Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

26 5 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn phân tích làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, luận văn đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung và vùng dân tộc, miền núi nói riêng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… .…/ … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ XOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TỪ NGẦN SÁCH CHO VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Minh Việt Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường………………… - TP…………… Thời gian: vào hồi … … tháng …năm 2018 MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, quan tâm Đảng, đạo sát Chính phủ, với việc tổ chức thực có hiệu chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số bộ, ngành nên việc thực sách xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Đặc biệt, cơng tác đầu tư nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi ưu tiên, phải kể đến chương trình, dự án như: chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, đó, vùng dân tộc thiểu số miền núi thụ hưởng Dự án hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế-xã hội huyện nghèo 30a (tổng vốn 18.745 tỷ đồng) Dự án Chương trình 135 với hợp phần (tăng hợp phần so với giai đoạn 2011 - 2015) với số vốn kế hoạch 15.936 tỷ đồng Tuy nhiên, thực tế tiến độ xây dựng số đề án chậm phải điều chỉnh thời gian trình, thời điểm trình số đề án khơng khớp với thời điểm xây dựng kế hoạch nên khó khăn cho việc đề xuất kinh phí thực Việc tham mưu, đề xuất sách cho giai đoạn chưa có nhiều giải pháp mang tính đột phá Theo dõi, kiểm tra thực sách có lúc chưa kịp thời Nguồn lực bố trí thực sách, chương trình, dự án cịn thấp so với kế hoạch, nhu cầu vốn Đối với huyện Minh Hóa huyện miền núi tỉnh Quảng Bình, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 40% huyện 61 huyện nghèo nằm diện Nghị 30a/2008/NQ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Thực tế cho thấy cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn huyện năm qua đạt nhiều kết tích cực: Chính quyền huyện ban hành tổ chức thực hệ thống văn pháp luật để cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, pháp luật Trung ương quản lý đầu tư vào điều kiện đặc thù huyện; tổ chức máy quan quản lý nhà nước khơng ngừng kiện tồn, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động; trình độ, nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý dần cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều tồn tại, yếu kém: cấu tổ chức máy quản lý cồng kềnh; việc đánh giá kết quả, khối lượng cơng việc cịn chung chung; cơng tác kiểm tra, giám sát cịn mang tâm lý nể nang, hiệu chưa cao Xuất phát từ tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước nguồn vốn đầu tư thực trạng tình hình nay, học viên chọn đề tài :“Quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” để đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Làm để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm Đến có số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác công bố thể qua sách chun khảo, luận văn, báo Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phương “Kinh tế đầu tư”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội-2007 Cuốn giáo trình làm rõ sở khoa học vấn đề chung kinh tế hoạt động đầu tư; tổ chức quản lý kế hoạch hóa hoạt động đầu tư; phương pháp luận lập thẩm định dự án đầu tư; đánh giá hiệu hoạt động đầu tư, đồng thời vận dụng vấn đề lý luận phương pháp luận vào điều kiện cụ thể Việt Nam - Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách ngành giao thơng vận tải Việt Nam Nguyễn Thị Bình (2012), Học viện Hành Quốc gia Luận án đưa tiếp cận quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước theo năm khâu trình đầu tư xây dựng bản, bao gồm quản lý nhà nước xây dựng quy hoạch, kế hoạch; lập, thẩm định, phê duyệt dự án; triển khai dự án; nghiệm thu, thẩm định chất lượng, bàn giao công trình; tốn Từ luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam đưa phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam đề xuất giải pháp có sở lý luận thực tiễn để hoàn thiện quản lý Nhà nước đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước ngành giao thông vận tải Việt Nam - Quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thị Thu Vân (2015), Học