Giảm mức hàng tồn kho dự trữ hợp lí

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lưêng Cơ khí (Trang 43 - 46)

I. Các biện pháp ở doanh nghiệp

5.Giảm mức hàng tồn kho dự trữ hợp lí

Ta thấy hàng tồn kho của Công ty trong những năm gần đây là rất cao, chiếm chủ yếu trong vốn lu động. Do đó việc giảm hàng tồn kho xuống là điều rất quan trọng và khó khăn. Để giảm tồn kho xuống Công ty cần phải làm:

- Giảm nguyên vật liệu tồn kho.

+ Trên cơ sở hoàn thiện hệ thống định mức và công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng năm, Công ty sẽ tính đợc lợng NVL chính, lợng

NVL phụ, nhiên liệu dùng trong năm kế hoạch theo nguyên tắc tính riêng cho từng loại và mỗi loại phải tính riêng cho từng thứ đồng thời NVL chính tính riêng, NVL phụ tính riêng, nhiên liệu tính riêng.

♣ Lợng NVL chính cần dùng:

Có hai cách tính lợng NVL chính là cách tính dựa vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao và cách tính dựa theo tỷ lệ chế thành. Nhng xem ra cách tính dựa vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao là phù hợp hơn cả. Vcd = ∑ = − ì + ì in i Pdi Dvi Pi Dvi Si 1 ] ) ( ) [( Vcd =∑ = − + ì n i Kdi Kpi Dvi Si 1 ) 1 )( 1 )( ( Si là sản lợng sản phẩm sử dụng nguyên liệu i

Dvi là định mức tiêu hao nguyên liệu i cho 1 sản phẩm Pdi là số lợng phế liệu loại i dùng lại

Kpi là hệ số phế phẩm cho phép Kdi là hệ số phế liệu dùng lại

Pi là số lợng sản phẩm cho phép loại sản phẩm i kì kế hoạch

♣ Xác định lợng NVL phụ cần dùng. Có hai cách tính:

Tính trực tiếp: Lấy định mức x sản lợng

Tính khái quát theo tỷ lệ thuận với việc tăng sản lợng

♣ Tính lợng nhiên liệu cần dùng (than)

Trong thực tế hiện nay nhiên liệu than cho công nghiệp đợc cung cấp bởi nhiều địa phơng, nhiều vùng khác nhau. Than ở mỗi vùng nhiệt lợng toả ra khác nhau cho nên tiện cho việc lập kế hoạch cung ứng ngời ta quy đổi than từ nhiều vùng khác nhau ra than tiêu chuẩn (7.000kcl/kg)

Hệ số quy đổi Ki = Ni/7.000

Ki là hệ số tính đổi của than vùng i Ni là nhiệt lợng toả ra của than vùng i NLcd =∑(DniìSi/Ki) = than tiêu chuẩn

Dni là định mức tiêu hao nhiên liệu loại i cho một đơn vị sản phẩm Si là số lợng sản phẩm sử dụng nhiên liệu i

Sau khi đã tính đợc lợng NVL chính, lợng NVL phụ, nhiên liệu cần dùng Công ty sẽ lập bảng phân tích tình hình nhập nguyên vật liệu và chính sách dự trữ NVL. Qua bảng đó Công ty sẽ tiến hành tính toán và quyết định nên chọn loại mô hình dự trữ nào, đối với loại NVL nào cho phù hợp.

+ Tiếp theo NVL về tới Công ty, Công ty phải tổ chức bảo quản NVL sao cho đảm bảo:

♣ Sắp xếp NVL vào kho đáp ứng đợc yêu cầu dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau.

♣ Định kì 10 hoặc 15 ngày thủ kho phải thông báo lợng tồn kho và tình hình còn lại trong kho để Phòng vật t, Phòng kinh doanh biết làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua NVL.

♣ Trong kho phải có đầy đủ hệ thống nội quy, quy chế. Đặc biệt là hệ thống nội quy khen thởng kỉ luật và tiến tới phơng thức hạch toán kho.

+ Cuối cùng việc sử dụng NVL trong Công ty phải hợp lí và tiết kiệm NVL. Muốn vậy, Công ty phải:

♣ Phấn đấu hạ thấp mức tiêu hao NVL thông qua đổi mới công nghệ và trực tiếp nhất là công tác thiết kế.

♣ Phải sử dụng NVL thay thế theo hớng nhẹ, rẻ tiền sẵn có ở trong n- ớc nhng vẫn đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.

♣ Tăng cờng công tác quản lí để xoá bỏ mọi sự mất mát h hỏng hao hụt NVL.

Đối với những NVL ứ đọng, kém, mất phẩm chất, chậm luân chuyển thì tích cực giải phóng. Để từ đó có thể tận dụng đợc số vốn đáng kể đa vào sản xuất.

- Giảm công cụ, dụng cụ trong kho.

Công việc này thuộc về bộ phận cơ điện, bộ phân cơ điện sẽ có nhiệm vụ mở hồ sơ theo dõi các loại máy móc, thiết bị trong Công ty. Xác định và dự đoán xem trong thời gian tới có những loại máy móc, thiết bị nào cần bảo d- ỡng, sửa chữa (lớn, vừa, nhỏ) và cần tới những loại chi tiết, phụ tùng nào thay thế. Sau đó bộ phận này lập một bản báo cáo trình lên Phó giám đốc kĩ thuật để có kế hoạch mua dự trữ. Những loại chi tiết, phụ tùng nào không cần thiết phải dự trữ nhiều thì có thể bán bớt.

- Giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Giảm thành phẩm tồn kho.

Công ty phải xác định cho đợc những loại sản phẩm nào tồn kho nhiều. Nguyên nhân tồn kho là gì? Do giá cả, do chất lợng hay do lạc hậu. ... Cho dù có là nguyên nhân nào đi nữa thì Công ty vẫn phải giảm thành phẩm tồn kho. Bởi sản phẩm của Công ty rất khó bảo quản, nhanh lạc hậu so với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Song việc nắm đợc nguyên nhân chính xác sẽ giúp Công ty có phơng án ứng xử mềm dẻo hơn. Ví nh hàng tồn kho do giá cả thì Công ty có thể giảm giá hay hàng tồn kho do lạc hậu thì Công ty nên chuyển đổi thị trờng tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đây là các phơng hớng giảm vốn lu động cho Công ty, chắc chắn rằng trong một số phơng hớng sẽ dẫn đến những thiệt hại trớc mắt cho Công ty. Thiết nghĩ, nếu Công ty không chịu hy sinh một chút lợi ích trớc mắt thì những thiệt hại sau này mà Công ty phải gánh chịu còn lớn hơn nhiều. Một lần nữa, mong rằng Công ty cố gắng giảm vốn lu động xuống mức thấp nhất có thể đợc mà vẫn đảm bảo đủ vốn lu động cho chu kì sản xuất kinh doanh. Giảm đợc vốn lu động, Công ty sẽ giảm đợc các khoản vay ngân hàng. Nói nh vậy không có nghĩa là Công ty không biết tận dụng đòn bẩy tài chính, mà đúng ra Công ty chẳng có cơ hội để lợi dụng đòn bẩy tài chính vì các khoản đầu t tài chính ngắn hạn của Công ty hàng năm đều bằng không.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lưêng Cơ khí (Trang 43 - 46)