I. Các biện pháp ở doanh nghiệp
3. Nâng cao chất lợng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn lu động
từng thời kì
Có hai khái niệm cần quan tâm khi xem xét tới nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp, đó là:
* Nhu cầu vốn lu động: Là tổng số tài sản lu động mà doanh nghiệp
phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại bất kì thời điểm nào.
Việc xác định nhu cầu vốn lu động có thể căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến việc dự trữ vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lu động cho từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lu động cho doanh nghiệp. Phơng pháp tính toán này đảm bảo đợc hợp lí, tránh lãng phí vốn lu động nhng khá phức tạp trong khâu tính toán.
Để cho đơn giản hơn, doanh nghiệp có thể dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lu động ở thời kì trớc để xác định cho thời kì tiếp theo, đồng thời có xem xét tới sự thay đổi quy mô sản xuất, sự cải tiến tổ chức sử dụng vốn lu động cũng nh các dự đoán về những biến động của thị trờng và giá cả ...từ đó thấy đợc nhu cầu cụ thể về vốn lu động của mình. Xác định đúng nhu cầu vốn lu động là cơ sở cho việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ có hiệu quả nhất và đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
* Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên: Là lợng vốn ngắn hạn doanh
nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động là hàng tồn kho và các khoản phải thu (không phải là tiền).
Trên thực tế, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của Công ty Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí trong 3 năm luôn dơng chứng tỏ việc sử dụng vốn ngắn hạn lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn huy động đợc từ bên ngoài. Vì vậy, giải pháp hữu ích nhất là Công ty cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và các khoản phải thu, đồng thời có kế hoạch tài trợ cho phần chênh lệch bằng nguồn vốn dài hạn.
Từ việc xác định nhu cầu vốn lu động ở trên ta cần có biện pháp hữu hiệu nhất để điều chỉnh vốn lu động sử dụng bình quân hàng năm cho phù hợp với nhu cầu thực tế tránh lãng phí và sử dụng vốn không có hiệu quả . Qua phân tích ở phần thực trạng ta thấy vốn lu động sử dụng hàng năm ở Công ty là khá cao lại có xu hớng tăng dần mấy năm gần đây nên năm tới Công ty phải đa ra biện pháp hữu hiệu nhất để giảm vốn lu động sử dụng bình quân xuống mà muốn làm đợc nh vậy thì ta phải giảm từng khoản mục cấu thành vốn lu động. Khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong trong vốn lu động. ở đây em xin đa ra biện pháp để giảm khoản mục này:
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Tồn kho và các
khoản phải thu Nợ ngắn hạn
4. Công ty cần có những biện pháp mạnh để đẩy nhanh công tác thu hồi nợ và quản lí chặt chẽ các khoản nợ đã thu
Trong hoạt động kinh doanh thờng xuyên nảy sinh việc Công ty xuất giao thành phẩm cho khách hàng và sau một thời gian nhất định mới thu đợc tiền. Xuất phát từ thực tế đó làm nảy sinh khoản nợ phải thu từ khách hàng. Việc tăng nợ phải thu do tăng thêm lợng hàng hoá bán chịu sẽ kéo theo việc tăng thêm một số khoản chi phí nh: Chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lí nợ...Tăng nợ phải thu đòi hỏi Công ty phải tìm thêm nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo, do đó phải trả thêm lãi vay, tăng nợ phải thu đồng thời tăng rủi ro đối với Công ty.
Do vậy để đảm bảo sự ổn định, lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính, tránh ứ đọng vốn và sự chiếm dụng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động, từ đó góp phần sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả, Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu, xiết chặt kỉ luật thanh toán nhằm hạn chế đến mức tối đa tình trạng nợ dây da. Để làm đợc điều đó Công ty cần có các biện pháp sau:
* Đối với khoản nợ hiện tại:
- Công ty cần tìm mọi biện pháp thu hồi nợ càng sớm càng tốt, điều động nhân viên trực tiếp đi thu nợ, tăng chi phí cho việc thu hồi nợ, quản lí chặt chẽ các khoản đã thu đợc và tính toán chi tiết các khoản khách hàng đang nợ (làm căn cứ để tính lãi hoặc tính tiền phạt sau này).
- Nhắc nhở những khách hàng sắp đến hạn trả nợ.
- Xử lí nghiêm, chặt chẽ đối với những khách hàng cố tình không trả nợ, thậm chí có thể đa ra hội đồng trọng tài.
* Đối với các khoản thanh toán trong tơng lai:
- Trong công tác bán hàng: Trớc khi kí kết hợp đồng tiêu thụ Công ty cần phải xem xét từng đối tợng khách hàng. Cần từ chối các khách hàng khi phát hiện ra họ không có khả năng thanh toán. Trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Công ty cần quy định rõ ràng thời gian thanh toán, phơng thức thanh toán...yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản, quy định ghi trong hợp đồng.
- Sử dụng chiết khấu bán hàng, giảm giá bán hàng nhằm khuyến khích khách hàng mua hàng với khối lợng lớn, thanh toán nhanh, hạn chế nợ dây da.
Vì vậy tỷ lệ chiết khấu phải tính sao cho thích hợp và phát huy hiệu quả.
Trớc mắt, việc định ra tỷ lệ chiết khấu bán hàng của Công ty có thể căn cứ vào lãi suất vay vốn ngân hàng vì khi cho khách hàng trả chậm, trong thời gian đợi khách hàng trả tiền Công ty sẽ phải đi vay vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh. Vậy bớt cho khách hàng một số tiền nhỏ hơn (hoặc bằng) tiền lãi vay vốn để có thể thu đợc tiền ngay vẫn có lợi hơn là đợi khách hàng trả toàn bộ số tiền trong thời gian đó Công ty phải đi vay và chịu lãi suất.
- Công ty cũng có thể dùng hình thức hàng đổi hàng để bù trừ công nợ và Công ty cũng có thể dùng hàng để đổi nguyên vật liệu để sản xuất (áp dụng hình thức thanh toán bù trừ )
- Công ty cần duy trì và năng động hơn trong việc thực hiện đa dạng hoá các hình thức thanh toán, tăng cờng kỉ luật thanh toán. Công ty có thể áp dụng các hình thức thanh toán bằng tiền mặt, séc ngân phiếu, tín phiếu, ngoại tệ mạnh.. .tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Muốn làm đợc việc này Công ty phải có đội ngũ cán bộ thanh toán năng động, có trình độ chuyên môn sâu, xây dựng hệ thống nắm bắt thông tin về tỷ giá, lãi suất tín dụng, chiết khấu tín dụng, chính xác nhanh nhậy từng ngày, từng giờ.
Nói tóm lại, trong việc chấn chỉnh lại chính sách bán hàng, thanh toán tiền hàng và thu hồi công nợ, Công ty cần quan tâm đến vấn đề chiết khấu, giảm giá hàng bán. Vấn đề này cần phải đợc ghi thật rõ trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa khách hàng và Công ty. Có nh vậy hàng tồn kho của Công ty sẽ giảm, kì thu tiền sẽ rút ngắn, vốn luân chuyển nhanh, tiết kiệm đợc nhiều vốn hơn và do đó việc sử dụng vốn nói chung và sử dụng vốn lu động nói riêng sẽ đạt hiệu quả cao.