viện Hành Quốc gia Luận văn đưa số khái niệm đầu tư, ngân sách nhà nước, quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước, đồng thời phân tích, đánh giá thục trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách cho vùng dân tộc miền núi nói chung huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam nói riêng - Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Bộ Tài Triệu Thị Lan Anh (2010), Báo cáo tốt nghiệp tổng hợp vấn đề lý luận đầu tư nói chung, đánh giá trạng quản lý nhà nước vốn đầu tư thuộc ngân sách Trung ương để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách chế quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách trung ương Một số tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước tạp chí Có thể kể đến viết sau: - Nguyễn Tự Nhật: “Hướng tới công bằng, minh bạch hiệu phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước”, viết đăng tin Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 16/8/2015 Tác giả viết đưa kết đạt bất cập việc phân bổ vốn đầu tư, đặc biệt vùng dân tộc, thiểu số miền núi Để giải bất cập việc phân bổ vốn cần phải nghiên cứu xây dựng tiêu chí định mức phân bổ vốn nhằm sử dụng nguồn lực cách công khai, minh bạch hiệu - Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Lê Hoàng Phong: “Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam-góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL” báo đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập số 19 (29)-Tháng 11-12/2014 Nội dung báo khái quát thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2012 Trên sở mơ hình đa biến phác họa từ hàm sản xuất, cách tiếp cận phân phối tự hồi quy (ARDL: Autoregessive Distributed Lag), tác giả cho thấy tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế ngắn hạn có tác động thúc đẩy tăng trưởng trung, dài hạn, nhiên tác động thấp so với đầu tư từ khu vực khác Từ đó, tác giả viết đề xuất vài khuyến nghị hồn thiện sách đầu tư cơng Việt Nam thời gian tới Dưới góc độ khoa học, cơng trình nói có giá trị người nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi Vì vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu thực đề tài phạm vi huyện miền núi tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu quý giá để học viên tham khảo việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa sở lý luận phương pháp luận quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước, qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi nói chung huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn đề nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Giai đoạn 2013-2017 giai đoạn 2017-2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Tác giả nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê so sánh sử dụng đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn vốn NSNN huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận phương pháp luận quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung cho vùng dân tộc miền núi nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thơng qua việc phân tích làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, luận văn đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập góp phần hồn thiện chế sách, nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung vùng dân tộc, miền núi nói riêng Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2017 Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình từ 2017 đến 2020 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Đầu tƣ đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm Theo Luật đầu tư 2005, Khoản 1, Điều 3: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư * Đầu tư gắn với chủ thể thực nhà đầu tư * Các nhà đầu tư phải bỏ vốn, tài sản định để tiến hành đầu tư * Mục đích đầu tư kinh doanh thu lợi nhuận * Đầu tư gắn với hình thức đầu tư cụ thể 1.1.2 Đầu tư công 1.1.2.1 Khái niệm Theo Khoản 15, Điều Luật đầu tư cơng Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cáu hạ tầng kinh tế- xã hội vào đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế-xã hội 1.1.2.2 Nội dung đầu tư công Đầu tư nguồn vốn NSNN bao gồm nhiều khoản chi với mục đích khác nhau, có tính chất đặc điểm khác Tuy nhiên, để phục vụ công tác quản lý, người ta dựa vào nhiều tiêu thức khác để xác định nội dung chi cụ thể Căn vào mục đích khoản chi phân loại sau: * Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội khơng có khả thu hồi vốn * Cấp vốn cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực tín dụng đầu tư Nhà nước * Vốn dự trữ Nhà nước 1.1.3 Ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.3.1.2 Chức NSNN có chức sau: + Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế : + Giải vấn đề xã hội: + Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá thị trường hàng hóa: 1.1.4 Đặc điểm mục tiêu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 1.1.4.1.