, địa phương(tỉnh , thành phố…)và  nó khác ở những nguồn khác(tài chính , đất đai, cơng nghê,…) ở chỗ nguồn lực con  người với hoạt động lao động sáng tạo , tác động vào thế  giới tự  nhiên, biến đổi  giới tự nhiên trong q trình lao động nảy sinh các quan hệ lao động và quan hệ xã  hội ­ Với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội,nghĩa rộng nhất thì  “ nguồn nhân lực bao gồm tồn bộ dân cư có khả năng lao động”, khơng phân biệt  người đó đang được phân bố vào ngành nghề ,lĩnh vực ,khu vực nào và có thể  coi  đây là nguồn nhân lực xã hội ­ Với tư cách là khả năng đảm đương cơng việc chính của xã hội thì nguồn   nhân lực được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư  trong độ  tuổi lao  động có khả năng lao động( do pháp luật nhà nước quy định) ­ Nguồn nhân lực thể hiện tồn bộ những con người cụ thể tham gia vào q  trình lao động, với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những giới hạn dưới độ  tuổi lao động trở lên và có khả năng lao động (nước ta hiện nay là người đủ 15 tuổi  Trang 3 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   trở lên có khả năng lao động). Hiện nay, trong lĩnh vực lao động còn có khái niệm   “nguồn nhân lực “ là tồn bộ dân số trong độ tuổi lao động có khă năng lao động ­ Nguồn nhân lực một quốc gia phản ánh các đặc điểm quan trọng nhất sau   đây: + Nguồn nhân lực là nguồn lực con người ; + Nguồn nhân lực là bộ phận của dân số , gắn với cung lao động; + Nguồn nhân lực phản ánh khả năng lao động của một xã hội  Chất lượng nguồn nhân lực  2.1  Chất lượng nguồn nhân lực  Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực, là tố  chất, bản chất bên trong của nguồn nhân lực, nó ln có sự vận động và phản ánh   trình độ phát triển kinh tế ­ xã hội cũng như mức sống, dân trí của dân cư Chất lượng nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp về  những người thuộc   nguồn nhân lực được thể hiện ở các mặt sau:   Sức khỏe   Trình độ văn hóa  Trình độ chun mơn kĩ thuật( cấp trình độ được đào tạo)  Năng lực thực tế về tri thức , kĩ năng nghề nghiệp( khả năng thực tế về  chun mơn­ kỹ thuật )  Tính năng động xã hội ( khả  năng sáng tạo, thích  ứng , linh hoạt, nhanh  nhạy với cơng việc và xã hội; mức độ sẵn sàng tham gia lao động…);  Phẩm chất đạo đức tác phong, thái độ với cơng việc và mơi trường  làm   việc…  Hiệu quả hoạt động lao động của nguồn nhân lực  Thu nhập , mức sống  và mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân( nhu cầu vật   chất và tinh thần của người lao động Trang 4 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   Chất   lượng   nguồn   nhân   lực   cao   có   tác   dụng   làm   tăng     suất   lao  động.Trong thời đại tiến bộ  khoa học kĩ thuật, một nước cần và có thể  đưa chất   lượng nguồn nhân lực vượt trước trình độ phát triển của cơ sở vật chất trong nước   để sẵn sàng đón nhận tiến bộ kỹ thuật­ cơng nghệ, hòa nhập vớ trình độ phát triển   của nhân loại 2.2 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động( đầu tư) nhằm tạo ra nguồn nhân   lực với số lượng và chất lượng đáp ứng được u cầu phát triển kinh tế  ­ xã hội   của đất nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân  Kết cấu nguồn nhân lực   3.1  Nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động Bao gồm tồn  bộ những người nằm trong độ tuổi lao động  và có khả năng  lao động , được qui định bởi pháp luật lao động của một quốc gia ­ Độ tuổi lao động + Tuổi lao động : khoảng thời gian người có khả lao động để thực quyền nghóa vụ theo pháp luật lao động quy đònh + Độ tuổi lao động người lao động có liên quan nhiều đến quyền nghóa vụ người lao động nên pháp luật quy đònh thay đổi thời kỳ khác + Ở Việt Nam theo quy đònh Bộ Luật lao động tuổi lao động quy đònh sau : -Đối với nam :Từ đủ 15 đến đủ 60 tuổi -Đối với nữ : Từ đủ 15 đến đủ 55 tuổi + Đối với số loại lao động có trình độ chuyên môn cao kéo dài thêm năm Trang 5 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn ­ Báo cáo thực tập tốt nghiệp   Giới hạn tuổi lao  động:( được quy định theo pháp luật lao động của từng   nước ) + Giới hạn dưới của tuổi lao động: đây là giới hạn của tuổi dân cư bước   vào tuổi lao động của 1 quốc gia do pháp luật quy định + Giới hạn trên của tuổi lao động : đây là tuổi nghỉ hưu của một quốc gia  do pháp luật lao động