1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện phú thiện

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM HOÀNG HỮU HÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN Gia Lai, tháng 05 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS PHAN THỊ THANH TRÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG HỮU HÙNG LỚP : K511PTV MSSV : 7112140735 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn “Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện” nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, cấp lãnh đạo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn đối với: Ban giám hiệu, phòng, khoa, Hội đồng khoa học trường Đại học Đà Nẵng (Phân hiệu Kon Tum); thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn; đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Ths Phan Thị Thanh Trúc - dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Phòng Lao động Thương binh Xã hội, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phòng Giáo dục Đào tạo, UBND xã, thị trấn cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu kháo luạn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Hồng Hữu Hùng MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 1.2.2 Khái niệm hình thức đào tạo nghề 1.2.3 Khái niệm chất lượng, chất lượng đào tạo nghề 1.2.4 Khái niệm lao động, lao động nông thôn 1.2.5 Khái niệm quản lý, quản lý đào tạo nghề 1.3 ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 10 1.3.1 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.3.2 Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.3.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.3.4 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.3.5 Phương pháp, hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 13 1.4 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 14 1.4.1 Mục tiêu quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.4.2 Nội dung quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.4.3 Phương pháp, hình thức quản lý 15 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 15 1.5.1 Hệ thống chế, sách 15 i 1.5.2 Các yếu tố bên 15 1.5.3 Các yếu tố bên 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN 19 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHÚ THIỆN 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 19 2.1.3 Một số khó khăn, hạn chế 25 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN 26 2.2.1 Về kết cấu hạ tầng nông thôn 26 2.2.2 Về cấu lao động nông thôn, ngành nghề nông thôn 26 2.2.3 Về đời sống người dân nông thôn 27 2.2.4 Về hệ thống trị, an ninh trật tự, an tồn xã hội nông thôn 27 2.3 THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN PHÚ THIỆN 27 2.3.1 Về mạng lưới sở đào tạo nghề tỉnh huyện 27 2.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề 28 2.3.3 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề 29 2.3.4 Chất lượng đào tạo 29 2.4 THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN 30 2.4.1 Về xây dựng kế hoạch xác định mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011- 2015 định hướng đến năm 2020 30 2.4.2 Điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn 31 2.4.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2011-2015 32 2.4.4 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học 33 2.4.5 Về tăng cường đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề 34 2.4.6 Thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 34 2.4.7 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2010-2015 (Phụ lục số 03) 35 2.4.8 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn xã điểm xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 37 2.4.9 Kết khảo sát đánh giá hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN 39 2.5.1 Những mặt 39 2.5.2 Những mặt hạn chế, tồn 39 2.5.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 40 ii 2.6 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 41 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN 44 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 44 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện .44 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 44 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 44 3.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 44 3.2.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn .44 3.2.2 Mục tiêu tổng quát 45 3.2.3 Mục tiêu cụ thể 45 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2015-2020 47 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân vai trò quan trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn .47 3.3.2 Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề 50 3.3.3 Giải pháp phân luồng lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo .51 3.3.