Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận và thực tiến liên quan đến công tác đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng. Mô tả và khái quát được tình hình thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về công đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa bàn huyện Minh Hóa. Qua đó chỉ ra những ưu điểm cũng như những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của chúng. Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THANH PHƯỢNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 83 40 410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hòa Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tác giả thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đáng số liệu tác giả, tổ chức quan khác thể phần tài liệu tham khảo Huế, ngày 20 tháng 02 năm 2018 Tác giả Đinh Thanh Phượng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q thầy trường Đại học Kinh Tế Huế Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế Huế, Khoa Đào tạo sau đại học đặc biệt thầy cô tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học tơi – PGS.TS Trần Văn Hịa dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng nhiệt huyết để nghiên cứu hồn thiện luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q báu Q thầy bạn Để đáp lại chân tình đó, cố gắng vận dụng kiến thức mà trang bị vào thực tiễn cơng việc cách có hiệu nhằm đem lại lợi ích cho cộng động Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng 02 năm 2018 Tác giả Đinh Thanh Phượng ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: ĐINH THANH PHƯỢNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khoá: 2016-2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA Tên đề tài: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH” Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học Trong giai đoạn nay, đất nước ta đẩy mạnh trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn địi hỏi cần phải có lực lượng lao động đơng đảo, có chất lượng, có tay nghề, chun mơn tính kỷ luật cao Do đó, đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn yêu cầu cấp thiết quản lý nhà nước lao động Là huyện nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, công tác đào tạo nghề huyện Minh Hóa cịn tồn nhiều bất cập: Năng lực đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng cấu thị trường lao động; đào tạo chưa thu hút đông đảo học viên; công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề nhiều tồn tại, hạn chế; việc sử dụng nguồn vốn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” chưa hiệu Vì vậy, nhều lao động nông thôn địa phương chưa đào tao, thiếu kỹ năm tham gia thị trường lao động cách hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp phân tích thống kê kinh tế, so sánh, mô tả, kiểm định thu thập số liệu thứ cấp thông qua điều tra người lao động doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương, sử dụng công cụ xử lý số liệu phần mềm EXCEL, để rút kết luận có tính chất trọng tâm vấn đề thảo luận nhằm đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiến liên quan đến cơng tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng - Mơ tả khái qt tình hình thực số nội dung quản lý nhà nước công đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Hóa Qua ưu điểm hạn chế tồn nguyên nhân chúng - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện thời gian tới iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BLĐ : Bộ Lao Động CN : Cơng nhân CNH : Cơng nghiệp hóa CP : Chính phủ DN : Doanh nghiệp HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động LĐNT : Lao động nông thôn LĐTB&XH : Lao động Thương Binh Xã Hội NĐ : Nghị Định NN : Nông nghiệp NQ : Nghị PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định QLNN : Quản lý Nhà Nước THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTLT : Thông tư liên tịch UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục chữ viết tắt .iv Mục lục v Danh mục bảng biểu .ix Danh mục biểu đồ x PHẦN I - MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc luận văn .3 PHẦN II- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Lao động lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nguồn lao động nông thôn 1.2 Đào tạo nghề đặc trưng đào tạo nghề 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò đào tạo nghề 1.2.3 Phân loại Đào tạo nghề 1.2.4 Đặc trưng tính chất đào tạo nghề .9 1.2.5 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 10 1.3.1 Các sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.3.2 Khảo sát nhu cầu thị trường lao động 13 1.3.3 Chuẩn bị nguồn lực cho đào tạo nghề 13 v 1.3.4 Tổ chức thực sách, pháp luật công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn .15 1.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định xử lý vi phạm quy định đào tạo nghề cho lao động nông thôn .16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề 16 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước .20 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Trị .20 1.5.2 Kinh nghiệm Bắc Cạn 22 1.5.3 Kinh nghiệm tỉnh Đắk Lắk 23 1.5.4 Bài học cho huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HỐ, TỈNH QUẢNG BÌNH 26 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình .26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Minh Hoá 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Minh Hóa 28 2.2 Thực trạng nguồn lao động nơng thơn huyện Minh Hóa .33 2.2.1 Xây dựng ban hành sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn .34 2.2.2 Thực trạng công tác khảo sát nhu cầu thị trường 35 2.2.3 Thực trạng lực đào tạo 36 2.2.4 Thực trạng tổ chức đào tạo 38 2.2.5 Thực trạng kiểm tra, giám sát trình đào tạo 43 2.3 Kết công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng bình 44 2.3.1 Các ngành nghề hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 44 2.3.2 Kinh phí đầu tư cho đào tạo nghề .45 2.3.3 Hoạt động phát triển giáo viên, cán quản lý đào tạo nghề .46 2.3.4 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 47 vi 2.3.5 Hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn 50 2.3.6 Các nguồn lực, chế độ, sách phát triển đào tạo nghề 50 2.4 Các nhân tố tác động đến công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 53 2.5 Đánh giá hiệu đào tạo nghề 60 2.5.1 Đánh giá chất lượng đào tạo trung tâm đào tạo nghề Huyện Minh Hóa Tỉnh Quảng Bình 61 2.5.2 Đánh giá chất lượng đào tạo so với yêu cầu đào tạo doanh nghiệp 62 2.6 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề huyện Minh Hóa thời gian qua 63 2.6.1 Những thành tựu đạt 63 2.6.2 Những hạn chế, tồn .65 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu .67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HỐ TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 .68 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 68 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội huyện đến năm 2020 .68 3.1.2 Quan điểm phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn .69 3.1.3 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Minh Hóa 70 3.1.4 Định hướng quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề huyện Minh Hoá đến năm 2020 .72 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nưóc đào tạo nghề huyện Minh Hoá .73 3.2.1 Các giải pháp từ phía nhà nước quyền địa phương 73 3.2.2 Đánh giá chất lượng đầu vào để có phương án đào tạo cụ thể 74 3.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề cán quản lý 74 3.2.4 Tăng cường nguồn lực tài đầu tư trang thiết bị sở vật chất, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập 75 3.2.5 Phân luồng số lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo phù hợp với đối tượng, đổi nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển tương lai huyện 76 vii 3.2.6 Gắn kết học nghề, đào tạo nghề sử dụng lao động qua đào tạo 77 3.2.7 Tiếp tục thực chủ trương xã hội hóa việc đào tạo nghề gắn công tác đào tạo nghề với công tác giải việc làm sau đào tạo 79 3.2.8 Hỗ trợ đào tạo nghề theo chiến lược xuất lao động 82 3.2.9 Đổi nội dung, chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy; đẩy mạnh liên kết đào tạo, nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào học nghề 83 3.3.10 Đổi sách huy động vốn đầu tư cho đào tạo nghề .84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 I Kết luận 87 II Kiến nghị 89 Với Nhà nước 89 2.Với sở đào tạo nghề .89 Kiến nghị với Sở Lao động - Thương binh Xã hội .90 Đối với doanh nghiệp 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HỒN THIỆN LUẬN VĂN viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình năm 2015 - 2017 .37 Bảng 2.2 Kết đào tạo nghề theo ngành nghề huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình năm 2015 – 2017 44 Bảng 2.3 Kết thực kinh phí đào tạo nghề huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình năm 2015 – 2017 45 Bảng 2.4 Tổng dự toán kinh phí thực hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn (tồn tỉnh) 52 Bảng 2.5 Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 57 Bảng 2.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trung tâm dạy nghề huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình năm 2017 .58 Bảng 2.7 Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình 59 Bảng 3.1 Quan hệ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp 78 ix KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đặc điểm nước ta nước nông nghiệp, phần lớn dân cư sống nông thôn (gần 70% dân số nước), việc thực CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn điều kiện tiên để đưa nước ta thành nước CNH - HĐH vào năm 2020 Do đó, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cần thiết nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Luận văn hệ thống vấn đề lý luận đào tạo nghề quản lý nhà nước với đào tạo nghề, cần thiết QLNN đào tạo nghề cho lao động nông thôn nội dung QLNN đào tạo nghề cho lao động nông thôn Luận văn đưa mơ hình tiêu biểu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước địa phương nước để nghiên cứu áp dụng cho công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Minh Hóa Những vấn đề đề cập Luận Văn thực với mục đích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Minh Hóa từ năm 2015 đến năm 2017 Luận văn đưa phân tích đầy đủ nội dung QLNN đào tạo nghề cho lao động nông thôn như: công tác đạo điều hành; hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề; hoạt động điều tra khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn; mô hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hiệu quả; hoạt động tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề sở đào tạo nghề; hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu đào tạo nghề, định mức chi phí đào tạo nghề; phát triển đội ngũ giáo viên, người đào tạo nghề, cán quản lý đào tạo nghề; tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hoạt động đào tạo nghề; kinh phí thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Những nghiên cứu đề cập tới vấn đề mang tính lý thuyết làm sở cho phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh mặt số lượng chất lượng; đánh giá thành tựu quan ngại đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh q trình phát triển kinh tế, xã hội địa bàn huyện Minh Hóa 87 Trên sở nghiên cứu đó, luận văn đề xuất giải pháp, phương hướng phát triển để nâng cao công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội huyện thời gian tới Căn vào Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, qua đưa giải pháp xây dựng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn số lượng chất lượng đáp ứng địi hỏi q trình phát triển Để chiến lược thực phát huy hiệu đòi hỏi nỗ lực lớn quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân nhằm triển khai đồng nhóm giải pháp phù hợp, góp phần thực đưa cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực trở thành nhân tố tích cực nhằm phát huy tiềm nguồn nhân lực địa phương, nguồn nhân lực qua đào tạo nghề có chất lượng nhân tố định tới thắng lợi q trình CNH - HĐH tác động có hiệu vào phát triển; kinh tế, xã hội huyện Minh Hóa tương lai Kiến nghị với tỉnh UBND tỉnh Quảng Bình UBND huyện Minh Hóa: - Có thị đạo cấp uỷ đảng, đồn thể quần chúng tiếp tục tăng cường cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác đào tạo nghề - Có văn đạo triển khai thực có hiệu công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn - Căn vào tình hình triển khai thực Chương trình kết đạt 05 năm thực hiện, Ban đạo thực Chương trình đào tạo nghề giải việc làm đề nghị Tỉnh ủy cho phép điều số nhiệm vụ tiêu cụ thể sau: + Không xây dựng tổ chức phê duyệt số chế độ sách thu hút giáo viên đào tạo nghề địa bàn tỉnh nói chung huyện nói riêng vì: triển khai thực số sách giáo viên đào tạo nghề Chính phủ ban hành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chưa hướng dẫn xây dựng chế độ sách đặc thù; chưa có tỉnh thành phố xây dựng chế độ sách thu hút giáo viên đào tạo nghề 88 + Không xây dựng kế hoạch chuyển đổi trung tâm Giáo dục thường xuyên – Đào tạo nghề thành trung tâm đào tạo nghề vì: Bộ Giáo dục Đào tạo chưa có chủ trương chuyển đổi trung tâm giáo dục thường xuyên thành trung tâm đào tạo nghề - Đổi việc giao tiêu kinh phí đào tạo nghề trình độ cao đẳng trình độ trung cấp nghề theo hướng cấp kinh phí theo tiêu tuyển sinh thực tế sở đào tạo nghề thực không phân biệt sở đào tạo nghề trung ương hay địa phương, sở đào tạo nghề công lập hay tư thục - Phân bổ biên chế cho Sở, ban ngành, UBND huyện, thành phố có trung tâm đào tạo nghề cơng lập để bố trí đủ giáo viên cho trung tâm đào tạo nghề theo quy định Thông tư số 29/2010/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Hiện trung tâm đào tạo nghề cơng lập chủ yếu bố trí biên chế cán bộ, chưa bố trí giáo viên đào tạo nghề; Trung tâm đào tạo nghề đoàn thể chủ yếu cán kiêm nhiệm II Kiến nghị Với Nhà nước - Nhà nước cần quan tâm, có sách khuyến khích, tăng cường kinh phí đảm bảo điều kiện vật chất cho sở dạy nghề; tăng cường quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo, đa dạng hố hình thức, tăng cường hỗ trợ trang thiết bị dạy nghề cho sở đào tạo để kịp thời áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác đào tạo nghề - Nhà nước cần định kỳ mở thêm khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm giáo viên trường nghề tỉnh với để nâng cao trình độ, kỹ giáo viên 2.Với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố, mở rộng quy mô hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với môđun Bộ giáo dục quy định tình hình thực tế người lao động địa phương Liên kết với sở đào tạo nghề khác DN để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương 89 Kiến nghị với Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Hàng năm tăng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn cho huyện Minh Hóa để đảm bảo hỗ trợ đào tạo từ 2.000 đến 5.000 lao động nông thôn/năm - Tăng nguồn vốn đầu tư phát triển cho huyện Minh Hóa để hỗ trợ sở đào tạo nghề xây dựng sở vật chất đảm bảo cân đói với nguồn vốn nghiệp đầu tư cho sở đào tạo nghề mua sắm trang thiết bị đào tạo nghề - Quan tâm giúp đỡ huyện Minh Hóa cơng tác kiểm định chất lượng sở đào tạo nghề kiểm định chất lượng đào tạo nghề huyện Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở đào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) để kết hợp mở khóa đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp dễ dàng tuyển lao động ý, giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng - Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích người lao động học nghề, sau ủng hộ lao động có lực mở doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động qua đào tạo - Để giảm bớt kinh phí công tác đào tạo dạy nghề, Nhà nước cần tạo mơi trường thói quen cách suy nghĩ cho lao động, sở dạy nghề, trung tâm dạy nghề phải có nhận thức đắn việc học nghề dạy nghề./ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 57/2008/QĐBLĐTBXH quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên đào tạo nghề; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên đào tạo nghề; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 29/2013/TT- BLĐTBXH quy định xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho nghề trọng điểm cấp độ quốc gia; C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, Niên giám thống kê Quảng Bình năm từ 2010 – 2014; Chính phủ (2015), Nghị định số 48/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp; Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động Xã hội; Đỗ Thị Thu Hà (2014), Quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội; Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định số 952/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 10 Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế (1982), Nghị lần thứ 13, (ICLS); 11 Học viện Hành Quốc gia (2003), Giáo trình Hành cơng, NXB Thống kê, Hà Nội; 12 Học viện Hành Quốc gia (2011), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội; 13 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp; 91 15 Tài liệu cổng thơng tin điện tử Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình: http://minhhoa.edu.vn/index.php/vi/about/ 16 Tài liệu cổng thơng tin điện tử huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình: https://minhhoa.quangbinh.gov.vn/3cms/ 17 Tài liệu cổng thơng tin điện tử http://www.qbtv.vn/Truyen-Hinh-QuangBinh/Portal 18 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2013, 2014, NXB Thống kê Hà Nội; 19 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020”; 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển đào tạo nghề thời kỳ 2011 – 2020; 21 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 761/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020; 22 Bùi Đức Tùng (2007), Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề Việt Nam; 23 UNESCO (1999), Văn kiện Hội nghị giới Giáo dục nghề nghiệp; 24 UNESCO ILO (2002), Kỹ thuật, giáo dục nghề nghiệp đào tạo cho kỷ XXI; 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Kế hoạch 264/KH-UBND việc phê duyệt Kế hoạch “Trợ giúp người Khuyết tật tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2015”; 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định 1888/QĐ-UBND ngày 17/07/2014 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Quyết định 2768/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa đến năm 2020 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), Quyết định số 1136/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2011-2020; 92 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình , Quyết định số 1490/QĐ-UBND ngày 05 tháng 06 năm 2015 việc Ban hành chương trình khuyến cơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020” 30 Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa ban hành Quyết định số 589/QĐ-UBND việc ban hành Chương trình phát triển nguồn nhân lực huyện Minh Hóa giai đoạn 2011-2015 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình – Tổ chức hội nghị sơ kết thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020” 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN Kính thưa Q Anh, Chị! Hiện Tơi thực đề tài : “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm hiểu hiệu công tác đào tạo nghề địa bàn Huyện Minh Hóa Tỉnh Quảng Bình Dựa vào thực trạng để xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Tơi trân trọng kính mời Q Anh/Chị dành chút thời gian tham gia khảo sát ý kiến câu hỏi sau nhằm giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Tơi xin cam kết không tiết lộ thông tin Quý Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu Q Anh/Chị! THƠNG TIN CHUNG Giới tính Nam Nữ Tuổi: Dưới 18: Từ 18- đến 30 : Trên 30: Chức vụ: Quản lý Nhân viên Công nhân Khác Trình độ: Trên đại học Đại học Cao đẳng Trình độ khác ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH Anh/Chị vui lòng chọn theo gợi ý sau: = “ Hồn tồn khơng hài lịng ” ,2 = “ Khơng hài lịng ” , = “ Được ” , = “ Hài lòng ” , = “ Hồn tồn hài lịng ” ) CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo trung tâm đào tạo nghề CLDT1 huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình đa dạng, phong phú CLDT2 Học viên làm việc sau đào tạo mà không cần 94 doanh nghiệp đào tạo lại Hình thức đánh giá, kiểm tra trình độ, tay nghề đào tạo CLDT3 với thực tế Kiến thức đào tạo với chuyên ngành với thực tế CLDT4 yêu cầu công việc Đội ngủ giảng viên có trình độ nghiệp vụ tốt công tác CLDT5 đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầu tư CLDT6 trọng Ý kiến khác : Chúng xin chân thành cảm ơn Anh/Chị quý khách hàng.Chúc Anh/Chị sức khỏe,hạnh phúc thành đạt 95 PHỤ LỤC TT Giới tính Nam Nam Độ tuổi Dưới 18 18-30 Nam >30 Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ 10 11 Nam Nam >30 18-30 18-30 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 >30 18-30 12 Nam 18-30 13 Nam 14 Nam 15 16 17 18 19 Nữ Nam Nam Nam Nam 20 Nam 21 Nam 22 Nam 23 Nam 24 Nam 25 Nam >30 26 27 Nam Nam 28 Nam 29 Nam 30 Nam 31 Nam 32 Nam 18-30 18-30 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 >30 18-30 18-30 18-30 >30 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 Chất lượng đào tạo CLDT2 CLDT3 CLDT4 CLDT5 Chức vụ Trình độ Nhân viên Trình độ khác 4 Nhân viên Công nhân Quản Lý Khác Nhân viên Trình độ khác 5 3 Trình độ khác 4 4 Trên đại học Cao Đẳng Đại học 4 4 4 4 4 4 4 Nhân viên Trình độ khác 5 Cao đẳng 4 5 Trình độ khác 4 Trình độ khác Trình độ khác 5 5 4 4 Trình độ khác 3 Cao đẳng 3 3 Trình độ khác 3 Cao đẳng Cao Đẳng Cao Đẳng Trình độ khác Trình độ khác 4 5 3 3 3 2 3 5 4 3 Khác Trình độ khác 4 4 Khác Trình độ khác 4 Nhân viên Trình độ khác 3 4 3 Nhân viên Trình độ khác 3 3 Trình độ khác 2 Cao đẳng 3 3 Trình độ khác Cao đẳng 4 4 4 3 Nhân viên Cao đẳng 4 4 Nhân viên Cao đẳng 4 3 Nhân viên Đại học 4 Nhân viên Trình độ khác 3 3 5 Nhân viên Trình độ khác 4 3 Công nhân Công nhân Nhân viên Khác Công nhân Công nhân Công nhân Nhân viên Khác Nhân viên Nhân viên Nhân viên Công nhân Công nhân Nhân viên Nhân viên CLDT1 96 CLDT6 33 34 Nam Nữ 35 Nữ 36 Nam 37 Nam 18-30 18-30 Dưới 18 Dưới 18 >30 38 Nam 18-30 39 40 Nam Nam 41 Nam 42 Nam 43 Nam 44 Nam 18-30 18-30 Dưới 18 Dưới 18 Dưới 18 18-30 45 Nữ 18-30 46 47 Nam Nam 48 Nam 49 Nam 18-30 >30 Dưới 18 Dưới 18 50 Nam Khác Nhân viên Trình độ khác Đại học 3 5 Nhân viên Cao đẳng 2 Nhân viên Cao đẳng 3 3 Nhân viên Công nhân Nhân viên Nhân viên Đại học 3 3 Trình độ khác 4 Trình độ khác Trình độ khác 4 3 3 5 Nhân viên Trình độ khác 2 Nhân viên Đại học 3 Khác Cao Đẳng Nhân viên Cơng nhân Nhân viên Khác Trình độ khác 4 3 Trình độ khác Cao đẳng Trình độ khác 4 4 3 4 Nhân viên Trình độ khác 3 Khác Trình độ khác 5 3 5 3.74 4.02 3.48 2.96 3.86 3.76 Nhân viên GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Đại học 97 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DOANH NGHIỆP Kính thưa Quý Doanh Nghiêp! Hiện Tôi thực đề tài : “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm hiểu hiệu cơng tác đào tạo nghề địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình Dựa vào thực trạng để xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Minh Hố, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Tơi trân trọng kính mời Quý Doanh nghiệp dành chút thời gian tham gia khảo sát ý kiến câu hỏi sau nhằm giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin cam kết không tiết lộ thông tin Quý Doanh nghiệp Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Q Doanh nghiệp@ THƠNG TIN CHUNG Loại hình DN: Doanh nghiệp tư nhân: Đơn vị hành nghiệp, HTX, : Doanh nghiệp quốc doanh: Khác: Số năm hoạt động: Dưới năm - năm Trên năm Từ 20 - 50 Từ 51 - 100 Số lượng lao động: Dưới 20 người Trên 100 ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ SO VỚI YÊU CẦU ĐÀO TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH Q Doanh nghiệp vui lòng chọn theo gợi ý sau: = “ Hồn tồn khơng hài lịng ” ,2 = “ Khơng hài lòng ” , = “ Được ” , = “ Hài lòng ” , = “ Hồn tồn hài lịng ” ) 98 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SO VỚI YÊU CẦU ĐÀO TẠO CLYC1 Chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp CLYC2 Sau đào tạo học viên làm việc Chương trình đào tạo trung tâm đào tạo định hướng CLYC3 theo mục tiêu yêu cầu doanh nghiệp CLYC4 Có liên kết đào tạo doanh nghiệp trung tâm đào tạo CLYC5 Mức độ hội nhập thị trường sinh viên sau đào tạo tăng cao Ý kiến khác : Chúng xin chân thành cảm ơn quý Doanh nghiệp! 99 PHỤ LỤC Loại hình DN DNTN HCSN DNNQD Khác 10 11 12 13 14 15 16 DNTN DNTN DNNQD Khác DNNQD DNTN DNNQD DNNQD DNTN Khác Khác HCSN 17 DNTN 18 Khác 19 DNTN 20 DNTN 21 22 23 24 25 HCSN Khác DNTN Khác Khác 26 DNTN 27 28 29 30 31 32 33 34 DNTN DNTN DNNQD HCSN DNNQD DNTN Khác HCSN 35 DNTN 36 Khác 37 38 39 HCSN DNTN Khác 40 DNTN TT Số năm hoạt động -5 năm > năm -5 năm Dưới năm 1-5 năm > năm -5 năm -5 năm -5 năm > năm -5 năm -5 năm > năm > năm -5 năm > năm Dưới năm Dưới năm -5 năm Dưới năm > năm -5 năm > năm > năm -5 năm Dưới năm -5 năm > năm -5 năm > năm -5 năm -5 năm > năm > năm Dưới năm Dưới năm > năm -5 năm -5 năm Dưới năm Chất lượng đào tạo so với yêu cầu DN Số lao động CLYC1 CLYC2 CLYC3 CLYC4 CLYC5 > 100 > 100 20-50 4 5 4 5 100 51-100 51-100 20-50 > 100 51-100 51-100 > 100 > 100 20-50 > 100 4 3 2 5 4 5 4 4 3 4 4 3 4 3 3 3 4 > 100 4 100 51-100 51-100 > 100 > 100 4 3 3 5 4 5 4 5 4 5 5 4 3 100 > năm > 100 -5 năm 20-50 Dưới DNTN năm > 100 DNTN -5 năm 51-100 DNNQD -5 năm 51-100 DNNQD -5 năm > 100 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 3 4 5 5 5 4 4 2 2.86 3.86 4 3 3.78 5 4.04 4 3.6 101 ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương... tạo nghề dài hạn; đào tạo nghề ngắn hạn; đào tạo nghề theo modul; đào tạo nghề kèm cặp; đào tạo nghề lưu động 1.2.5 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hoạt động. .. lý luận thực tiển đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Hóa giai đoạn 2015-2017 - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất