Mục tiêu của đề tài là nâng cao nhận thức của thanh niên và toàn xã hội về học nghề, tạo bước đột phá về số lượng và nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo việc làm cho thanh niên nhằm phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nhất là thanh niên trên địa bàn huyện nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.... Mời các bạn cùng tham khảo.
PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguồn lực quan trọng nhất của Việt Nam là con người, lực lượng lao động trẻ, muốn phát huy tiềm năng, nguồn lực này thì phải đầu tư và đẩy mạnh giáo dục, đào tạo, dạy nghề cho thanh niên, lao động nơng thơn và bộ đội xuất ngũ mà trước hết là thanh niên, lực lượng có ý nghĩa quan trọng quyết định để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, sức cạnh tranh, hội nhập thành cơng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Cùng với xu thế hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và quốc tế, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi lực lượng lao động có kiến thức, tay nghề và kỹ năng ngày càng. Trong bối cảnh cạnh tranh nhau về lao động, việc làm diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu rất lớn về việc làm và phát triển nghề nghiệp cho niên, lao động nông thơn, định hướng, hướng nghiệp, hỗ trợ nghề nghiệp việc làm cho lao động mà đặc biệt là lao động trẻ, thanh niên là rất cần thiết Trong q trình phát triển đất nước, có nhiều yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp; song lý luận và thực tiển cho thấy nhân tố quan trọng quyết định hàng đầu là chất lượng nguồn nhân lực. Khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, trang thiết bị hiện đại… có thể mua được, song đội ngũ nhân lực phải được đào tạo để có tay nghề cần thiết đáp ứng nhu cầu của q trình nói trên Nhiều năm qua Đảng, Nhà nước ln quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề cho thanh niên đặc biệt là thanh niên trên địa bàn huyện, bằng nhiều hình thức hỗ trợ để thanh niên học nghề lập nghiệp và việc làm bằng các chương trình, kế hoạch cụ thể thiết thực, có ý nghĩa, để giúp lao động nơng thơn có nghề nghiệp, tự tạo việc làm, đồng thời triển khai hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn huyện giai đoạn 20112015 bản thân tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 20112015 của huyện Dầu Tiếng” II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu: 1.1 Mục tiêu chung: Nâng cao nhận thức của thanh niên và tồn xã hội về học nghề Tạo bước đột phá về số lượng và nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo việc làm cho thanh niên nhằm phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động thanh niên địa bàn huyện nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Góp phần tăng cường đồn kết, tập hợp đội ngũ thanh niên, lao động vững mạnh Giúp cho người có khả năng lao động ở nơng thơn có được kiến thức cơ bản về khoa học kỹ thuật và tay nghề để có cơ hội tìm việc làm và tự tạo việc làm trong lĩnh vực nơng nghiệp, dịch vụ ở nơng thơn, góp phần thực hiện có chiều sâu chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm Mở rộng, xã hội hóa chương trình đào tạo nghề hướng về khu vực nơng nghiệp, nơng thơn khắc phục trình trạng lao động khơng có việc làm do khơng có tay nghề Huy động mọi tiềm năng hiện có về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, thợ lành nghề trong hệ thống các trường, Trung tâm dạy nghề của tỉnh và địa phương phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn và bộ đội xuất ngũ trên địa bàn huyện Về đối tượng: Đảm bảo đúng đối tượng là lao động nơng thơn trong huyện, ưu tiên cho các đối tượng thuộc diện bộ đội xuất ngũ, hộ gia đình nghèo và gia đình chính sách 1.2 Mục tiêu cụ thể: Giai đoạn 20072010 cùng với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ dạy nghề thường xun, tổ chức triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, bộ đội xuất ngũ, thanh niên… sẽ tập trung thực hiện hoạt động thí điểm một số mơ hình dạy nghề trọng điểm phù hợp với địa phương và chuẩn bị điều kiện tổ chức thực hiện để tạo sự đột phá về chất lượng dạy nghề ở những giai đoạn cụ thể: Giai đoạn 20072010 đã đào tạo cho 1.590 lao động trong đó đã có khoảng 1.000 lao động có việc làm Tổ chức đào tạo nghề và cấp chứng chỉ cho khoảng 1.750 lao động trong giai đoạn 20112015 Tổ chức triển khai thực hiện cụ thể kế hoạch đào tào nguồn nhân lực của huyện giai đoạn 20112015; nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, trong đó chú trọng tổ chức đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất do quy hoạch, giải