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề 52 3.3.5 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 53 3.3.6 Ban hành chế sách, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn kinh phí để thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ THIỆN 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CN - TTCN: CNH - HĐH GVDN: KT - XH: LĐ - TB & XH: LĐ: LĐNT: TW: UBND: Nội dung Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo viên dạy nghề Kinh tế - Xã hội Lao động - Thương binh Xã hội Lao động Lao động nông thôn Trung ương Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Quy mô dân số huyện Phú Thiện (năm 2014): Dân số trung bình huyện Phú Thiện từ năm 2010 - 2.2 2014 phân theo giới tính; phân theo thành thị, nơng Trang 23 23 thôn 2.3 2.4 3.1 3.2 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015 hai xã điểm nông thôn Kết khảo sát, đánh giá hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết khảo sát, đánh giá hiệu công tác đào tạo nghề Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp v 38 38 56 57 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Nhu cầu học nghề theo trình độ đào tạo 32 2.2 Nhu cầu học nghề theo lĩnh vực đào tạo 32 2.3 Kết đào tạo theo trình độ đào tạo 35 2.4 Kết đào tạo theo đối tượng đào tạo 36 2.5 Kết đào tạo theo nhóm ngành nghề đào tạo 36 2.6 Kết đào tạo theo địa bàn thời gian đào tạo 36 2.7 Kết đào tạo theo giới tính 37 2.8 Kết đào tạo theo dân tộc 37 vi Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo việc làm có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới huyện Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm động lực thúc đẩy người lao động có nhu cầu học nghề cao hơn, họ yên tâm học tập, phát huy hết khả ý thức, trách nhiệm thân, từ chất lượng lao động nâng cao; sở sản xuất kinh doanh tận dụng nguồn nhân lực địa phương đảm bảo số lượng chất lượng giúp yên tâm sản xuất kinh doanh 3.3.6 Ban hành chế sách, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn kinh phí để thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tập trung đào tạo nghề cho nhóm đối tượng nông dân để họ trở thành lao động làm công việc lĩnh vực nông nghiệp đại, chuyển đổi phận lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, sử dụng hợp lý, hiệu quả, giải việc làm, ổn định đời sống cho người lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vừa trách nhiệm, vừa mục tiêu trước mắt lâu dài cấp ủy, quyền, Mặt trận tổ quốc, tổ chức đồn thể cấp, doanh nghiệp, người lao động tồn xã hội Vì vậy, cần có chế sách xã hội mềm dẻo, linh hoạt nhằm huy động nguồn nhân lực đảm bảo tổ chức thực Tiếp tục nghiên cứu ban hành sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Xây dựng sách để khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân mở sở dạy nghề, tạo điều kiện đất đai, hạ tầng kỷ thuật, chế tín dụng để mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề ngồi cơng lập, phát huy vai trò đào tạo nghề làng nghề, người thợ giỏi tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh công tác xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề, ban hành chế, sách để khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người thợ giỏi tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Kêu gọi, vận động đóng góp kinh phí doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ, đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn; lồng ghép việc thực nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề, việc làm; chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình, dự án khác nguồn ngân sách đầu tư hàng năm địa phương, chương trình đầu tư tỉnh vào sở hạ tầng trang thiết bị tổ chức đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động Huy động nguồn lực bao gồm ngân sách nhà nước, nguồn vốn nước ngồi thơng qua dự án đầu tư, đóng góp tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nguồn tài trợ khác công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ THIỆN Để kiểm chứng tính thực khả thi giải pháp phân tích trên, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học giáo dục, tiến hành lập phiếu lấy ý kiến cán quản lý, chuyên viên phòng Lao động - Thương binh xã hội, phòng Giáo dục Đào tạo, giáo viên, cán nhân viên Trường Trung cấp nghề Ayun Pa người nơng dân cần thiết tính khả thi giải pháp Số người hỏi ý kiến 50 người Trong phiếu hỏi, ghi rõ giải pháp, giải pháp hỏi tính cần thiết tính khả thi với mức độ khác nhau: - Về tính cần thiết: Rất cần thiết - cần thiết - không cần thiết - Về tính khả thi: Rất khả thi - khả thi - không khả thi Sau tổng hợp phiếu hỏi theo tiêu chí, chúng tơi thu kết sau: Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp TT Tính cần thiết (%) Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nội dung giải pháp Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã lao động nơng thơn vai trị đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy nghề, phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn, đổi nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương 47 33 17 Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề 40 10 Phân luồng lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo 45 5 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề 35 15 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 40 10 Ban hành chế sách, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn kinh phí để thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 12 56 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp TT Tính khả thi (%) Rất khả Không Khả thi thi khả thi Nội dung giải pháp Nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã lao động nơng thơn vai trị đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy nghề, phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn, đổi nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề Phân luồng lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Ban hành chế sách, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn kinh phí để thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 41 36 14 32,5 17,5 30 20 38 12 33 17 35 15 Như vậy, công tác sinh hoạt điều kiện khác đội ngũ cán quản lý, chuyên viên Phòng Lao động - Thương binh xã hội, Phòng Giáo dục Đào tạo, giáo viên, cán nhân viên học sinh Trường Trung cấp nghề Ayun Pa người nông dân khảo sát lấy ý kiến cho giải pháp mà tác giả đề xuất đa số tán thành cho giải pháp tác giả đưa cần thiết việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Trong giải pháp nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã hội, cán bộ, công chức xã lao động nơng thơn vai trị đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn giải pháp đổi nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng nông thôn thời kỳ CNH, HĐH có 90% ý kiến cho cần thiết, tiếp đến giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề chế sách, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn kinh phí để thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn có 80% ý kiến cho cần thiết Cũng theo kết điều tra giải pháp tác giả đưa đánh giá có tính khả thi, có 80% ý kiến cho giải pháp nâng cao nhận thức cấp, ngành, xã 57 hội, cán bộ, công chức xã lao động nơng thơn vai trị đào tạo nghề việc tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn 75% ý kiến cho giải pháp tăng cường công tác quản lý khả thi trình triển khai thực Tuy nhiên số ý kiển cho số giải pháp đưa mang tính khả thi chưa cao điều kiện nguồn lực, kinh phí máy để tổ chức thực chưa đảm bảo, đặc biệt số ý kiến cho việc ban hành chế sách, huy động nguồn lực cơng tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề tính khả thi, thực cấp xã Trên thực tế số giải pháp áp dụng trình thực đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Thiện đạt kết quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nhằm nâng cao trình độ trị, lực chuyên môn để bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế xã hội thực thi công vụ phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Qua kết khảo sát việc áp dụng vào thực tiễn giải pháp lần khẳng định giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Thiện mà tác giả đưa cần thiết mang tính khả thi cao, cần tiếp tục triển khai thực thời gian tới nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ CNH, HĐH đất nước KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong giai đoạn đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề được Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề giữ vị trí quan trọng cơng CNH, HĐH đất nước Trong năm qua công tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực, đạt thành tựu đáng kể song chưa đáp ứng yêu cầu Do vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội, thực công xây dựng nông thơn góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ CNH, HĐH đất nước Trong chương đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện Qua khảo sát, thấy giải pháp đề xuất thực cần thiết có tính khả thi cao vận dụng vào cơng tác quản lý ngành, cấp, sở đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, khẳng định vai trị quan trọng công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đất nước Thực tiễn hoạt động đào tạo nghề số quốc gia khu vực số địa phương nước minh chứng cho điều Sự thành cơng cơng tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Ở Việt Nam, công tác đào tạo nghề cho người lao động đặc biệt lực lượng lao động nơng thơn có chuyển biến rõ nét thu kết ban đầu đáng khích lệ, từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến 2020” quan tâm cấp, ngành đến công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề quan tâm, đạo sát Từ trình nghiên cứu tìm hiểu công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Thiện chúng tơi có số kết luận sau: Thứ nhất: Vai trò nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Phú