Đặc điểm Một là, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước gắn liền với quyền lực nhà nước Hai là, vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước liên quan chặt chẽ với mức đóng thuế nhân dân Ba là, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thường sử dụng lợi ích cộng đồng, lợi ích địa phương, lợi ích quốc gia Bốn là, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước sử dụng vào chương trình, dự án lớn có quy mơ lớn quan trọng địa phương, quốc gia 1.1.4.2 Mục tiêu Đầu tư NSNN gồm yếu tố: mục tiêu, kết cụ thể, hoạt động nguồn lực bảo đảm cho việc thực ĐT sau: - Mục tiêu ĐT thể hai mức: + Mục tiêu phát triển (mục tiêu lâu dài) thể đóng góp dự án ĐT vào việc thực mục tiêu chung quốc gia Mục tiêu thực thơng qua lợi ích dự án ĐT mang lại cho kinh tế, cho xã hội (XH) trị + Mục tiêu trực tiếp (mục tiêu trước mắt) chủ đầu tư: Đó mục tiêu cụ thể cần đạt việc thực thông qua lợi ích tài mà chủ đầu tư thu từ dự án ĐT - Các kết quả: Đó kết cụ thể, định lượng tạo từ hoạt động khác ĐT Đây điều kiện cần thiết để thực mục tiêu ĐT - Các hoạt động: Là nhiệm vụ hành động thực dự án ĐT để tạo kết định Những nhiệm vụ hành động với kế hoạch trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc chương trình ĐT - Các nguồn lực: Về vật chất, tài người cần thiết để tiến hành hoạt động ĐT Giá trị chi phí nguồn vốn đầu tư cần cho hoạt động ĐT 1.1.5 Phân loại vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Căn vào nguồn ngân sách nhà nước, có nguồn vốn đầu tư sau đây: + Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thuế, phí ngân sách nhà nước hình thành từ nhiều nguồn, có từ nguồn thu thuế phí + Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn vốn viện trợ nước ngồi cho Chính phủ quyền cấp coi thuộc ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển Vốn viện trợ thường ít, loại vốn dành cho đầu tư nhân đạo như: rừng phòng hộ, trường đại học, trạm xá giao thông miền núi + Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA - Căn vào chủ thể quản lý, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có loại sau: + Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước trung ương + Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước địa phương: + Nguồn vốn phát triển Chính phủ: 1.2 Quản lý nhà nƣớc đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 1.2.1 Khái niệm * 1.2.1.1 Quản lý nhà nước QLNN tác động có mục đích, tổ chức, cá nhân mang quyền lực nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội, đối ngoại nhà nước 1.2.1.2 Quản lý nhà nước đối với đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước việc quyền từ trung ương đến địa phương sử dụng tổng thể biện pháp, công cụ tác động vào trình phân bổ sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho đầu tư nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ định 1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước vốn đầu tư từ ngân sách nhà nuớc Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển có vai trị to lớn việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội: Thứ nhất, quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có vai trị bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Thứ ba, quản lý nhà nước vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có vai trị định hướng cho hoạt động đầu tư kinh tế, thúc đẩy việc sử dụng nguồn lực vốn đầu tư phát triển cách hiệu Thứ tư, quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước góp phần bảo đảm kỷ cương, kỷ luật sách có đủ lực kỷ luật thực tất giai đoạn, bao gồm: chuẩn bị, thẩm định, thực đánh giá hiệu dự án đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Thứ hai, đầu tư từ ngân sách nhà nước cần phải thực hài hịa với khn khổ sách phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia cấp vùng Đầu tư cơng cụ sách nhằm thực mục tiêu