quy định + Giới hạn trong tuổi lao động: có thể  chia thành hai nhóm là: dân số  trong tuổi lao động đang tham gia hoạt động kinh tế và dân số trong tuổi lao  động khơng  tham gia hoạt động kinh tế vì các lí do khác nhau  3.2 Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế ( lực lượng lao động) Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế , còn gọi là lực lượng lao động   là bộ  phận năng động nhất của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực tham gia hoạt   động kinh tế của một quốc gia , vùng , địa phương  bao gồm : ­ Những người trong độ tuổi lao động đang làm việc ­ Những người trên độ tuổi lao động đang làm việc  ­ Những người trong độ  tuổi lao động khơng có việc làm nhưng có nhu cầu   việc làm, đang tìm việc làm ( lao động thất nghiệp ) 3.3   Bộ phận nguồn nhân lực dự trữ Bộ  phận nguồn nhân lực dự  trữ    là một phần của nguồn nhân lực trong độ  tuổi lao động nhưng hiện tại chưa tham gia hoạt động kinh tế   và cần có thể  huy   động được. Cụ thể bao gồm : ­ Những người làm cơng việc nội trợ  trong gia đình mình : Đây là   bộ  phận   nguồn nhân lực đáng kể,bao gồm phần lớn là lao động nữ ­ Những người trong độ  tuổi lao động nhưng đang học phổ  thơng trung học và   đang học trong các trường, lớp đào tạo chun mơn kỹ thuật thuộc các cấp trình độ  sơ  cấp, cơng nhân kỹ  thuật, trung học chun nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại  Trang 6 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   học, lớp bồi dưỡng và huấn luyện ngắn hạn. Đây là thành phẩn quan trọng nhất  của nguồn nhân lực dự trữ ­ Những người khơng có nhu cầu làm việc ­ Những người thuộc tình trạng khác: Bao gồm những người nghĩ hưu sớm, bộ  đội mới xuất ngũ, lao động về từ nước ngồi… ­ Lực lượng vũ trang : Đây cũng là một bộ  phận dự  trữ  quan trọng của nguồn   nhân lực 3.4  Kết cấu nguồn nhân lực căn cứ vào vị trí của bộ phận nguồn nhân   lực 3.4.1 Nguồn nhân lực chính  Đây là nguồn nhân lực có năng lực lao động lớn nhất , đảm đương chủ yếu   các q trình hoạt động kinh tế ­ xã hội của đất nước. Đây chính là nguồn nhân lực  trong độ tuổi lao động 3.4.2 Nguồn nhân lực phụ Đây là nguồn nhân lực tùy theo sức của mình có thể  tham gia vào các hoạt   động kinh tế với thời gian nhất định. Đây là bộ phận dân cư nằm ngồi độ tuổi lao   động (trên và dưới độ tuổi lao động) 3.4.3 Nguồn nhân lực bổ sung  Đây là bộ phận nguồn nhân lực được bổ sung từ các nguồn khác , sẵn sàng  tham gia làm việc, như một số người trong độ tuổi lao động tốt nghiệp ra trường,  số người hết hạn nghĩa vụ  quân sự, số người lao động ở nước ngoài về, mãn hạn  tù… 3.1 Sơ đồ kết cấu nguồn nhân lực          Nguồn nhân lực xã hội Trang 7 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   Nguồn nhân lực trong tuổi         lao động= Nguồn nhân lực chính Nguồn nhân lực tham gia hoạt động       Lao động       Kinh tế= Lực lượng lao động        dưới tuổi    Lao động trên Thất nghiệp      Lao động đang làm việc       tuổi đang       làm việc Lao động trong tuổi không  hoạt động kinh tế do đang đi học, nội trợ… 4. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực    4.1 Sự phát triển kinh tế ­ xã hội tác động đến chất lượng nguồn nhân   lực       4.1.1 Trình độ của nền kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Trình độ của nền kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực bởi đó là   cơ sở để xác định tiền lương, thu nhập ,cải thiện mức sống và nâng cao dân trí của   các tầng lớp dân cư cũng như người lao động       4.1.2 Tăng trưởng đầu tư tác động tới chất lượng nguồn nhân lưc Tăng trưởng đầu tư  vào nên sản xuất xã hội ln có mối quan hệ  với tăng  số việc làm cho nguồn nhân lực.Tăng trưởng đầu tư còn kéo theo sự đổi mới cơng   nghệ và có tác động tích cực đến nguồn nhân lực 4.1.3 Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến chất lượng nguồn nhân   lực Trang 8 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   Tăng trưởng và phát triển kinh tế  có mối quan hệ  mật thiết với thúc đẩy   q trình phân cơng lại lao động theo từng ngành   phạm vi tồn bộ  nền kinh tế  quốc dân, từng vùng, từng địa phương. Đây cũng là q trình chuyển dịch cơ  cấu   kinh tế  theo xu hướng tăng tỷ  trọng GDP của các nghành cơng nghiệp, xây dựng  ,dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nơng nghiệp 4.1.4 Tác động của phát triển ngành cơng nghệ thơng tin đối với chất lượng   nguồn nhân lực Cơng nghê thơng tin có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc nâng coa  chất lượng nguồn nhân lực, là cơng cụ  quan trọng trợ giúp dân cư  người lao động  tiếp nhận tri thức thơng tin… thúc đẩy tăng năng suất lao động cá nhân và năng  suất lao động xa hơi 4.1.5 Tác động của tăng trưởng kinh tê đối với khả  năng nâng cao đầu tư   của chính phủ cho giáo dục, đào tạo  Tăng trưởng kinh tế là cơ  sở  để  Chính phủ  các quốc gia nâng cao năng lực  tài chính để tăng đầu tư cho chương trình mục tiêu về giáo dục, đào tạo, chăm sóc   sức khỏe y tế,phát triển hoạt động văn hóa, thể thao  Nhờ đó mà quy  mơ giáo dục,  đào tạo được mở  rộng ,chăm sóc sức khỏe dân cư  và người lao động được cải   thiện, đời sống tinh thần được nâng cao 4.1.6 Tác động của yếu tố văn hóa –xã hội đến chất lượng nguồn nhân lực Các yếu tố này aao gồm: đổi mới tư duy, thái độ ,đạo đức, nghề nghiệp, lối   sống ,giao tiếp ứng xử, bình đẳng giới…        4.2 Tình trạng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe tác động đến chất   lượng nguồn nhân lực   4.2.1 Yếu tố dinh dưỡng và chất lượng nguồn nhân lực Dinh dưỡng cần thiết cho con người, gồm rất nhiều yếu tố từ lương thực   mà cơ  thể cần hấp thụ  để  duy trì sức khỏe tốt cho mọi lứa tuổi khác nhau.Thiếu  dinh dưỡng  của các hộ gia đình là do nguồn tài chính hạn hẹp,ăn uống thiếu hợp   Trang 9 GVHD : Nguyễn Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập tốt nghiệp   lý   dẫn   đến   thiếu     chất     lipit,protein,gluxit     vi   chất   dinh   dưỡng   khác.Thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến thể  lực  ốm yếu, khả  năng miễn dịch  kém,   dễ  mắc bệnh cá truyền nhiễm,suy giảm nghiêm trọng khả  năng làm việc và tác  động tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực 4.2.2 Chăm sóc y tế và chất lượng nguồn nhân lực Ngồi vấn đề dinh dưỡng , sự phát triển, tính hiệu quả của hệ thống y tế và  khả năng tiếp cận của người dân với hệ thống này có ảnh hưởng trực tiếp đến sức  khỏe các thế hệ nguồn nhân lực     4.3 Phát triển của giáo dục , đào tạo tác động đến chất lượng nguồn   nhân lực Mức độ  phát triển của giáo dục , đào tạo là một trong những yếu tố  quan  trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, vì nó khơng chỉ quyết định  trình độ  văn hóa, chun mơn, kỹ  thuật của người lao động mà còn tác động đến  sức khỏe tuổi thọ của người dân, thơng qua các yếu tố thu nhập, nhận thức và xử  lý thơng tin kinh tế , xã hội, thơng tin khoa học…  Mức độ phát triển của giáo dục và đào tạo càng cao thì quy mơ nguồn nhân  lực chun mơn kỹ thuật càng mở rộng  Mức độ  phát triển của giáo dục và đào tạo ngày càng cao thì càng có khả  năng nâng cao chất lượng theo chiều sâu của nguồn nhân lực  Giáo dục đào tạo nâng cao dân trí,tạo nên những giá trị  mà những người  khơng được đào tạo và cả cộng đồng được hưởng lợi  Giáo dục và đào tạo góp phần cải thiện sức khỏe và nâng cao tuổi thọ của   người dân: Giáo dục và đào tạo cung cấp trình độ  văn hóa cơ  bản là tiền đề  để  tiếp thu tri thức, tăng thêm sức mạnh cho con người, để  tận dụng các cơ  hội   trong lao động, tạo ra thu nhập cao góp phân nâng cao mức sống vật chất tinh   thần, chống suy dinh dưỡng , cải thiện sức khỏe của dân cư và nguồn nhân lực Trang 10 ... trong cơng cuộc xậy dựng nền kinh tế­ xã hội tỉnh nhà nên em  mạnh dạn cho đề  tài “ Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh   Đăk Nơng giai đoạn 2011­ 2015” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp, để làm rõ vấn đề  chất lượng nguồn nhân lực trong thời gian qua, tìm hiểu ngun nhân ,và từ thực tế ... Báo cáo thực tập tốt nghiệp   II.  THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐĂK NƠNG Thực trạng về lao động việc làm trên địa bàn tỉnh 1.1 Số lượng lao động Đăk Nơng có một nguồn nhân lực trẻ, số lượng tăng nhanh qua các năm,...     1.4 Đánh giá nguồn nhân lực Từ hiện trạng về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực ta có thể đánh giá   nguồn nhân lực của tỉnh ta là nguồn nhân lực trẻ, dồi dào. Hàng năm số  người  bước vào độ tuổi lao động bình qn hơn 10.000 người, trong đó tỷ lệ nam cao hơn

Ngày đăng: 13/01/2020, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan