Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lưêng Cơ khí (Trang 46 - 47)

II. một số kiến nghị với Nhà nớc

1.Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp

Cơ khí.

Ngày 26-8-2000 văn phòng Chính phủ có công văn thông báo ý kiến của Phó Thủ Tớng Nguyễn Tấn Dũng về chủ trơng hỗ trợ phát triển ngành Cơ khí.

Theo đó, Chính phủ giao cho Bộ Công nghiệp chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính và Quỹ hỗ trợ phát triển sớm công bố danh mục các dự án, sản phẩm cơ khí đợc hởng u đãi theo Nghị Quyết Chính Phủ số 11/2000/NQ-CPA Hà Nội ngày 31-7-2000. Các doanh nghiệp Cơ khí có dự án, sản phẩm theo danh mục công bố sẽ đợc vay tín dụng từ Quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất u đãi là 3,5%/năm (bằng 50% lãi suất tín dụng Nhà nớc), với thời gian vay là 12 năm, 2 năm đầu không phải trả lãi và bắt đầu trả nợ từ năm thứ 5.

Có thể nói đây là một dịp may hiếm có của các doanh nghiệp Cơ khí nói chung và của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí nói riêng. Nhng từ khi quỹ này đi vào hoạt, Công ty vẫn cha nhận đợc một đồng vốn u đãi nào từ Nhà nớc. Nguyên nhân thì có nhiều, cả từ phía Công ty lẫn từ phía Nhà nớc. Cụ thể là dự án của Công ty lập xin vay vốn còn rất sơ sài, thiếu tính khả thi hoặc sai thực tế, mang nặng tính đầu t ồ ạt, coi nhẹ hiệu quả đồng vốn. Còn từ phía Nhà nớc thì sao?.

Thứ nhất: Quy định cha hợp lý từ một vài cơ quan chức năng của Nhà nớc. Chẳng hạn, mức vốn cho vay theo quy định (thông thờng từ 50 % đến 70 % trên tổng vốn đầu t của dự án ) là cha phù hợp với thực tế, vì hiện giờ vốn tự có của Công ty không đủ để tham gia vào các dự án.

Thứ hai: Cơ chế hoạt động của quỹ còn phức tạp và mang nặng tính bao cấp. Với lộ trình khép kín vừa xem xét hồ sơ, thẩm định dự án vừa đa tiền cho vay rồi lại tự mình thu hồi nợ, Quỹ HTPT đang “ vừa đá bóng, vừa thổi còi “. Nên chăng cần có thêm cơ quan kiểm tra, giám sát cũng nh tiến hành thẩm định các dự án đợc đầu t từ Quỹ HTPT để đảm bảo tính khách quan.

Trong điều kiện hiện nay, sự tham dự từ phía Nhà nớc đối với Công ty có hạn. Công ty phải tự thân vận động trong vòng quay của cơ chế thị trờng đầy sóng gió. Do đó, Công ty phải tự cứu mình trớc, trớc khi đợi ngời khác cứu, nhng dù sao đợc sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc thì vẫn hơn. Qua đây em mong rằng quý cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tiếp tục cải tiến và hoàn thiện hơn nữa cơ chế và chính sách của Quỹ HTPT để quỹ này đi vào hoạt động có hiệu quả, thực sự trở thành một động lực giúp Công ty vợt qua thời kỳ khó khăn này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lưêng Cơ khí (Trang 46 - 47)