tỏa, đa dạng hóa các loại hình dạy nghề cho đối tượng lao động nơng thơn gắn với các cơ sở dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xun của huyện…để tạo điều kiện giải quyết việc làm ở nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với xu hướng chuyển dịch kinh tế, gắn đào tạo nghề cho lao động nông thôn với các chương trình giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo của tỉnh và các chương trình kinh tế xã hội khác nhằm nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của nhân dân vùng nơng thơn Dựa trên tình hình thực tế và nhu cầu của thanh niên trên địa bàn huyện Trung tâm dạy nghề phối hợp Phòng Lao động –TBXH huyện tổ chức khai giảng mở các lớp đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn huyện, chọn một số mơ hình đào tạo nghề đem lại hiệu quả cao thí điểm dạy nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn huyện Hỗ trợ, tạo điều kiện cho lao động nơng thơn được học nghề, tạo việc làm và đi làm theo chính sách hỗ trợ quy định của Nhà nước 2. Phạm vi nghiên cứu: 2.1 Phạm vi khơng gian: Thực tập tại Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 2.2 Phạm vi thời gian: Kết quả thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20072010 Kế hoạch thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20112015 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Theo phương pháp lý thuyết, quan sát, tài liệu, sách báo, internet… IV. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài Chương II: Thực trạng việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20072010 Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20112015 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm đào tạo: Đào tạo là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động tiếp thu và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình 1.2 Khái niệm q trình đào tạo: Là q trình phối hợp hoạt động của cán bộ, người dạy, người học nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của người học do nhà trường tổ chức, chỉ đạo và thực hiện 1.3 Khái niệm về nghề xuất phát gốc gác của nó, tức là lao động. Nói một cách triết học, thì lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại. 1.3.1 Nghề: Là một dạng xác định của hoạt động lao động trong hệ thống phân cơng lao động xã hội; là tổng hợp những kiến thức và kỹ năng trong lao động mà con người tiếp thu được do kết quả của đào tạo chun mơn và tích lũy kinh nghiệm trong cơng việc 1.3.2 Nghề nghiệp: Là một lĩnh vực sử dụng sức mạnh vật chất và tinh thần của con người một cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội, nó tạo cho người khả sử dụng lao động để thu lấy những phương tiện cho việc tồn tại và phát triển” 1.4 Việc làm: Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đlược thừa nhận là việc làm ( Điều 13 Bộ luật Lao động) Để hiểu thêm về việc làm ta cần hiểu thêm hai khái niệm sau; 1.4.1 Việc làm đầy đủ: Theo định nghĩa việc làm đầy đủ trong cuốn sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam (trang 23 Nhà xuất bản sự thật), thì việc làm đầy đủ là sự thỏa mãn nhu cầu việc làm của bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Hay nói cách khác việc làm đầy đủ là trạng thái mà mỗi người có khả năng lao động, muốn làm việc thì đều có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn 1.4.2 Thiếu việc làm: Được hiểu không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động của mình 1.5 Hướng nghiệp: Là hệ thống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, y học và nhiều hoạt động khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với những năng lực, sở trường và tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bổ hợp lý và sử dụng hiệu quả lực lượng lao động dự trữ có sẳn của đất nước Hướng nghiệp là hệ thống các biện pháp giúp đỡ cho con người lựa chọn và xác định nghề nghiệp của bản thân trong cuộc sống tương lai trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu xã hội 1.6 Dạy nghề: Là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khóa học 1.7 Lao động: Là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu trong q trình sản xuất, lao động giữ vai trò quan trọng làm mơi giới cho sự trao đổi. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động là tồn bộ trí lực và thể lực của con người được sử dụng trong q trình lao động Nguồn lao động nơng thơn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc nơng thơn trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật (Nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động Lực lượng lao động ở nơng thơn là bộ phận của nguồn lao động ở nơng thơn bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm Chính sách dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên có thể hiểu là những chương trình, kế hoạch của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo ra nhiều cơ hội cho thanh niên có điều kiện để học tập, học nghề và tìm kiếm việc làm Lao động nơng thơn chiếm tỷ lệ cao, song thực chất lượng lao động còn thấp 44% thanh niên đơ thị, 70,41% thanh niên nơng thơn chưa qua đào tạo Mơ hình quan hệ 3 bên: Doanh nghiệp Trung tâm giới thiệu Việc nghề II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở dạy Quyết định 1956/QĐTTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 Cơng văn số 664/LĐTBXHTCDN ngày 9/3/2010 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 Quyết định 3278/QĐUBND ngày 25/10/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” trên địa bàn tỉnh Bình Dương Theo quy định tại Luật Giáo dục năm 2005, dạy nghề là một cấp học trong giáo dục nghề nghiệp và được thực hiện dưới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ một đến ba năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Các cơ sở nghề bao gồm trường cao đẳng nghề, trường Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề Luật dạy nghề được Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006. Quy định tổ chức và hoạt động của cơ sở dạy nghề; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề. Luật dạy nghề được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động dạy nghề tại Việt Nam Quyết định 81/2005/QĐTTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng về chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn. Thơng tư liên tịch số 06/2006/TTLTBTCBLĐTBXH ngày 19/01/2006 của liên Bộ Tài chính Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn Quyết định số 34/2007/QĐUBND ngày 03/04/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương về phê duyệt Dự án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của tỉnh Bình Dương giai đoạn 20072010 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Dầu Tiếng nhiệm kỳ 20112015 phát triển cơng tác dạy nghề cho thanh niên trên địa bàn huyện CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 20072010 I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN DẦU TIẾNG 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của huyện Dầu Tiếng 1.1. Vị trí địa lý: Huyên Dâu Tiêng đ ̣ ̀ ́ ược tach ra t ́ ừ huyên Bên Cat va chinh th ̣ ́ ́ ̀ ́ ưc đi vao ́ ̀ hoat đông ngay 20 thang 8 năm 1999, la môt huyên vung sâu, vung xa cua tinh ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ Binh D ̀ ương phia Băc giap huyên Ch ́ ́ ́ ̣ ơn Thanh (Binh Ph ̀ ̀ ươc), phia Đông va ́ ́ ̀ Đông Nam giap huyên Bên Cat, phia Tây Băc va Tây Nam giap huyên D ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ương Minh Châu (Tây Ninh), phia Nam giap huyên Cu Chi (TP. Hô Chi Minh). Dâu ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ Tiêng co diên tich la 721,39km ́ ́ ̣ ́ ̀ , dân số 107.849 người/28.798 hộ dân, mật độ dân số trung bình 149 người /km2. Hiên nay huyên co 12 đ ̣ ̣ ́ ơn vi hanh chinh ̣ ̀ ́ gôm 11 xa (Minh Hoa, Minh Thanh, Minh Tân, Đinh An, Đinh Thanh, Đinh ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ Hiêp, Long Tân, Long Hoa, Thanh An, Thanh Tuyên, An Lâp) va 1 thi trân (Thi ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ trân Dâu Tiêng). Thi trân Dâu Tiêng la Trung tâm hanh chinh Kinh tê Văn ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ hoa Xa hôi cua huyên Dâu Tiêng ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ 1.2. Khí hậu Với lợi thế khí hậu ổn định, đất đai màu mỡ và nguồn lao động hiện có, huyện Dầu Tiếng đã phát triển kinh tế nơng nghiệp, nhất là các cây cơng nghiệp dài ngày như cao su và các loại cây ăn trái lâu năm khác, gắn trồng trọt với chăn ni để đạt hiệu quả kinh tế cao. Tổng diện tích gieo trồng hàng năm là 6.287,56 ha. Riêng cây cao su, được xác định là cây kinh tế chiến lược hàng đầu nên huyện chủ trương tăng diện tích trồng lên trên 42.000 ha, sản lượng bình qn khoảng 35.000 tấn mủ/năm. Bên cạnh đó, gần 14.000 ha cây ăn trái cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, khu du lịch lòng hồ Dầu Tiếng với diện tích 2.560 ha, có sức chứa hơn 1,5 tỷ m3, cạnh hồ là dãy Núi Cậu với 1.594 ha rừng phòng hộ là điều kiện lý tưởng để huyện phát triển kinh tế du lịch sinh thái và dịch vụ, tạo thu nhập đáng kể cho ngân sách địa phương 1.3. Tài ngun thiên nhiên Khu du lịch núi Cậu hồ Dầu Tiếng có tổng diện tích khá lớn nằm trên địa bàn xã Định An, huyện Dầu Tiếng, phía Bắc giáp bán đảo Tha La, phía Nam giáp rừng cao su Dầu Tiếng, phía Đơng giáp với núi, phía Tây là hồ Dầu Tiếng. Từ lâu, nơi đây trở thành khu vui chơi, giải trí hấp dẫn của giới trẻ đến từ nhiều nơi trong và ngồi tỉnh, hiện nó vẫn còn giữ được nét hoang sơ, tiềm ẩn tài ngun du lịch độc đáo tại Bình Dương. Hồ Dầu Tiếng là một biển nước mênh mơng do con người tạo ra từ cơng trình thủy lợi. Hồ có tác dụng tưới cho hàng trăm ngàn ha đất trồng và là một vùng cảnh quan du lịch hấp dẫn với mặt nước trong xanh và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp nhờ ở xa khu dân cư và được quản lý tốt Những ngày trời nắng đẹp, mặt hồ ánh lên màu xanh biếc, sâu thẳm Trải dọc bên hồ là dãy núi Cậu sừng sững trải dọc tạo nên một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, sơn thủy hữu tình. Trong vùng hồ có các nét chấm phá độc đáo nhờ đảo Xỉn, đảo Trảng, đảo Đồng Bò làm thành một bức tranh Hồ Dầu Tiếng đẹp tuyệt vời. Đứng cạnh rừng ngun sinh sát bên hồ cũng là đồi Thơ một mảng đẹp quyến rũ trong bức tranh tồn cảnh. Quanh bờ hồ còn có những thảm cỏ xanh mượt xen lẫn với những cây hoa dại đủ sắc màu. Trên núi Cậu có chùa Ơng, từ chùa Ơng nhìn xuống vùng hồ du khách thấy khung cảnh xung quanh rất hùng vĩ nhưng hữu tình. Nằm trong rừng cao su gần núi Cậu là hồ Cần Nơm, nước cũng trong xanh, khơng khí đây thật trong lành mát mẽ và tĩnh mịch. Hồ Dầu tiếng cùng với hồ Cần Nơm tạo nên một quang cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Đây là một vùng du lịch hấp dẫn, đầy triển vọng Gần kề với hồ Dầu Tiếng Điểm có bán đảo Tha La. Nhiều năm qua, người dân Định An lợi dụng ưu thế nguồn nước phong phú phát triển cây ăn trái với nhiều chủng loại như xồi, nhãn Trên bán đảo có vườn trái cây phong phú, xung quanh là vùng nước mênh mơng sẽ gợi cho bạn có những cảm giác tươi mát Là một trong những huyện thuộc tỉnh Bình Dương, với những điều kiện tự nhiên: sơng suối, thổ nhưỡng, khí hậu và hệ thống giao thơng thuận lợi, Dầu Tiếng có tầm quan trọng đặc biệt, mang ý nghĩa chiến lược về mặt qn sự phía cửa ngõ Tây Bắc Sài Gòn Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Dầu Tiếng: 4.269,2 ha phân bố trên địa bàn 3 xã của huyện, lực lượng Kiểm lâm địa bàn bố trí xã An Lập, Định An, Định Thành 2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 2.1. Về kinh tế Tình hình kinh tế tồn huyện vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến tích cực, Nơng nghiệp đạt 52,6%, Thương mại – Dịch vụ đạt 29,1%, Cơng nghiệp đạt 18,3%; tổng giá trị sản xuất trên địa bàn bình qn 10,5%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Nơng nghiệp Dịch vụ Cơng nghiệp, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương Về cơ cấu dân cư: Tồn huyện có 28.798 hộ, tổng số lao động là 70.102 người. Tính đến tháng 12/2010 tồn huyện còn 1.531 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5,34% Về đời sống xã hội : Đời sống xã hội của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn, những năm gần đây đã có xu hướng tiến bộ nhưng số hộ nghèo vẫn còn cao, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu kém Trong thời gian qua, tuy tình hình kinh tế xã hội huyện Dầu tiếng tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, nhưng chưa tạo được sự phát triển bền vững với một cơ cấu vững chắc. Các vùng trong huyện phát triển khơng đều, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao so với địa bàn của tỉnh; đào tạo, chuyển dịch lao động còn nhiều bất cập; nơng sản hàng hóa chủ yếu tiêu thụ ở dạng sơ chế còn chiếm tỷ trọng cao… Tổng sản phẩm trong huyện đạt 1.512 tỷ 060 triệu đồng, tăng 13,5% so với năm 2009, đạt 102,9% so kế hoạch năm. Trong đó giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 683 tỷ 730 triệu đồng, tăng 6,5% so cùng kỳ, đạt 103,5% so kế hoạch; giá trị thương mại – dịch vụ 464 tỷ đồng 10 triệu đồng, tăng 17% so cùng kỳ, đạt 101,8% so kế hoạch; giá trị sản xuất cơng nghiệp – xây dựng 364 tỷ 320 triệu đồng, tăng 24 % so với cùng kỳ đạt 103,3% kế hoạch Cơ cấu kinh tế: Nơng nghiệp: 45,2% kế hoạch 42% Thương mại – dịch vụ: 30,7% kế hoạch 31,4% Cơng nghiệp – xây dựng: 24,1% kế hoạch 26,6% GDP bình qn đầu người đạt 19,5 triệu đồng/ người/ năm ( năm 2009: 13,5 triệu đồng; kế hoạch 15 triệu đồng) Thu mới ngân sách tăng 8% so với năm 2009, tăng 20% so với nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện, trong đó nguồn thu huyện trực tiếp quản lý tăng 11% Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch: 99% kế hoạch 99% Tỷ lệ hộ sử điện: 99,5% kế hoạch 99,5% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 0,92 kế hoạch 0,92% Tỷ lệ hộ nghèo còn 1,97% năm 2010 (4,37%) Giải quyết việc làm cho 1.870 lao động kế hoạch 1.700 lao động Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn dưới 7% kế hoạch 8% 2.2.Về dân số, lao động Hiện trạng lao động của huyện như sau: Tổng số hộ dân: 28.798 hộ với 107.849 nhân khẩu Cơ cấu lao động như sau: Tổng số lao động trong độ tuổi lao động: 70.102 người, chiếm 65% số dân. Trong đó lao động khu vực nơng thơn 51.453 người (chiếm 73,4%), lao động khu vực thành thị 18.649 người (chiếm 26,6%) Cơ cấu lao động theo ngành Số TT CHỈ TIÊU Số lượng dân số: Trong đó: Độ tuổi từ 15 trở lên Số lượng lao động trong tuổi NĂM 2007 97.384 60.080 55.280 NĂM 2010 107.849 70.102 66.866 GHI CHÚ Thời gian đào tạo: 20 tuần, 771giờ ( LT: 87giờ, TH: 684 giờ); 2.11. Kỹ thuật chăn ni, thú y: Nội dung học: giúp cho học viên nắm được kỹ thuật, về việc chăn ni heo, trâu, bò và gia cầm; cách phòng, chữa trị bệnh cho gia súc gia cầm. Sau khi học, học viên có thể tự tạo việc làm chăn ni gia đình hoặc trang trại Thời gian đào tạo: 11 tuần, 360 giờ (LT: 207giờ,TH:153giờ); 2.12. Kỹ thuật trồng, chăm sóc, và khai thác mủ cây cao su: Nội dung học: giúp cho học viên nắm được kỹ thuật, về việc trồng, chăm sóc, và khai mủ cây cao su. Sau khi học, học viên có thể tự tạo việc làm, chăm sóc, khai thác mủ cây cao su gia đình hoặc nơng trường Thời gian đào tạo: 9 tuần, 332 giờ (LT: 84 giờ, TH: 248 giờ) 2.13. Kỹ thuật trồng nấm: Nội dung học: Trang bị cho học viên về kiến thức, ngun tắc trong việc trồng các loại nấm ăn. Sau khi học, học viên có thể tự trồng các loại nấm, tự tạo việc làm góp phần tăng thu nhập cho gia đình Thời gian đào tạo: 10 tuần, 360 giờ ( LT: 74 giờ , TH: 286 giờ) 2.14. Kỹ thuật trồng và chăm sóc sinh vật cảnh: Nội dung học: trang bị cho học viên kiến thức, kỹ thuật về hoa viên, trồng, chăm sóc các loại cây cảnh; Sau khi học, học viên có thể tự tạo việc làm trồng, kinh doanh hoa viên, cây cảnh, tạo thêm thu nhập gia đình Thời gian đào tạo: 9 tuần, 309 giờ ( LT: 144 giờ, TH: 165 giờ) Trong quá trình thực hiện dự án, tùy theo nhu cầu của các doanh nghiệp, người sử dụng lao động và người học nghề, Sở Lao động – TBXH sẽ phối hợp cùng các ngành để trình UBND tỉnh bổ sung ngành nghề phù hợp Nhu cầu đào tạo nghề giai đoạn 20112015 Nội dung Tổng số 410 Dạy nghề nơng nghiệp Trong dó 2011 2012 2013 2014 2015 50 60 75 100 125 trình độ sơ cấp nghề và dưới 3 tháng cho lao động Dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn 600 60 90 120 150 180 Dạy nghề dưới 3 tháng 2000 300 350 400 450 500 3 Trình độ đào tạo, địa điểm đào tạo: Đào tạo trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng, tập trung tại các xã, thị trấn, trung tâm dạy nghề, các cơ sở dạy nghề khác, kể cả các cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập, các cơ sở dạy nghề có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nơng thơn của tỉnh. Ngồi ra còn thực hiện hình thức đào tạo lưu động tại xã, phường, thị trấn, theo cụm dân cư Phấn đấu đào tạo bình qn 500 học viên / năm, tương đương 15 lớp Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện, sở Lao động – TBXH bố trí đủ giáo viên cơ hữu theo quy định Đầu tư đủ trang thiết bị, dạy đủ các nghề theo nhu cầu của lao động địa phương Quy hoạch trường đào tạo nghề như sau: Số TT Tên cơ sở 2 Địa điểm (Xã) Diện tích (Ha) Năm thực Hiện trạng Quy hoạch Trường đào tạo nghề TT.Dầu Tiếng 120m3 2,4 20112015 Đất dành cho xã hội hóa 12 xã, thị trấn 0.5 Đên 2020 4. Nghiên cứu mơ hình đào tạo phù hợp Dạy nghề cho lao động nơng thơn vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc. Chính vì vậy, phải tổ chức dạy nghề thiết thực với bà con nơng dân, vừa đạt được hiệu quả kinh tếxã hội. Do tính đặc thù của lao động nơng thơn, việc đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cần phải có những cách thức tổ chức phù hợp với từng nhóm đối tượng. Để xây dựng được các mơ hình dạy nghề phù hợp, theo tơi phải triển khai những hoạt động như: Triển khai các hoạt động điều tra, khao sat nhu câu s ̉ ́ ̀ ử dụng nhân lực qua lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn huyện. Nhằm nắm được nhu cầu đào tạo nghề để kịp thời bổ sung những thơng tin nhu cầu về những nghề mới với quy mơ và trình độ phù hợp. Nhu cầu sử dụng lao động chính là đầu ra của đào tạo, qua đó có thể biết được cần đào tạo những nghề gì với trình độ nào Khảo sát nhu cầu học nghề của đối tượng, nghĩa là cần có sự phân nhóm đối tượng để tổ chức các khố đào tạo phù hợp. Do đặc thù của sản xuất ở nơng thơn là có thể sử dụng lao động từ rất trẻ cho đến sau độ tuổi lao động (theo quy định của pháp luật lao động). Vì vậy, có thể có những đối tượng chỉ có thể tham gia được các khố đào tạo ngắn hạn, nhưng cũng có nhóm đối tượng (ví dụ từ 16 24 tuổi) có thể và có điều kiện tham gia các khố đào tạo dài hạn. Mặt khác, cần thiết phải phân các nhóm đối tượng trên trình độ học vấn. Đối với những người có trình độ học vấn thấp, họ có thể theo học các khố dạy nghề ngắn hạn. Ngược lại, đối với những người có học vấn cao hơn (THCS, THPT ) có đủ điều kiện có thể theo các khố học nghề ở trình độ trung cấp hoặc cao đẳng nghề. Mục tiêu của dạy nghề cho lao động nơng thơn là tạo cho họ có một nghề để có thể tự tạo việc làm trong nơng nghiệp ( tăng năng suất lao động) hoặc tìm được việc làm phi nơng nghiệp (ở nơng thơn hoặc ngồi nơng thơn) Nói cách khác, dạy nghề cho lao động nơng thơn phải gắn với giải quyết việc làm cho người lao động. Theo chúng tơi, đây là vấn đề cốt lõi đối với dạy nghề cho lao động nơng thơn, nhất là đối với nhóm lao động cần phải chuyển sang làm trong lĩnh vực phi nơng nghiệp, cơng nghiệp. Nếu khơng gắn được với việc làm thì người nơng dân sẽ khơng tham gia học nghề nữa và nguồn lực xã hội sẽ bị lãng phí. Do đó, trong q trình đào tạo nghề rất cần thiết có sự kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất để họ một mặt tham gia vào q trình đào tạo; mặt khác có thể tạo cơ hội cho người học được tham gia vào q trình sản xuất của doanh nghiệp từ khi còn học và sau khi học nghề xong là có thể làm việc được ngay với nghề nghiệp của mình. Qua những phân tích nêu trên, để nâng cao hiệu quả đào tạo, việc tổ chức các khố học với các hình thức và phương thức khác nhau đối với lao động nơng thơn rất quan trọng ( khái qt lại là các mơ hình dạy nghề). Dạy nghề cho lao đơng ̣ nơng thơn có thể được thực hiên d ̣ ươi nhiêu hinh th ́ ̀ ̀ ưc khác nhau nh ́ ư dạy tại các cơ sở day nghê; d ̣ ̀ ạy nghề lưu đông (tai xa, th ̣ ̣ ̃ ị trấn); day nghê t ̣ ̀ ại doanh nghiệp va cac c ̀ ́ ơ sở san xuât kinh doanh, dich vu; day nghê găn v ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ới cac vung ́ ̀ chun canh, Phương thức đào tạo cũng cần phải đa dạng hố, phù hợp với từng nhóm đối tượng và điều kiện của từng vùng, miền , như đào tạo tập trung tại cơ sở dạy nghề đối với những nơng dân chuyển đổi nghể nghiệp ( trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, các trường khác có tham gia dạy nghề Theo tơi, trước mắt cần phải tổ chức đào tạo thí điểm cho các nhóm đối tượng, với hình thức và phương thức đào tạo khác nhau để tìm ra được những mơ hình đào tạo phù hợp nhất đối với các nhóm đối tượng lao động nơng thơn khác nhau để từ đó nhân rộng ra tất cả các vùng, miền trong cả nước. Có thể có một số mơ hình sau: Đối với lao động thuần nơng: Mơ hình 1: Cơ quan Nhà nước (Sở lao động các tỉnh ) phối hợp với các CSDN ( trường/trung tâm dạy nghề/ trung tâm GDTX) trên địa bàn tổ chức dạy nghề cho các nghề cho lao động nơng nghiệp. Trong q trình thực hiện có sự tham gia của các hội đồn thể ở địa phương Mơ hình 2: Cơ quan Nhà nước (Sở lao động các tỉnh ) phối hợp với hội đồn thể, hội nghề nghiệp ở địa phương (Hội nơng dân, Hội phụ nữ, …) tổ chức dạy nghề cho các hội viên Đối với lao động chuyển đổi nghề: Mơ hình dạy nghề ngắn hạn: Cơ quan Nhà nước (Trung tâm dạy nghề) phối hợp với các cơ sở dạy nghề ở địa phương để dạy nghề phù hợp với nhu cầu của người lao động. Trong q trình thực hiện có sự tham gia của Ủy ban nhân dân Huyện, Trung tâm dạy nghề, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội, các xã, thị trấn Đối với dạy nghề dài hạn: Mơ hình 1:Cơ quan Nhà nước (Trung tâm dạy nghề) phối hợp với các trường Trung cấp nghề, cao đẳng nghề phù hợp trên địa bàn (hoặc lân cận) tổ chức dạy nghề với những nghề các doanh nghiệp đăng ký nhu cầu. Trong q trình thực hiện có sự phối hợp của các doanh nghiệp và giám sát của địa phương Có thể có nhiều mơ hình tổ chức dạy nghề khác, trong q trình thực hiện cần có sự đánh giá kết quả để điều chỉnh mơ hình và nhân rộng những mơ hình có hiệu quả. Trước mắt, theo chúng tơi, cần triển khai một số mơ hình với một số nhóm đối tượng những địa bàn điển hình để rút kinh nghiệm trước khi triển khai rộng Tiếp tục khảo sát nắm chắc số lao động trong độ tuổi, xác định được số lao động trong độ tuổi chưa được đào tạo nghề. Thực hiện đào tạo nghề gắn với nhu cầu các doanh nghiệp, ưu tiên hồn thành giáo dục phổ cập các cấp học làm tiền đề cho lao động tham gia học nghề Tiếp tục triển khai Dự án dạy nghề cho lao động nơng thơn và bộ đội xuất ngũ giai đoạn 201102015, nhằm nâng cao tỷ lệ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trong thời gian tới Chỉ tiêu phấn đấu đến hết năm 2015 huyện Dầu Tiếng sẽ hồn thành 60 lớp dạy nghề cho lao động nơng thơn với hơn 1.750 học viên được cơng nhận tốt nghiệp. Ngồi ra còn tiến hành khai giảng các lớp dạy nghề có thu phí trên cơ sở liên kết với các Trường trung cấp chun nghiệp, Cao đẳng nghề trong tỉnh Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng trong nhân dân, làm cho thanh niên hiểu biết hơn về dự án dạy nghề của tỉnh. Tăng cường cơng tác quản lý lao động trên địa bàn huyện nhất là các xã, thị trấn nhằm nắm chắc lực lượng lao động tại chỗ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là chủ trương lớn và hết sức quan trọng, song khi bước vào triển khai chúng ta gặp phải những khó khăn và thách thức; bởi vậy một bộ phận thanh niên lao động nơng thơn, người dân chưa coi trọng việc học nghề còn nặng tư tưởng thích học trong các trường chun nghiệp. Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn với trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng cần phải có một mơ hình đào tạo thích hợp, cần phải chú trọng đến nhiều kỹ năng thực hành, cầm tay chỉ việc, phù hợp với thời gian lao động sản xuất của người lao động. Với mục tiêu đào tạo trên 70% có việc làm và làm đúng nghề, đòi hỏi phải làm tốt cơng tác tư vấn cho người lao động nơng thơn khi chọn nghề để học, học xong phải làm việc được và phải có sự hỗ trợ sau học nghề cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh, tìm việc làm mới sau đào tạo Dạy nghề cho lao động nơng thơn được đánh giá là chủ trương khá thiết thực, mang lại nhiều lợi ích cho người lao động. Tuy nhiên do nhận thức của người lao động nhất là tại khu vực nơng thơn hạn chế và còn ảnh hưởng tập qn canh tác lạc hậu, việc tổ chức sản xuất kinh doanh chưa theo kịp so với các huyện khác trong tỉnh. Trong khi đó đại bộ phận lao động nơng thơn ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước, dẫn đến việc tun truyền lựa chọn cho số đối tượng này khơng hề dễ dàng Chương trình đào tạo nghề trên địa bàn huyện đã đạt mức tiến bộ rõ rệt. Các xã, thị trấn đã có những biện pháp chỉ đạo các ban nghành, đồn thể hoạt động nhịp nhàng, hiệu qủa. Từ một huyện có tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, huyện Dầu tiếng với nhiều biện pháp và chương trình lồng ghép, sáng tạo. Đội ngũ cán bộ kiên trì đeo bám cơ sở, có trách nhiệm với chương trình đã huy động được nguồn lực của các tổ chức đồn thể ban nghành các cấp và của người dân. Đến nay tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của huyện từ 28,19% tăng lên 37,5% Chỉ tiêu đào tạo nghề trong các năm đã được đưa vào Nghị quyết của Đảng bộ, HĐND, các cấp chính quyền tập trung chỉ đạo các ban ngành đồn thể có kế hoạch cụ thể giúp đỡ từng học viên, Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn được xem là nhiệm vụ quan trọng Sự nỗ lực phấn đấu bản thân học viên cùng với sự trợ giúp của chính quyền các cấp và hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Các đồn thể đã tạo điều kiện hướng dẫn cho từng học viên II. KHUYẾN NGHỊ Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chung của huyện, đề nghị Ủy ban nhân dân huyện, ngành chức năng, đẩy nhanh tiến độ qui hoạch, bố trí đất xây dựng trung tâm dạy nghề huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS, TS Nguyễn Tiệp Đại học Lao động Xã hội, (2007), Giáo trình Thị trường lao động, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội 2. Nghiêm Xn (2011), Tạp chí Lao động – Xã hội số 402 từ ngày 1 15/3/2011,4041 3. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức, quản lý triển khai thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, (2010), (Tổng cục dạy nghề), Hà Nội 4. Hà Văn Chung, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ và phát triển thanh niên nơng thơn, (2010), Tài liệu Chính sách dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên, Trung ương đồn 5. Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội An ninh – Quốc phòng của huyện Dầu Tiếng giai đoạn 20102015 6. http:/wwwbinhduong.org.vn 7. Dự án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 20072010 của ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, ngày 3/4/2007 8. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư TƯ Đảng, Bộ trưởng bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Báo nhân dân số ra ngày 15/4/2011, Dạy nghề cho lao động nơng thơn đáp ứng u cầu của nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại, 1,3 9. Lịch sử đảng bộ huyện Dầu Tiếng (19752010), nhà xuất bản chính trị Quốc gia MỤC LỤC Lời cảm ơn PHẦN I. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1. Mục tiêu chung .1 1.2. Mục tiêu cụ thể .2 2. Phạm vi nghiên cứu 1.1. Phạm vi không gian .3 2.2. Phạm vi thời gian III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV. KẾT CẤU ĐỀ TÀI PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 Một số khái niệm liên quan II. CƠ SỞ THỰC TIỄN .5 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 20072010 HUYỆN DẦU TIẾNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN DẦU TIẾNG 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của huyện Dầu Tiếng .7 1.1 Vị trí địa lý .7 1.2 Khí hậu 1.3 Tài nguyên thiên nhiên 2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Dầu Tiếng .9 2.1 Về kinh tế 2.2 Về dân số, lao động .10 3 Các đơn vị hành chính của huyện Dầu Tiếng 11 4 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế giai đoạn 20112015 13 II THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 20072010 HUYỆN DẦU TIẾNG .15 1 Thực trạng .15 1.1 Quy mô lao động nông thôn 15 1.2 Cơ cấu lao động nông thôn 15 2 Mạng lưới dạy nghề huyện Dầu Tiếng 17 2.1 Trung tâm dạy nghề huyện Dầu Tiếng 17 2.2 Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Dầu Tiếng 18 2.3 Đối với các cơ sở dạy nghề 18 2.4 Đào tạo nghề tại doanh nghiệp 19 3. Ngành nghề đào tạo, thời gian đào tạo .19 4. Kinh phí đào tạo .25 5. Nơi làm việc sau đào tạo .28 6. Nhu cầu đào tạo 28 7. Trang thiết bị dạy nghề 30 8.Chương trình đào tạo .30 9. Đội ngũ giáo viên 30 10. Bộ máy quản lý Nhà nước 31 10.1 Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Dầu Tiếng 31 10.2 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Dầu Tiếng 31 III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 31 1 Thuận lợi 31 2 Khó khăn 32 3 Nguyên nhân .33 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 20112015 HUYỆN DẦU TIẾNG 35 I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP .35 1 Nâng cao nhận thức của các cấp, ngành xã hội về dạy nghề 35 2 Giải pháp nâng cao chất lượng .35 3.Phát triển mạng lưới các cơ sở dạy nghề 36 4. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 37 5. Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 37 6. Hỗ trợ cho lao động nơng thơn học nghề 37 7. Các chế độ chính sách 38 7.1 Chính sách đối với người học 38 7.2 Chính sách đối với giáo viên, giảng viên 39 II. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỂ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN GIAI ĐOẠN 20112015 CỦA HUYỆN DẦU TIẾNG 41 1. Dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nơng thơn giai đoạn 20112015 của huyện Dầu Tiếng 41 2. Ngành nghề, thời gian đào tạo 41 3. Trình độ đào tạo, địa điểm đào tạo 44 4. Nghiên cứu một số mơ hình đào tạo phù hợp 44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 I. KẾT LUẬT .48 II. KHUYẾN NGHỊ .49 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH ÚT RỨT CƯỜNG THÀNH 1. Vai trò của người lao động trong cơng ty .3 2. Tổ chức lao động trong công ty .3 2.1. Khái niệm về tổ chức lao động 2.2. Sự cần thiết của công tác tổ chức lao động 1.2.4. Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CƠNG TY TNHH ÚT RỨT CƯỜNG THÀNH 1. Khái qt về Cơng ty TNHH Út Rứt Cường Thành 2. Thực trạng công tác tổ chức lao động tại Công ty TNHH Út Rứt Cường Thành 2.1. Phân công lao động 2.2. Hợp tác lao động 10 2.3. Cải thiện điều kiện và nơi làm việc 10 CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH ÚT RỨT CƯỜNG THÀNH12 1. Những thuận lợi và khó khăn 12 2. Các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức lao động tại cơng ty TNHH Út Rứt Cường Thành .12 2.1. Hồn thiện việc phân cơng và hiệp tác lao động 12 2.2. Cải tiến việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc 12 2.3. Hoàn thiện định mức lao động .12 2.4. Quy định và khơng ngừng hồn thiện các hình thức kích thích vật chất và tinh thần đối với người lao động 12 KẾT LUẬN 14 ... Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài Chương II: Thực trạng việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20072010 Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20112015... giá rất cơng trong cơng tác đào tạo nghề, vì huyện Dầu Tiếng là huyện đi đầu trong cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Kết quả đạt được giai đoạn 20072010 TT Số người được đào tạo Số người có việc làm theo nghề được đào tạo. .. phối hợp Phòng Lao động –TBXH huyện tổ chức khai giảng mở các lớp đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn huyện, chọn một số mơ hình đào tạo nghề đem lại hiệu quả cao thí điểm dạy nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn huyện