Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình

26 21 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyên Minh Hóa từ năm 2010 đến năm 2017; đánh giá các kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Đưa ra các giải pháp quản lý nhà nước về lễ hội văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, phát huy các giá trị của lễ hội truyền thống

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại:HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH ĐỨC HƯNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …ngày ….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đề mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong khẳng định rõ vai trị quan trọng văn hóa: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Là thành tố quan trọng văn hóa, lễ hội truyền thống không đáp ứng đời sống tinh thần nhân dân mà tạo điều kiện để kinh tế xã hội phát triển Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng đậm đà sắc dân tộc Lễ hội truyền thống không di sản khứ để lại mà cịn tài sản vơ giá đương đại; vốn liếng nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội bối cảnh đất nước phát triển Hiện nay, lễ hội truyền thống ngày phục dựng lại bị biến tấu nhiều, chí có xâm nhập yếu tố ngoại lai làm giá trị ngun gốc Vì thế, quản lý nhà nước (QLNN) lễ hội truyền thống công việc trọng tâm Đảng nhà nước, cấp quyền vận động xây dựng đời sống văn hóa sở Nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, Huyện Minh Hóa nơi có lễ hội truyền thống đa dạng, phong phú Trong xu giao lưu hội nhập nay, nơi khác, lễ hội truyền thống địa bàn huyện khơng có giải pháp quản lý tốt đứng trước nguy bị thương mại hóa, chí bị mai Góp phần nâng cao hiệu QLNN lễ hội địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, tơi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bànhuyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình”làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao học Quản lý cơng 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn Từ lâu đề tài lễ hội nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khácnhau Từ 1975 đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu sâu sắc lễ hội Lê Trung Dũng - Lê Hồng Lý với “Lễ hội Việt Nam” sách với 300 lễ hội, Bên cạnh phải nói đến “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam’’củanhiều tác giả (2000), Ngồi sách “Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm” Trần Quốc Vượng dày gần 1000 trang bao gồm cơng trình cơng bố GS Trần Quốc Vượng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật lựa chọn đưa vào Tủ sách Văn hóa học cơng trình nghiên cứu lễ hội tiêu biểu Cùng với đó, cơng trình nghiên cứu khác lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa cao cơng trình nghiên cứu “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” Thạch Phương – Lê Trung Vũ, Hay cơng trình “Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” tác giả Hồ Hoàng, - Đinh Thị Chung (2012) “Quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, - Nguyễn Quang Lê (1999) “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc xã hội nay”,Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, - Hà Ngọc Thọ (2011) “Lễ hội cơng tác quản lý lễ hội”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, Số 3, Tại tỉnh Quảng Bình huyện Minh Hóa có cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Tú (2007) “Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình” Như vậy, chưa có tác giả nghiên cứu tồn diện vấn đề quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - Đinh Thanh Dự (2005) “ Bảo tồn phát huy văn hóa người nguồn huyện Minh Hóa” Nhà xuất Thuận Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa kiến thức lễ hội truyền thống, quản lý nhà nước lễ hội truyền thống; phân tích thực trạng lễ hội truyền thống, QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất giải pháp có hiệu QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa kiến thức quản lý nhà nước lễ hội, - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyên Minh Hóa từ năm 2010 đến năm 2017; đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đưa giải pháp quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, phát huy giá trị lễ hội truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2017 - Về nội dung: Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý hoạt động lễ hội truyền thống 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầm, thu thập nguồn tư liệu, nghiên cứu quản lý, bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống địa phương nước huyện Minh Hóa - Phương pháp đối sánh: so sánh, đánh giá hoạt động liên quan đến việc quản lý lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện với địa phương khác nước… nhằm đúc kết kinh nghiệm cho việc thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đề tài cịn thực việc sử dụng phương pháp nghiên cứu liên quan khác như: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp diễn dịch, quy nạp… Đóng góp Luận văn Kết nghiên cứu luận văn có số đóng góp lý luận thực tiễn sau: 6.1 Về lý luận Luận văn khái quát, có chọn lọc sở khoa học quản lý nhà nước lễ hội truyền thống; vận dụng QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 6.2 Về thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình thời gian qua - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình - Phân tích phương hướng đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình - Kết nghiên cứu tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy, nghiên cứu môn học Quản lý nhà nước văn hóa cho nhà quản lý lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở khoa học lễ hội truyền thống quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Chương 2: Thực trạng lễ hội truyền thống quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Chương 3: Quan điểm Đảng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội Văn hóa Văn hóa hệ thống giá trị tinh thần đặc trưng cho cộng đồng xã hội, người sáng tạo trình hoạt động thực tiễn, cộng đồng chấp nhận, sử dụng gìn giữ theo thời gian Văn hóa bao gồm nhiều thành tố ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, phong tục, tập quán…trong lễ hội thành tố Lễ hội Lễ hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc nhằm tôn vinh hay quảng bá cho giá trị định, dịp để nuôi dưỡng tâm hồn cá nhân người củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc 1.2.2.2 Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, trình diễn hình thức khác 1.2.2.3 - Khái niệm bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống bảo tàng sống, tích tụ vơ số giá trị văn hóa dân tộc QLNN lễ hội truyền thống việc làm cần thiết để bảo tồn phát huy giá trị 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội trình tác động, điều hành, điều chỉnh để hoạt động lễ hội, lễ hội truyền thống diễn theo quy định phápluật Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian tổng thể, mang nhiều giá trị truyền thống đặc sắc, có mối quan hệ mật thiết với di sản văn hóa vật thể phi vật thể nên cơng tác quản lý đạo tổ chức lễ hội truyền thống phải có định hướng, đạo mang tính tổng thể hài hịa với lĩnh vực đời sống xã hội 1.2 Đặc điểm, cần thiết, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 1.2.1 Đặc điểm lễ hội truyền thống 1.2.1.1 Tính thiêng Muốn hình thành lễ hội, phải tìm lý mang tính "thiêng" Những tính “thiêng” "thiêng hóa" trở thành "Thần thánh" tâm trí người dân 1.2.1.2 Tính địa phương Lễ hội sinh tồn gắn với vùng đất định Bởi lễ hội vùng mang sắc thái vùng Tính địa phương lễ hội điều chứng tỏ lễ hội gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần văn hóa nhân dân 1.2.1.3 Tính cộng đồng Lễ hội sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng Cộng đồng lớn phạm vi lễ hội lớn Bởi có lễ hội họ, làng, huyện, vùng nước 1.2.1.4 Tính đương đại Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, lễ hội, trình vận động lịch sử, tiếp thu yếu tố đương đại Những trò chơi mới, cách trí mới, phương tiện kỹ thuật rađio, cassete, video, tăng âm, micro tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống 1.2.2.1 Thực chức nhà nước Hoạt động QLNN lễ hội góp phần định hướng, điều chỉnh phát triển lễ hội truyền thống QLNN lễ hội truyền thống góp phần hồn thiện máy tổ chức nhân lĩnh vực văn hóa, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ mặt tinh thần nhân dân 1.2.2.2 Vai trò lễ hội truyền thống phát triển kinh tế-xã hội Lễ hội truyền thống hướng người tới cội nguồn dân tộc lịch sử Lễ hội truyền thống đóng vai trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng Lễ hội truyền thống thỏa mãn nhu cầu tâm linh người, giải khát khao, mơ ước cộng đồng dân tộc Lễ hội truyền thống thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa cộng đồng xã hội 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 1.2.3.1 Yếu tố chủ quan Quan điểm Đảng sách Nhà nước: yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý nhà nước nói chung hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa phương nói riêng Tổ chức máy; chế hoạt động; nguồn nhân lực quản lý; nguồn lực cho quản lý: Hoạt động quản lý nhà nước lễ hội thân hoạt động cung cấp sản phẩm định quản lý nhà nước 1.2.3.2 Yếu tố khách quan Xây dựng thể chế hành nhà nước lễ hội bao gồm nhiều nội dung Xây dựng sách QLNN lễ hội truyền thống việc nhà nước đề đường lối cụ thể bao gồm mục tiêu đạt lễ hội truyền thống cách làm để đạt mục tiêu 1.3.1.4 Tổng kết, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Tổng kế t, đánh giá việc làm cần thiết bắt buộc sau lễ hội kết thúc Ban tổ chức lễ hội đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm cho lần hội sau báo cáo văn lên quan cấp 1.3.1.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động lễ hội truyền thống Hai nội chung bản: Một là, việc thực chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước; Hai là, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm lĩnh vực tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực lễ hội 1.3.1.6 Xã hội hóa hợp tác quốc tế quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Xã hội hóa nội dung quan trọng giải pháp xây dựng, ban hành sách văn hóa đường lối Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dântộc 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống tỉnh Quảng Ninh 1.4.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống huyện Hà Nội 1.4.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Một là, muốn xây dựng đời sống văn hóa sở, bảo tồn, phát triển lễ hội hoạt động hướng, quy định quản lý, đồng 10 thời đảm bảo giữ truyền thống văn hóa dân tộc cần xác định rõ vai trị, tầm quan trọng lễ hội nghiệp xây dựng đời sống văn hóa Hai là, cần quan tâm xây dựng sở vật chất phục vụ lễ hội nhằm làm tốt việc giáo dục truyền thống Ba là, quyền địa phương cần triển khai văn đạo, hướng dẫn công tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống theo quy định nhà nước Bốn là, thường xuyên đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức nhân dân Năm là, Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc tổ chức lễ hội, việc tổ chức hoạt động hội thi, hội diễn, trò chơi dân gian Sáu là, thực thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát hoạt động lễ hội, bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa, mơi trường tự nhiên xã hội hoạt động lễ hội Chương THỰC TRẠNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên Minh Hoá huyện miền núi vùng cao nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Phía Tây giáp nước Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào với 89 km đường biên giới, phía Bắc giáp huyện Tun Hố, phía Nam Đơng Nam giáp huyện Bố Trạch Tồn huyện có 15 xã thị trấn với diện tích tự nhiên 1.410 km2 Dân số 49 nghìn người, đó, dân số độ tuổi lao động 27 nghìn người Minh Hố có dân tộc Kinh chiếm đa số dân tộc người Bru Vân Kiều, Chứt với 6.500 người, tập trung xã biên giới (Dân Hoá, Trọng Hoá, Thượng Hoá Hoá Sơn) Do điều kiện tự nhiên 11 khắc nghiệt nên sở vật chất hạ tầng kinh tế - xã hội đời sống nhân dân cịn nhiều thiếu thốn khó khăn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Minh Hoá huyện có nhiều tiềm mạnh Huyện có cửa quốc tế Chalo - Nà Phàu đầu mối tuyến giao thông quan trọng qua đường Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài huyện, đường 12C tuyến đường ngắn nối tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan qua Lào, QL1A, đến cảng biển Hịn La (Quảng Bình), cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh) Bên cạnh đó, Minh Hố cịn có nhiều di tích lịch sử đèo Đá Đẽo, Mụ Dạ, Ngầm Rinh, Khe Ve, Chalo, Cổng Trời…, khu rừng tự nhiên, sơn thuỷ hữu tình xây dựng thành khu du lịch sinh thái hang động Tú Làn Tân Hóa, Thác Mơ Hố Hợp, Nước Rụng Dân Hố, phía Bắc đèo Đá Đẽo hang động Thượng Hoá, Hoá Tiến, Hoá Thanh 2.1.3 Đặc điểm văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Văn hóa - xã hội có bước phát triển Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, sở vật chất tăng cường Đến nay, Minh Hóa có 100% số xã có trường tiểu học, 70% số xã có trường trung học sở; 75% số xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, 93,8% số xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở 2.1.4 Phân bố dân cư Tồn huyện có 15 xã thị trấn với diện tích tự nhiên 1.410 km2 Dân số 49 nghìn người, đó, dân số độ tuổi lao động 27 nghìn người Minh Hố có dân tộc Kinh chiếm đa số dân tộc người Bru - Vân Kiều, Chứt với 6.500 người, tập trung xã biên giới (Dân Hoá, Trọng Hoá, Thượng Hoá Hoá Sơn) 2.1.5 Đặc điểm Lịch sử 12 Lịch sử Huyện Minh Hoá gắn liền với lịch sử hình thành phát triển tỉnh Quảng Bình, Trong tiến trình lịch sử Huyện Minh Hố trải qua nhiều thăng trầm biến động 2.1.6 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến việc Quản lý nhà nước truyền thống Ở vào vị trí trung độ bán đảo Đơng Dương- vị trí địa lý đặc thù nên Minh Hóa nơi gặp gỡ, tiếp nhận giao hịa nhiều hệ văn hóa khác nhau, nơi hội tụ dấu tích văn hóa Đơng Sơn Sa Huỳnh, Đại Việt Chămpa, Trung Hoa Ấn Độ, kể văn hóa phương Tây… tảng tạo nên sắc văn hóa cho Minh Hóa 2.2 Khái quát lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu địa bàn Huyện Minh Hóa Huyện Minh Hóa phong phú lễ hội truyền thống, có 03 lễ hội tổ chức thường xuyên hàng năm, là: Lễ hội rằm tháng đực tổ chức toàn huyện, lễ hội đua thuyền tổ chức xã Tân hóa, lễ hội buộc tay tổ chức xã Dân Hóa Trong lễ hội truyền thống, diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian người dân Minh Hóa ln quan tâm tham gia với lịng phấn khích hào hứng 2.2.2 Lễ hội Rằm tháng ba- nét đẹp sinh hoạt văn hố Trong dịng chảy hàng loạt lễ hội mùa xuân với hoạt động văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng nhiều màu sắc miền đất nước vùng đất miền núi phía tây Quảng Bình hịa vào khơng khí vui tươi, hân hoan không phần quan trọng nghiêm trang mùa lễ hội- Hội chợ rằm tháng ba Của người Nguồn Minh Hóa tổ chức vào ngày 15/3 âm lịch hàng năm 2.2.3 Lễ hội đua thuyền 13 Lễ hội đua thuyền tổ chức vào ngày 2/9 hàng năm, khe Rào Nam huyên Minh Hóa Tương truyền, vùng chiêm trũng Tân hóa thường cầu mưa ’’lấy nước để uống, lấy ruộng để cày’’ Mùa hạn, dân làng cúng lễ ’’hô huầy’’ đẩy thuyền xuống sông Lâu dần tục lệ biến thành ngày hội chung huyện Các làng xã thi việc chuẩn bị thuyền tốt, trai bơi tài, người lái giỏi Nếu chưa có thuyền dài gấp rưỡi nấc ngang, phải tìm gỗ tốt, mời thợ đóng cho thuyền thon nhẹ lướt nhanh Cùng với việc tuyển chọn tay chầm, tiến hành bơi thử, tìm bạn bơi thử nhằm kiểm tra sức dẻo dai với tốc độ cao đường ba vòng sáu tao 2.2.4 Lễ hội buộc tay Lễ buộc cổ tay tiến hành vào dịp Tết Nguyên Đán vào dịp cưới xin, dịp tiễn người xa trở lại nhà sau thời gian xa cách, tân gia … Phong tục đặc biệt dành cho bạn bè thân thiết với gia chủ Tục lệ buộc cổ tay nét văn hóa độc đáo, thể lòng mến khách bạn bè tộc người Mày xã Dân Hóa Buộc cổ tay kèm với lời chúc bình an, may mắn thông điệp mà người dân nơi dành cho người xung quanh, bạn bè miềm đất nước yêu mến bạn 2.2.3 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình - Thời gian tổ chức lễ hội biến đổi - Đối tượng người tham dự lễ hội ngày có xu hướng tăng nhanh - Lễ hội truyền thống có xu hướng biến đổi mục đích, chức cấu trúc - Nhiều trò chơi dân gian lễ hội truyền thống bị mai một, xuất trò chơi đại không phù hợp 2.3 Thực trạng QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 14 2.3.1 Thực trạng ban hành văn bản, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức triển khai văn quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Trong giai đoạn 2015 – 2017, huyện Minh Hóa ban hành nhiều văn phát triển quản lý lễ hội truyền thống Đặc biệt, Nghị Đại hội Đảng huyện Minh Hóa lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 khẳng định: Tạo bước phát triển vượt bậc quản lý lễ hôi truyền thống, phát triển du lịch, phấn đấu xây dựng Minh Hóa thành khu du lịch, lễ hội truyền thống cội nguồn với Chủ trương Ban chấp hành Đảng cụ thể hóa thành nghị quyết, định, đề án, kế hoạch, chương trình quy hoạch quản lý lễ hội truyền thống huyện Minh hóa giai đoạn Đây sở cho việc xây dựng kế hoạch định hướng đầu tư, quản lý lễ hội truyền thống củahuyện 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy QLNN, đào tạo, đào tạo lại,bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quản lý hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác quản lý văn hóa, lễ hội ln quan tâm đẩy mạnh Bảng 2.1 Số lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước văn hóa huyện Minh Hóa Trình độ chuyên môn T Cấp quản lý Số lượng UBND huyện - Cán lãnh đạo Phòng VH- TT Trên ĐH ĐH Giới tính Chuyên ngành Nam VH Nữ 15 huyện Cán phụ trách văn hóa- xã hội 24 24 11 15 xã, phường Nguồn: Phịng Văn hóa- Thơng tin huyện Minh Hóa 2.3.3 Thực trạng sách quản lý nhà nước lễ hội truyền thống huy động nguồn lực quản lý nhà nước lễ hội truyền thốngtrên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Theo thống kê Văn phịng HĐND- UBND huyện Minh Hóa Từ 2010- 2017, huyện chi gần 10 tỉ đồng cho công tác tổ chức lễ hội văn hóa địa bàn, ngân sách huyện, địa phương đảm bảo 86, lại 14% huy động từ nguồn xã hội hóa Bên cạnh nguồn ngân sách, huyện ban hành sách kêu gọi đơn vị, doanh nghiệp cá nhân tài trợ kinh phí cho lễ hội chủ yếu nhà hảo tâm, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, thương mại địa bàn huyện người xa xứ học tập làm việc địa phương nước nước 2.3.4 Thực trạng tổng kết, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Sau kỳ tổ chức lễ hội có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm cho lần tổ chức sau Việc sơ kết, tổng kết đánh giá kết tổ chức lễ hội truyền thống thực tháng, hàng năm , Phòng VH-TT huyên tham mưu cho UBND huyện tổ chức thực công tác thi đua khen thưởng số cá nhân, tập thể có thành tích, cống hiến việc phục dựng, bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa địa phương Huyện tặng nhiều giấy khen cho cá nhân, tập thể; đề nghị UBND tỉnh tặng khen cho cá 16 nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác bảo tồn, phục dựng, tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống địa phương 2.3.5 Thực trạng tra, kiểm tra hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Cơng tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn Minh Hóa chưa thường xun, tình trạng tiêu cực quản lý, tổ chức lễ hội số nơi tồn Huyện chưa kịp thời ban hành văn hướng dẫn tới sở, chưa tổ chức ký cam kết với đơn vị, doanh nghiệp cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ địa điểm tổ chức lễ hội Các hoạt động dịch vụ chưa Ban Tổ chức lễ hội cấp quy hoạch cách cụ thể, gây mỹ quan, ảnh hưởng tới cảnh quan di tích tính tơn nghiêm lễ hội 2.3.6 Thực trạng xã hội hóa quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Cơng tác xã hố hoạt động lễ hội địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình đa số cấp, ngành thành viên cộng đồng hưởng ửng tích cực 2.4 Nguyên nhân kết đạt hạn chế thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 2.4.1 Kết đạt quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Trong năm vừa qua, công tác quản lý tổ chức lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa đạt kết tích cực 2.4.2 Hạn chế quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình - Việc quy hoạch lễ hội toàn địa bàn huyên chưa thực được, dừng lại kiểm kê, đánh giá giá trị 17 - Sự phối hợp tiểu ban, sư phân công nhiệm vụ ban quản lý di tích, thủ nhang lễ hội truyền thống chưa rõ ràng, chặt chẽ, chưa kịp thời giải chấn chỉnh phát sinh, tồn diễn lễ hội - Các văn quản lý nhà nước lễ hội huyện chủ yếu văn hành nhà nước Cịn văn mang tính quy phạm pháp luật ít, khơng có - Việc quản lý nguồn thu từ di tích lễ hội chưa thống di tích lễ hội có cách quản lý khác - Công tác tuyên truyền ý nghĩa, giá trị di tích, lễ hội truyền thống chưa trọng, mang tính hình thức - Số lượng cán văn hóa xã, phường đào tạo chun ngành cịn ít, phần lớn đào tạo chuyên ngành khác -Kinh phí đầu tư vào tu bổ di tích sở hạ tầng cho lễ hội truyền thống cịn ít, chủ yếu dừng lại lễ hội có quy mô lớn 2.4.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện 2.4.3.1 Nguyên nhân kết Do công tác lãnh đạo, đạo đắn quan quản lý huyện 2.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, kinh phí đầu tư nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quy hoạch lớn Trong đó, ngân sách cho văn hóa cịn nên chưa thể có quy hoạch tổng thể lễ hội Thứ hai, đội ngũ cán QLNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện mỏng, trình độ chun mơn cịn hạn chế, thiếu đồng bộ, cấp huyện cấp xã dẫn đến chất lượng quản lý không cao Thứ ba, di tích lễ hội có cách quản lý khác nên khó quy định quản lý nguồn thu sau lễ hội Thứ tư, kinh phí cho ngân sách xã văn hóa hạn chế nên nhiều xã không đủ để cấp cho tổ chức lễ hội truyền thống địa phương 18 Thứ năm, việc tra, kiểm tra chưa tiến hành thường xuyên, vi phạm lễ hội, khu vực kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí chưa kịp xử lý kịp thời chưa đủ sức ren đe Chương QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LỄ HỘI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1.Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lễ hội truyền thống QLNN lễ hội truyền thống thời kỳ đổi Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lễ hội truyền thống thời kỳ đổi thống với văn hóa, thể qua kỳ đại hội Ngồi nghị có đề cập tới văn hóa nói chung, lễ hội nói riêng cịn có số văn đề cập trực tiếp tới lễ hội công tác QLNN lễ hội 3.2 Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh hóa tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Phương hướng quản lý nhà nước lễ hội truyền thốngtrên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 3.2.1.1 Mục tiêu huyện Minh Hóa quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyềnthống địa bàn huyện Định hướng phát triển giai đoạn 10 năm 2011 – 2020, huyện Minh hóa tập trung phát triển văn hóa dựa năm điểm then chốt trình bày Báo cáo Chính trị Đại hội khóa XI chiến lược phát triển knh tế - xã hội, định hướng lớn văn hóa 3.2.1.2 Phương hướng huyện Minh Hóa quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện 19 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Minh Hóa giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2025 xác định: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phát triển hài hịa giá trị văn hóa đại, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc quê hương Hồn thiện hệ thống thiết chế văn hóa sở đồng Phát triển đời sống văn hóa sở, tiếp tục thực có hiệu vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa Xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội Phát huy tác dụng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố xây dựng văn minh đô thị 3.3 Giải pháp quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh hóa tỉnh Quảng Bình 3.3.1 Nâng cao chất lượng ban hành văn hành chính, hướng dẫn, tổ chức thực triển khai chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển QLNN lễ hội truyền thống Tiến hành quy hoạch tổng thể không gian di tích lễ hội Khi thực quy hoạch phải đặt quy hoạch với lĩnh vực kinh tế - xã hội khác Căn vào Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 quốc gia, xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Đối với việc quy hoạch tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ hình thức chợ - hội cần phải thực theo nguyên tắc định 3.3.2 Kiện toàn cấu tổ chức máy QLNN, đào tạo, đào tạo lại,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý lễ hội truyềnthống Bố trí, xếp lại đội ngũ cán làm việc ngành, phù hợp với lực, trình độ chun mơn họ Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm nhiệm vụ QLNN lễ hội truyền thống 20 Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách đặc biệt làm sách phối hợp liên ngành Đặc biệt, nên ban hành quy chế tổ chức quản lý lễ hội huyện Cần có chế độ sách hợp lý cho người tham gia hoạt động bảo vệ di tích tổ chức lễ hội Xây dựng sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu lễ hội truyền thống địa bàn huyện 3.3.3 Phân cấp quản lý cho địa phương; nâng cao chất lượng quản lý lễ hội văn hóa quản lý hoạt động bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống Để tăng trách nhiệm cấp quyền tranh thủ ủng hộ, hưởng ứng toàn xã hội, nhiệm vụ đặt phải mạnh dạn phân cấp lễ hội Mục đích, yêu cầu đặt phân cấp là: Nhằm xác định cụ thể quyền hạn trách nhiệm việc khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cho quyền địa phương có lễ hội 3.3.4 Tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn xã hội QLNN lễ hội truyền thống Ngành văn hóa nên phối hợp với ngành chức địa phương, sở tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị văn hóa đặc sắc địa phương 3.3.5 Thanh tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, có hiệu xử lý nghiêm minh sai phạm QLNN lễ hội truyền thống Đổi chế kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa với phương châm phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời tránh để việc xảy xử lý Kiện toàn đội ngũ tra, giám sát ngành từ tỉnh đến sở 3.3.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa LNN lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa Thực xã hội hóa thơng qua hình thức sau: 21 - Kêu gọi cá nhân, dòng tộc ngồi địa phương đóng góp tiền, đồ vật để tổ chức lễ hội - Xây dựng dự án đấu thầu kinh doanh hoạt động lễ hội kêu gọi nhà thầu tham gia 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Nhà nước - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật lễ hội nói chung lễ hội văn hóa truyền thống nói riêng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội đất nước - Tăng cường pháp chế quản lý nhà nước lễ hội - Hàng năm định kỳ tổ chức luân phiên lễ hội tỉnh có điều kiện phát triển văn hóa xã hội cịn thấp 3.4.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Cần trọng cơng tác tổng kết thực tiễn để có quy định quản lý phù hợp loại hình lễ hội nước ta - Cần tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành Quy chế quản lý lễ hội thay cho Quy chế quản lý lễ hội cũ - Cục Văn hóa sở cần thành lập phịng quản lý lễ hội tổ chức kiện - Việc quản lý tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống (lễ hội dân gian) cần phải tiến hành sở pháp luật 3.4.3 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác tổ chức quản lý lễ hội theo quy định Nhà nước Bộ VHTT&DL - Tăng cường công tác giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm địa phương tỉnh - Quản lý tạo điều kiện cho lễ hội địa bàn tỉnh hoạt động theo quy định Nhà nước, giữ gìn phát huy sắc văn hóa của, truyền thống phong mỹ tục địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển quảng bá rộng rãi quê hương, người Quảng Bình 22 - Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho cơng tác xã hội hóa hoạt động lễ hội 3.4.4 Đối với Huyện Minh Hóa - Sớm xây dựng ban hành Quy chế hoạt động lễ hội huyện nhằm tạo điều kiện cho lễ hội địa bàn hoạt động quy định - Tiến hành kiểm kê, nhận diện tổng thể, xác lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện - Huyện nên tạo điều kiện để người dân địa phương phát huy vai trị việc bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống - Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, mở lớp cho nghệ nhân truyền dạy điệu hò Thuốc, hát Đúm, dân ca, dân vũ, nghiên cứu ngành nghề truyền thống - Ban hành chế sách phối kết hợp chặt chẽ ngành địa phương, quản lý tổ chức lễ hội truyền thống theo chiều hướng tích cực - Tổ chức Lễ hội truyền thống phải quy định Nhà nước phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Ngăn chặn tượng tiêu cực, lạc hậu phát sinh tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống - Tạo mối quan hệ chặt chẽ việc quản lý di tích quản lý lễ hội - Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ trực tiếp làm công tác lễ hội 23 KẾT LUẬN Nghiên cứu giải pháp QLNN lễ hội truyền thống yêu cầu cấp thiết cần đặt cho nhà quản lý văn hóa nói chung nhà quản lý văn hóa huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình nói riêng Luận văn “Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình” đạt số kết sau: Hệ thống hóa kiến thức quản lý nhà nước lễ hội Theo đó, luận văn phân tích khái niệm: khái niệm lễ hội, lễ hội văn hóa truyền thống; quản lý nhà nước lễ hội, nội dung quản lý nhà nước lễ hội; vai trò lễ hội văn hóa truyền thống đối phát triển xã hội; cần thiết quản lý nhà nước lễ hội; yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước lễ hội Nghiên cứu kinh nghiệm địa phương làm tương đối tốt hoạt động quản lý nhà nước lễ hội, rút học cho huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa giai đoạn 20102017 Từ rút mặt tích cực, mặt hạn chế tìm nguyên nhân Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa số kiến nghị, qua góp phần cải thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Kết nghiên cứu luận văn giúp cho người làm cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nói chung lễ hội truyền thống nói riêng sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu./ 24 ... hoàn thiện quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh hóa tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Phương hướng quản lý nhà nước lễ hội truyền thốngtrên địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 3.2.1.1... chế thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình 2.4.1 Kết đạt quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Trong năm... niệm lễ hội, lễ hội văn hóa truyền thống; quản lý nhà nước lễ hội, nội dung quản lý nhà nước lễ hội; vai trị lễ hội văn hóa truyền thống đối phát triển xã hội; cần thiết quản lý nhà nước lễ hội;

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan