Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lưêng Cơ khí
Luận văn tốt nghiệpmở đầuNền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên còn một số doanh nghiệp cha thực sự quan tâm làm thế nào để quản lí và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất. Nguyên nhân này một phần do giai đoạn chuyển đổi cơ chế mới bắt đầu, các doanh nghiệp nớc ta còn nhiều bỡ ngỡ với nền kinh tế thị trờng. Hiệu quả sử dụng vốn thấp kém ảnh hởng một phần không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay.Vốn lu động là một bộ phận nằm trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nhng nó chính là mạch máu, quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với sự luân chuyển biến đổi hình thái liên tục của nó, công tác quản trị vốn lu động trở nên khó khăn phức tạp đòi hỏi tốn công sức.Xuất phát từ những suy nghĩ trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí, em quyết định chọn đề tài Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí .Do kiến thức và thời gian hạn chế, luận văn khó tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong đợc sự góp ý của thày cô và các bạn để em hoàn thành ý t-ởng này tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Vũ Minh Trai cùng toàn thể cô chú trong Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.Nội dung luận văn đợc chia làm 3 phần:Phần I: Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệpPhần II: Thực trạng về sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo l-ờng Cơ khíPhần III: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B1 Luận văn tốt nghiệpII. các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động ở doanh nghiệp Các chỉ tiêu trên đã cho thấy sự đánh giá khá đầy đủ về tình hình sử dụng vốn lu động trong một doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động quản kinh doanh vốn rất đa dạng. Hiệu quả sử dụng vốn lu động không chỉ đợc đánh giá từ giác độ định lợng tài chính. Muốn thực hiện tốt công tác phân tích, đánh giá quản lí để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì cần xem xét dới góc độ tổng thể. Do đó, để có kết quả đánh giá chính xác thì cần xem xét đến các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động này.ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động có rất nhiều nhân tố, tuy nhiên để tiện lợi cho việc nghiên cứu ta có thể chia làm hai nhóm:1. Nhóm nhân tố chủ quan ở doanh nghiệp 1.1. Quản trị vốn tiền mặt ở doanh nghiệp Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp .Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn có nhu cầu dự trữ tiền mặt hay tiền mặt tơng đơng (các chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng ) ở một quy mô nhất định.Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp thông thờng là để đáp ứng nhu cầu giao dịch hằng ngày nh mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán đợc và động lực đầu cơ trong việc dự trữ tiền mặt để có thể sử dụng ngay khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ hội thu đợc chiết khấu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong các thời kỳ trớc, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không chỉ là đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối u hoá số ngân quỹ hiện có, Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B2 Luận văn tốt nghiệpgiảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời.Nội dung quản trị vốn tiền mặt trong doanh nghiệp thông thờng bao gồm:- Xác định mức tồn tối thiểu.Mức tồn quỹ tối thiểu cần đợc xác định sao cho doanh nghiệp có thể tránh đợc .+ Rủi ro do không có khả năng thanh toán ngay, phải ra hạn thanh toán nên phải trả lãi cao hơn.+ Mất khả năng mua chịu của doanh nghiệp+ Không có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.Phơng pháp thờng dùng để xác định mức tồn quỹ tối thiểu là lấy mức xuất quỹ trung bình hằng ngày nhân với số lợng ngày dự trữ tồn quỹ.- Dự đoán và quản lý các nguồn nhập xuất ngân quỹ .- Dự đoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiến về nguồn và sử dụng ngân quỹ. Ngân quỹ hàng năm đợc lập vừa tổng quát vừa chi tiết cho từng tháng và tuần Dự đoán các nguồn nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập thu nhập từ kết quả kinh doanh, luồng đi vay và các nguồn tăng vốn khác. Trong các luồng thu nhập ngân quỹ kể trên, luồng nhập ngân quỹ từ kết quả kinh doanh là quan trọng nhất. Nó đợc dự đoán dựa trên cơ sở các khoản doanh thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ.Dự đoán các nguồn xuất ngân quỹ thờng bao gồm các khoản chi cho hoạt động kinh doanh nh mua sắm tài sản, trả lơng, các khoản chi cho hoạt động đầu t theo kế hoạch của doanh nghiệp, các khoản chi trả tiền lãi phải chia, nộp thuế và các khoản chi khác.Trên cơ sở so sánh các luồng thu nhập và luồng xuất ngân quỹ, doanh nghiệp có thể thấy đợc mức d hay thâm hụt ngân quỹ. Từ đó thực hiện các biện pháp cân bằng thu chi ngân quỹ nh tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, đồng thời giảm tốc độ xuất quỹ nếu có thể thực hiện đợc hoặc có nghệ thuật sử dụng các khoản nợ đang trong quá trình thanh toán. Doanh nghiệp cũng có thể huy động các khoản vay thanh toán của ngân hàng. Ngợc lại khi luồng nhập ngân quỹ lớn hơn luồng xuất ngân quỹ thì doanh nghiệp có thể sử Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B3 Luận văn tốt nghiệpdụng phần d ngân quỹ để thực hiện các khoản đầu t trong thời hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn tạm thời nhàn rỗi của mình1.2.Quản trị các khoản phải thu ở doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thờng tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán: các khoản phải thu, phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu phải trả trong các doanh nghiệp có thể khác nhau, thông thờng chúng chiếm từ 15% - 20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp.Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô các khoản phải thu thờng là:- Khối lợng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ bán chịu cho khách hàng: trong một số trờng hợp để khuyến kích ngời mua, doanh nghiệp thờng áp dụng phơng thức bán chịu (giao hàng trớc, trả tiền sau) đối với khách hàng. Điều này có thể làm tăng thêm một số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ phải thu của khách hàng (chi phí quản lý khoản phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro .). Đổi lại, doanh nghiệp cũng có thể tăng thêm đợc lợi nhuận nhờ mở rộng số lợng sản phảm tiêu thụ .- Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: Đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn. Giới hạn của lợng vốn thu hồi: nếu lợng vốn phải thu quá lớn thì không thể tiếp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp.- Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp, Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thờng dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ h hao, mất phẩm chất, dễ bảo quản.- Một điều dễ nhận thấy, hầu nh các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đều mắc một sai làm nghiêm trọng là quá dễ dãi trong vấn đề bán chịu.Trong thơng mại, hình thức bán chịu không thể bị loại bỏ mà buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự tồn tại của nó song song với các hình thức bán sản phẩm khác. Bạn muốn có nhiều cơ may phát triển thì phơng thức bán đồng trả đồng chịu phải đợc coi nh là một chính sách, một điều tất yếu Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B4 Luận văn tốt nghiệptrong hoạt động kinh doanh của bạn nhng có điều bán hàng thiếu chịu cho ai? đều phải đợc xử lý thận trọng.Doanh nghiệp chỉ nên cho thiếu chịu những ngời xét thấy có khả năng đợc hởng sự tín dụng, đó là những ngời tâm huyết với nghề đều trả những khoản nợ đúng hẹn. Họ không thuộc những thành phần hay khuếch trơng về doanh thu và đặc biệt họ không bao giờ chấp nhận giá cả một cách tuỳ tiện.Không ít doanh nghiệp cho bạn hàng thiếu chịu, sau đó không thể thu hồi đợc đồng vốn, mà trong số các lý do không chỉ đơn thuần là việc tin tởng khách hàng ngay lần gặp gỡ đầu. Có những khách hàng thời gian đầu thanh toán rất đúng hẹn nhng đến một lúc nào đó số nợ tăng lên lớn quá, với tốc độ gia tăng rất nhanh và chủ doanh nghiệp buộc phải đến ngân hàng vay tiền vì số tiền thu về đã ít lại chậm không đủ để trang trải cho khoản chi cần thiết. Trong trờng hợp này chủ doanh nghiệp là ngời phải chịu trách nhiệm trớc nhất. Các doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng chủ yếu do những nguyên nhân sau:- Cả nể và dễ tin vào lời hẹn của khách hàng .- Sợ mất một bạn hàng.- Muốn khuếch chơng thực lực của mình.Trong trờng hợp này, phía khách hàng thờng đa ra những nguyên nhân dẫn đến chậm thanh toán .- Hàng hoá không bán đợc, tốc độ lu thông chậm.- Cha thu đợc nợ của bạn hàng.- Những biến cố bất ngờVà để kết thúc cuộc trao đổi thông tin, phía bên cho nợ sẽ tự biện hộ cho mình:- Cứ suất hàng để kịp giao cho khách rồi ngày một ngày hai sẽ thanh toán số tiền còn lại .- Số nợ nh vậy không đáng kể gì so với thực lực kinh tế của doanh nghiệp đang cho nợ.Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần coi trọng các các biện pháp chủ yếu sau đây:- Phải mở sổ theo rõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp và thờng xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B5 Luận văn tốt nghiệp- Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán (lựa chọn khách hàng, giới hạn giá trị tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trớc một phần giá trị đơn hàng, bán nợ .)- Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng phải xem xét kĩ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết.- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vợt quá giới hạn thanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp đợc thu lãi suất tơng ứng nh lãi suất quá hạn của ngân hàng.- Phân loại các khoản nợ quá hạn: Tìm nguyên nhân của từng khoản nợ (khách quan, chủ quan) để có biện pháp xử lý thích hợp nh gia hạn nợ; thoả ớc xử lý nợ, xoá một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu toà án kinh tế giải quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp.1.3. Quản trị vốn tồn kho dự trữ ở doanh nghiệp * Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hởng đến vốn tồn kho dự trữ.Hàng dự trữ là một trong những tài sản có giá trị lớn trong doanh nghiệp. Thông thờng giá trị hàng dự trữ của các doanh nghiệp chiếm 40-50% tổng giá trị tài sản của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc quản lý kiểm soát tốt hàng dự trữ có một ý nghĩa kinh tế vô cùng quan trọng, nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục, có hiệu quả.Bản thân vấn đề quản lý hàng dự trữ có hai mặt trái ngợc nhau là, để đảm bảo sản xuất liên tục, tránh đứt quãng trên dây chuyền sản xuất, đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của ngời tiêu dùng trong bất kỳ tình huống nào, doanh nghiệp có ý định tăng dự trữ. Ngợc lại, dự trữ tăng lên, doanh nghiệp lại phải tốn thêm những chi phí khác có liên quan đến dự trữ chung.Vì vậy, bản thân doanh nghiệp cần phải tìm cách xác định mức độ cân bằng giữa mức độ đầu t cho hàng dự trữ và lợi ích do thoả mãn nhu cầu của sản xuất và nhu cầu ngời tiêu dùng với chi phí tối thiểu nhất.Hàng dự trữ bao gồm các nguyên vật liệu, bán thành phẩm dụng cụ phụ tùng, thành phẩm tồn kho . Tuỳ theo các loại hình doanh nghiệp khác nhau mà các dạng hàng dự trữ cũng khác nhau và nội dung hoạch định, kiểm soát hàng dự trữ cũng khác nhau. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B6 Luận văn tốt nghiệpMức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. Tuỳ theo theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh hởng có đặc điểm riêng.Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, thờng phụ thuộc vào:+ Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thờng bao gồm 3 loại : dự trữ thờng xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ ( đối với doanh nghiệp sản xuất có tính thời vụ ) .+ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trờng .+ Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệu với doanh nghiệp .+ Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp.+ Giá cả của các nguyên vật liệu, nhiên liệu đợc cung ứng.Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnh hởng gồm:+ Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm .+ Độ dài thời gian, chu kỳ sản xuất sản phẩm.+ Trình độ sản xuất của doanh nghiệp .Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm, thành phẩm, thờng chịu ảnh hởng các nhân tố :+ Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .+ Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng .+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .* Các phơng pháp quản trị vốn tồn kho dự trữMô hình đặt hàng kinh tế cơ bản ( EOQ ).Khi sử dụng mô hình này ngời ta dựa vào các giả thiết quan trọng sau:+ Nhu cầu phải biết trớc và nhu cầu không đổi+ Phải biết trớc thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận đợc hàng và thời gian đó không đổi.+ Lợng hàng của mỗi đơn hàng đợc thực hiện trong một chuyến hàng và đợc thực hiện ở một thời điểm đã định trớc. Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B7 Luận văn tốt nghiệp+ Chỉ có duy nhất hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng.+ Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu nh đơn đặt hàng đợc thực hiện đúng thời gian.Nếu ta gọi :D - nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ .Q - lợng hàng dự trữ cho một đơn hàng.S - chi phí đặt hàng tính trên một đơn hàng .H - chi phí tồn trữ trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm .D - nhu cầu hằng ngày về nguyên vật liệu.d = D / số ngày sản xuất trong năm.P - mức độ cung ứng hàng ngày.L - thời gian vận chuyển một đơn hàng.Với giả thiết trên đây sơ đồ biểu diễn mô hình sử dụng hàng dự trữ cơ bản có dạng nh sau:Sơ đồ 3: Biểu diễn mô hình sử dụng hàng dự trữ cơ bảnKhi đó Ctt (chi phí tồn trữ) = Q x H/2.Cdh (chi phí đặt hàng) = D xS/Q.Nh vậy có hai loại chi phí là chi phí là biến đổi khi lợng dự trữ thay đổi là Ctt và Cdh .Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá tổng các chi phí này.Có TC = Ctt + Cđh = QxH/2 +DxS/Q.Lấy đạo hàm 2 vế theo Q ta đợc: Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B8 Q*Q=Q*/2 Thời gian Luận văn tốt nghiệp(TC) =H/2 - DxS/Q2Để TCmin thì (TC) =0 H/2 =DxS/Q2 Q*=HDS2 Vậy Q*=HDS2 thì TCmin N =D/Q*ROP (Điểm đặt hàng lại) = dxL* Mô hình sản lợng theo đơn đặt hàng sản xuất (POQ)Trong mô hình EOQ, chúng ta giả định toàn bộ lợng hàng của một đơn hàng đợc nhận ngay trong một chuyến hàng. Tuy nhiên, có những trờng hợp doanh nghiệp sẽ nhận hàng dần dần trong một thời gian nhất định. Trong trờng hợp nh thế chúg ta hãy nghiên cứu mô hình POQ. Trong mô hình này, các giả thiết giống nh mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng đợc đa đến nhiều chuyến.Cũng bằng phơng pháp tơng tự nh trên ta tính đợc:Q* = đợc:Q* = EMBED Equation.3 ợngĐể tăng doanh thu bán hàng, nhiều Công ty thờng đa ra chính sách bán hàng theo giá giảm khi số lợng mỗi lần mua cao lên. Chính sách bán hàng nh vậy đợc gọi là mô hình bán hàng khấu trừ theo số lợng bán. Nếu chúng ta mua với số lợng lớn sẽ đợc hởng giá thấp. Nhng số lợng dự trữ sẽ cao và do đó, l-ợng chi phí tồn trữ sẽ tăng. Xét về mức chi phí đặt hàng thì lợng đặt hàng tăng lên, sẽ dẫn đến chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí về dự trữ hàng năm là bé nhất. tổng chi phí đợc tính nh sau:TCdt =Pr xD xS/Q + Q xH/2Trong đó: Pr xD là chi phí mua hàngĐể xác định đợc lợng đơn hàng tối u phù hợp với các mức bán hàng khác nhau, ta tiến hành 4 bớc sau đây:Bớc 1: Xác định lợng đặt hàng tối u Q* ở từng mức khấu trrừ theo công thức: Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B9 Luận văn tốt nghiệpQ* = HDS2 =Pr2IDSTrong đó:Chi phí tồn trữ bằng tỷ lệ (%) chi phí tồn trữ tính theo giá mua một đơn vị hàng.I -là tỷ lệ % chi phí tồn trữ tính theo giá mua một đơn hàng.Pr -là giá mua một đơn hàng.Bớc 2: Xác định lợng đơn hàng tối u điều chỉnh Q* theo mỗi mức khấu trừ khác nhau, ở mỗi mức khấu trừ khác nhau, nếu sản lợng đơn hàng đã tính ở bớc 1 quá thấp đến nỗi không đủ điều kiện để hởng mức giá khấu trừ, chúng ta điều chỉnh sản lợng của đơn hàng lên đến mức sản lợng tối thiểu để đợc hởng giá khấu trừ.Bớc 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí của hàng dự trữ nêu trên để tính toán tổng chi phí cho các mức sản lợng đã đợc xác định ở bớc 1 và bớc 2.Bớc 4: Chọn Q* nào có tổng cho phí của hàng dự trữ thấp nhất đã xác định ở bớc 3. Đó chính là sản lợng tối u của đơn hàng.2. Nhóm các nhân tố khách quan ở doanh nghiệp Là nhóm các nhân tố do môi trờng bên ngoài doanh nghiệp gây ra. Nó không phụ thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp và không nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Đối với các nhân tố này, doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng hay tự điều chỉnh nhằm phù hợp với quy luật của chúng. Ta sẽ xem xét một số nhân tố sau:* Các chính sách vĩ mô:Trên cơ sở luật pháp, các chính sách kinh tế, Nhà nớc tạo ra môi trờng cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Sự thay đổi trong chế độ chính sách đều có tác động tốt hoặc xấu đối với doanh nghiệp. Đối với hiệu quả sử dụng vốn lu động thì các chính sách thuế, chính sách tín dụng của Nhà nớc sẽ có tác động rất lớn. Lãi suất và thuế suất thay đổi sẽ có thể làm tăng hay giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần nắm bắt đúng đắn pháp luật để từ đó lợi dụng làm lợi cho mình từ những sự u tiên hay những kẽ hở của luật pháp.* Nhu cầu tiêu dùng: Sinh viên: Nguyễn Thị Liên Công nghiệp 40B10 [...]... - 2001) Sau đó phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí: - Tình hình huy động và sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí Qua phân tích thực trạng sử dụng vốn lu động thấy đợc thực tế sử dụng vốn lu động ở Công ty có hiệu quả hay cha? rồi tìm ra những... nghiệp Phần ii thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và đo lờng Cơ khí I tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí 1.Tình hình huy động và sử dụng vốn lu động tại Công ty 1.1 Tình hình huy động vốn lu động tại Công ty Biểu số 4: Bảng cơ cấu nguồn vốn lu động của Công Chỉ tiêu... hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động vốn lu động: - Doanh thu và lợi nhuận - Công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ - Công tác quản trị các khoản phải thu - Công tác quản trị tiền mặt Sinh viên: Nguyễn Thị Liên 33 Công nghiệp 40B Luận văn tốt nghiệp Từ đó có những biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty (trình bày ở phần III) Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả. .. phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình Trong phần II của luận văn trớc khi phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí ta cần biết tổng quan về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (1998-2001) - Quá trình hình thành và phát triển Công ty - Các đặc điểm kinh tế kĩ thuật - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (1998... rõ khái niệm vốn lu động, các đặc điểm của vốn lu động, cách phân loại vốn lu động theo các tiêu thức khác nhau sẽ giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể để quản lí và sử dụng vốn lu động vốn lu động có hiệu quả hơn Tiếp đến làm rõ các vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp (quan niệm hiệu quả sử dụng vốn lu động, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động) Các chỉ... tăng và chiếm tỷ trọng lớn trên tổng số vốn lu động tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình sử dụng vốn của Công ty, vì Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí là một doanh nghiệp sản xuất quanh năm không mang tính thời vụ do đó đòi hỏi Công ty phải có một lợng vốn lu động thờng xuyên lớn phục vụ cho sản xuất, hơn nữa số nợ mà Công ty phải trả hầu hết là nợ ngắn hạn thì trong một thời gian ngắn Công ty. .. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí (1998-2001) 3.1 Doanh thu và lợi nhuận Nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy: Doanh thu và lợi nhuận của Công ty nh vậy là rất thấp so với vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng mà hàng năm Công ty phải bỏ ra Nhất là năm 1999 doanh thu và lợi nhuận giảm rất nhiều... chắc chắn rằng Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí cần đa ra biện pháp kịp thời để tăng cờng khả năng thanh toán của đơn vị mình Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty mấy năm gần đây là rất kém Vì thế trong mọi chính sách về quản lí vốn lu động có nhiều vấn đề cần đợc giải quyết kịp thời, nếu không Công ty sẽ có nguy cơ bị cổ phần... sử dụng vốn lu động sẽ từng bớc hạ chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, tăng doanh thu, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp + Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động chính là đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động, làm cho nó quay đợc nhiều vòng hơn và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn từ một đồng vốn bỏ ra Thêm vào đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. .. quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí I Các biện pháp ở doanh nghiệp 1 Tăng cờng hoạt động Marketing trên thị trờng Trong một nền kinh tế thị trờng nh hiện nay mang đầy tính cạnh tranh thì hoạt động Marketing là không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của đồng vốn bỏ ra Hoạt động Marketing của doanh nghiệp sẽ trả lời cho doanh nghiệp 3 câu hỏi cơ . II: Thực trạng về sử dụng vốn lu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo l-ờng Cơ khíPhần III: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ kh Sử dụng có hiệu quả vốn nói chung và sử dụng có hiệu quả vốn lu động nói