Thiện Thứ hai: Những năm qua, công tác đào tạo nghề huyện Phú Thiện đạt kết định Trong năm 2011 - 2015 bình quân năm huyện đào tạo nghề cho khoảng 620 lao động nơng thơn, tăng bình qn 2,1%/năm Tuy nhiên cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải Ở số địa phương, số thời điểm công tác tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn cịn bị bng lỏng, triển khai mang tính chất hình thức, chưa đem lại hiệu mong muốn Nhận thức người dân ý nghĩa, tầm quan trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn hạn chế; số cấp ủy đảng, quyền địa phương cịn xem nhẹ vai trị công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chưa có sựa vào mạnh mẽ, chưa có quan tâm đạo liệt; Chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn chưa đáp ứng địi hỏi thực tiến, thời gian học lý thuyết nhiều, chưa có nhiều mơ hình tiên tiến để giới thiệu, hướng dẫn trực tiếp cho người lao động thực hành thực địa (đặc biệt huyện Phú Thiện ngành nghề đào tạo chủ yếu ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp nên mơ hình trình diễn liên quan đến sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu cao việc tiếp thu kiến thức người học nghề) Đội ngũ cán trực tiếp quản lý, theo dõi, tham mưu triển khai công tác đào tạo nghề từ cấp huyện đến xã mỏng, hầu hết cán kiêm nhiệm khó khăn việc triển khai công tác đào tạo nghề địa phương; Sựu phối kết hợp cấp, ngành cấp huyện với UBND xã, thị 59 trấn số thời điểm chưa thực chặt chẽ dẫn đến việc triển khai chưa thực nhịp nhàng, đồng từ khâu tổ chức triển khai công tác đào tạo nghề đến khâu tìm kiếm, giới thiệu việc làm cho người lao động sau học nghề, khâu tìm kiếm, liên kết doanh nghiệp, đầu mối thu mua, bao tiêu sản phẩm người lao động qua đào tạo nghề làm Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện - Gia Lai Giải pháp mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung Phú Thiện Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà công tác đào tạo nghề địa bàn gặp phải Khi triển khai công tác đào tạo nghề năm tới cần lựa chọn ưu tiên giải pháp trọng yếu, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển KIẾN NGHỊ Với Nhà nƣớc Đề nghị Chính phủ, Nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Bên cạnh cần tiếp tục cấp vốn theo chương trình mục tiêu hàng năm để tăng cường thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt cấp huyện * Đối với UBND tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh kịp thời bổ sung ngành nghề theo nhu cẩu người lao động địa bàn tỉnh nói chung địa bàn huyện Phú Thiện nói riêng vào danh mục nghề đào tạo hưởng ưu đãi theo quy định Quyết định 1956 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học ngành nghề phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội địa phương khả năng, trình độ người lao động - Đề nghị UBND tỉnh ban hành chế, sách ưu đãi doanh nghiệp, nhà đầu tư địa bàn tỉnh tuyển dụng, giải việc làm cho lao động chỗ, đặc biệt ưu tiên lao động thuộc diện sách lao động bị thu hồi đất sản xuất Khuyết khích doanh nghiệp, nhà đầu địa bàn tỉnh đặt hàng địa phương công tác đào tạo nghề, tuyển dụng nhằm tạo việc làm ổn định cho người lao động sau học nghề - Tăng cường đạo Sở Lao động TBXH tỉnh tổ chức nhiều sàn giao dịch việc làm lưu động địa phương nhằm giúp người lao động sau học nghề có điều kiện tiếp cận nhiều thơng tin tuyển dụng mang tính thống, xác, giúp người lao động có hội tìm kiếm việc làm phù hợp với khả trình độ sau đào tạo nghề - Đề nghị UBND tỉnh đạo Sở Nội vụ, UBND huyện kịp thời bố trí thêm cán phụ trách cơng tác dạy nghề phịng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, thành phố, thị xã để thực tốt việc theo dõi, tham mưu công tác quản lý nhà nước dạy nghề địa phương 60 Với quyền địa phƣơng huyện Phú Thiện - UBND huyện tăng cường công tác đạo cấp, ngành địa bàn huyện UBND xã, thị trấn thực tốt việc phối hợp triển khai công tác đào tạo nghề địa bàn huyện; tiếp tục củng cố, kiện toàn Ban đạo triển khai thực Đề án đào tạo nghề địa bàn huyện, phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho quan liên quan trình triển khai thực (trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp) - UBND huyện tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để hỗ trợ thêm cho người lao động tham gia học nghề Với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với môđun Bộ giáo dục quy định tình hình thực tế người lao động địa phương Liên kết với sở đào tạo nghề khác DN để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương; cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư, Chỉ thị 19-CT/TW ngày 15/11/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn [2] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai, Hướng dẫn số 70- HD/BTGTU ngày 12/3/2013 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn [3] Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Thiện, Kế hoạch số 82-KH/HU ngày 03/6/2013 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ - Bộ NN&PTNT - Bộ Tài - Bộ Cơng Thương - Bộ Thông tin Truyền thông, Thông tư số: 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT ngày 12/12/2012 hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" [5] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Liên minh Châu âu - Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán quản lý dạy nghề, NXB khoa học kỷ thuật [6] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, định hướng nghề nghiệp việc làm, NXB khoa học kỷ thuật [7] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề, NXB khoa học kỷ thuật [8] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, giáo trình dành cho lớp Cao học quản lý Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội [9] Đảng tỉnh Gia Lai (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 [10] Đảng huyện Phú Thiện (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Phú Thiện lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội năm 2011 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII ngày 28/01/2016 [13] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [15] Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai đến 2020 [17] Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 [18] Quyết định 46/QĐ-TTg ngày 28/9/2015, Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng [19] C.Mác Tư bản, tiếng việt, NXB Tiến Mátxcơva, tập 1, [20] Từ điển bách khoa Wikipedia [21] Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Quyết định số 755/QĐ-UBND ngày 09/11/2010 việc phê duyệt ban hành Đề án đào tạo nghề cho lao động nông đến năm 2020 tỉnh Gia Lai [22] Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Quyết định số 129/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 việc quy định mức hỗ trợ lao động nông thôn học nghề [23] Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Quyết định số 622/QĐ-UBND ngày 14/11/2013 việc điều chỉnh, bổ sung danh mục, mức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quyết định 129/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 UBND tỉnh Phụ lục số 01 Danh sách nghề đào tạo theo trình độ: TUYỂN SINH ĐẾN NĂM 2015 TÊN NGHỀ VÀ STT 2011 - 2012 2013 2014 - 2015 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO 2012 -2013 -2014 2015 2016 I TRUNG CẤP NGHỀ 58 60 45 55 84 Điện dân dụng 30 20 Công nghệ ôtô 30 20 24 Văn thư lưu trữ Tin học văn phòng 58 30 25 40 Kỹ thuật chế biến ăn 25 II SƠ CẤP NGHỀ 227 266 260 251 255 Điện dân dụng 61 25 165 27 105 Hàn 34 Nề - Xây dựng 20 Chăn nuôi thú y 25 78 35 May công nghiệp 78 May dân dụng 98 Tin học văn phòng 52 65 46 25 Sửa chữa máy nông nghiệp 35 Sửa chữa xe gắn máy 31 10 TT - BVTV 64 100 37 11 Kỹ thuật chế biến ăn 53 DẠY NGHỀ THƢỜNG III XUYÊN 1015 1168 789 870 700 Điện dân dụng 62 86 Hàn 39 Nề - Xây dựng Chăn nuôi thú y 209 229 122 May công nghiệp May dân dụng 127 89 50 Tin học văn phòng Sửa chữa máy cày CS nhỏ 10 11 12 13 14 15 16 Sửa chữa xe gắn máy Trồng trọt - BVTV Nuôi trồng thuỷ sản Dệt thổ cẩm Trồng rau an tồn Trồng nấm KT ni gà KT ni trâu bị, dê 43 36 34 87 30 31 273 30 317 28 117 35 90 30 108 30 20 150 258 50 295 184 171 61 95 30 32 143 STT 17 18 19 IV TÊN NGHỀ VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Trồng lúa suất cao Trồng khoai lang, sắn Trồng mía LIÊN KẾT ĐÀO TẠO Tin học TUYỂN SINH ĐẾN NĂM 2015 2011 2012 2012 -2013 2013 -2014 169 169 100 100 214 214 2014 2015 311 46 60 48 48 2015 2016 160 119 Phụ lục 02 Danh sách sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn, số lƣợng giáo viên, ngƣời dạy nghề tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn từ 2010-2015 STT I Tên sở tham gia dạy nghề cho LĐNT Trƣờng Trung cấp nghề Ayun Pa Số giáo viên tham gia dạy nghề cho LĐNT (người) Giáo viên hữu Giáo viên thỉnh giảng 20 25 Số người Số Kết đào tạo nghề cho LĐNT giai dạy nghề đoạn 2010-2015 Quy nghề mô tham phép đào gia đào tạo Tổng dạy tạo Tổng số ( số nghề cho LĐNT người LĐNT cho LĐNT ĐT1 ĐT2 ĐT3 học /năm) LĐNT ( (1) (2) (3) xong ( nghề) có việc đào người) làm tạo 45 21 1000 3.094 2056 340 698 Ghi (1) ĐT gồm: Người hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, người dân tộc thiểu số, chú: người thuộc diện hộ nghèo, người tàn tật (2) ĐT 2: người thuộc hộ cận nghèo (3) ĐT 3: Lao động nông thôn khác 2.011 ... đề nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2:Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao. .. đến việc nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phú Thiện Vì vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện? ?? với... tình hình cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện c Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Thiện Phƣơng pháp nghiên cứu Để

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w