tối cao phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia cấp vùng Chính vậy, đầu tư công cụ để lấy thành tích hoạt động quan hữu quan, mà đầu tư phải hướng đến hiệu mang tính tảng diện rộng cộng đồng Thứ ba, tăng cường lực cho Ban quản lý dự án, cần nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, côn chức thực công tác quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, thực nghiêm túc nội dung quy định Nhà nước, tăng cường rà soát bổ sung thành lập Ban quản lý chuyên ngành, Ban quản lý khu vực theo quy định Điều 61, 62, 63 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc Hội nước cộng hoà xã hội Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 bên cạnh thơng qua phát triển giáo dục, đào bồi dưỡng, kiện toàn lại Ban quản lý dự án đầu tư Thứ tư, có chế ràng buộc trách nhiệm rủi ro đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để đầu tư vào dự án biện pháp hành chính, hình cụ thể nghiêm khắc Thứ năm, việc kết hợp hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước với cơng cụ sách khác địi hỏi có điều phối phối hợp hiệu quan chức liên quan - trở thành yêu cầu quan trọng Điều địi hỏi cơng tác điều hành sách nói chung phải có cân tính linh hoạt kỷ luật nguyên tắc đề Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2013-2017 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Minh 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 2.1.2.1 Về kinh tế 10 2.1.2.2 Về văn hóa, xã hội 2.2 Tình hình thực đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2013-2017 địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Tình hình thực đầu tư từ ngân sách nhà nước năm từ 2013 đến 2017 sau: * Năm 2013: Năm 2013, địa bàn huyện triển khai thực 126 cơng trình xây dựng từ nguồn vốn ngân sách địa phương, nguồn vốn Chương trình, mục tiêu Quốc gia tỉnh bố trí Trong cơng trình chuyển tiếp, hồn thành 83 cơng trình, cơng trình xây dựng 43 cơng trình Tổng số nguồn vốn bố trí năm 2013 là: 107.508,7 triệu đồng, đến cuối tháng 9/2013 giải ngân (kể số tạm ứng): 75.810,1 triệu đồng So với kế hoạch vốn năm đạt 70,51%; đó: - Các cơng trình hồn thành, chuyển tiếp: 83 cơng trình, kế hoạch vốn bố trí năm 2013: 62.672,4 triệu đồng, giải ngân được: 49.059,8 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt: 79,03% - Cơng trình xây dựng chuẩn bị đầu tư: 43 cơng trình, kế hoạch vốn bố trí năm 2013 là: 44.836,3 triệu đồng Trong đó: có 08 cơng trình hồn thành, 20 cơng trình tiến hành triển khai thi cơng, 03 cơng trình chưa thi cơng, 02 cơng trình lựa chọn nhà thầu 10 cơng trình lập hồ sơ; giải ngân 26.714,3 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt: 59,58% Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2013: 40.590 triệu đồng, so với dự tốn giao (14.180 triệu đồng), đạt 286,2% Trong đó: - Thu cân đối ngân sách 10.460 triệu đồng, so với dự toán huyện giao (9.180 triệu đồng), đạt 113,9% Nguồn vốn đầu tư phát triển năm 2013 35.514 triệu đồng UBND tỉnh phẩn bổ cho 14 hạng mục cơng trình, 02 hạng mục cơng trình hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, kinh phí 4.248 triệu đồng; 05 cơng trình chuyển tiếp, kinh phí 14.063 triệu đồng; 06 cơng trình xây dựng mới, kinh phí 12.785 triệu đồng * Năm 2014: Năm 2014 nguồn vốn ngân sách địa phương, nguồn vốn Chương trình, mục tiêu Quốc gia tỉnh bố trí, tính đến thời điểm địa bàn Minh Hố triển khai thực 133 cơng trình xây dựng bản, cơng trình chuyển tiếp, hồn thành 86 cơng trình, cơng trình xây dựng 47 cơng trình Tổng số kế hoạch vốn bố trí năm 2014 là: 106.477,1 11 triệu đồng Đã giải ngân (kể số tạm ứng): 62.704 triệu đồng So với kế hoạch vốn năm đạt 58,88% Trong đó: - Các cơng trình hồn thành, chuyển tiếp: 86 cơng trình, kế hoạch vốn bố trí năm 2014: 78.592,8 triệu đồng Đã giải ngân được: 49.598,5 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt: 63,1% - Cơng trình xây dựng chuẩn bị đầu tư: 47 cơng trình, kế hoạch vốn bố trí năm 2014 là: 27.884,3 triệu đồng Hiện phê duyệt triển khai thi công, cịn lại cơng trình trình lập hồ sơ Đã giải ngân 13.105,5 triệu đồng, đạt 46,99% so với kế hoạch vốn Tổng thu NSNN: 891.744 triệu đồng, 108% so kỳ Trong đó: thu ngân sách Trung ương 190.451 triệu đồng, so kỳ 139%; thu ngân sách tỉnh 24.076 triệu đồng, 180% so với kỳ; thu ngân sách huyện 594.053 triệu đồng, 97% so với kỳ; thu ngân sách xã 83.164 triệu đồng, 110% so với kỳ * Năm 2015: Năm 2015 nguồn vốn ngân sách địa phương, nguồn vốn chương trình, mục tiêu quốc gia tỉnh bố trí, địa bàn huyện Minh Hóa triển khai thực 182 cơng trình xây dựng bản, cơng trình chuyển tiếp hồn thành 113 cơng trình, cơng trình xây dựng 60 cơng trình, chuẩn bị đầu tư 09 cơng trình Tổng số kế hoạch vốn bố trí năm 2015 là: 127.896,42 triệu đồng Ước giải ngân (kể số tạm ứng) 127.896,43 triệu đồng So với kế hoạch vốn năm trước đạt 100%, Trong đó: cơng trình hồn thành, chuyển tiếp: kế hoạch vốn năm 2015 80.284,15 triệu đồng, ước giải ngân 80.284,15 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt 100%; Cơng trình khởi cơng mới: kế hoạch vốn năm 2015 46.825,29 triệu đồng, ước giải ngân 46.825,29 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt 100%; Cơng trình chuẩn bị đầu tư: kế hoạch vốn năm 2015: 787 triệu đồng, ước giải ngân 787 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt 100% * Năm 2016: Năm 2016 nguồn vốn ngân sách địa phương tính đến 31/10/2016 bố trí triển khai thực 101 cơng trình, đó: bố trí cho 54 cơng trình hồn thành, 13 cơng trình chuyển tiếp, 31 cơng trình khởi cơng mới, 03 cơng trình chuẩn bị đầu tư Kế hoạch vốn vốn ngân sách địa phương bố trí 70.729,9 triệu đồng Ước giải ngân năm 2016: 70.729,9 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt 100%; đó: Cơng trình hồn thành: Kế hoạch vốn 2016: 20.360,6 triệu đồng, ước giải ngân 20.360,6 triệu đồng, so với kế 12 hoạch vốn đạt 100%; Cơng trình chuyển tiếp: Kế hoạch vốn 2016: 13.595,7 triệu đồng, ước giải ngân 13.595,7 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt 100%; Công trình khởi cơng mới: Kế hoạch vốn 2016: 35.053,6 triệu đồng, ước giải ngân 35.053,6 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt 100%; Cơng trình chuẩn bị đầu tư: Kế hoạch vốn năm 2016: 1.720,0 triệu đồng, ước giải ngân 1.720,0 triệu đồng, so với kế hoạch vốn đạt 100% * Năm 2017: Tổng số vốn bố trí thực 113 cơng trình (69 cơng trình hồn thành, chuyển tiếp; 44 cơng trình khởi cơng mới) Kế hoạch vốn ngân sách địa phương bố trí 70.311,2 triệu đồng Ước giải ngân đến cuối năm đạt 100%; Trong đó: Cơng trình hồn thành, chuyển tiếp bố trí 40.035,8 triệu đồng; cơng trình khởi cơng bố trí 30.275,3 triệu đồng Nhìn chung dự án triển khai giải ngân theo tiến độ kế hoạch vốn giao Tuy nhiên số dự án chưa thực theo kế hoạch, số dự án khởi công năm 2017 chưa hoàn thiện thủ tục để triển khai thi công, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư cơng chưa cao, cơng trình khởi cơng năm 2017 nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia phải chờ Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư UBND tỉnh, kế hoạch phân bổ vốn cấp chậm, nên đến thời điểm tại, dự án khởi cơng thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia chưa giải ngân nguồn vốn Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng chậm giải ngân nguồn vốn thủ tục đầu tư phức tạp (qua nhiều khâu), đặc biệt công tác thẩm định nguồn vốn phê duyệt chủ trương đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương ngân sách tỉnh; văn hướng dẫn Luật Nghị định đầu tư cịn bất cập; cơng tác giải phóng mặt cịn gặp nhiều vướng mắc; cơng tác tốn vốn đầu tư cịn chậm; việc phân cấp thẩm định dự toán, thiết kế chưa rõ ràng, đặc biệt cơng trình có nhiều nguồn vốn lồng ghép gây chậm tiến độ công tác chuẩn bị 2.3 Thực trạng quản l‎ý nhà nƣớc đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Minh Hóa giai đoạn 2013-2017 2.3.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước 2.3.1.1 Hệ thống văn cấp trung ương 2.3.1.2 Hệ thống văn cấp tỉnh, huyện,, xã 2.3.2 Về công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổ chức thực quy hoạch 13 2.3.2.1 Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch *Trình tự phê duyệt quy hoạch huyện Minh Hóa Bước 1: Các phịng, ban chun mơn huyện Minh Hóa tham mưu cho huyện xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội huyện theo giai đoạn Bước 2: Ủy ban nhân dân huyện lập tờ trình trình phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Minh Hóa gửi Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Bình Bước 3: Sở Kế hoạch Đầu tư lập Công văn đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa theo giai đoạn Bước 4: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa theo giai đoạn Bước 5: UBND huyện Minh Hóa cụ thể hóa quy hoạch kế hoạch năm, hàng năm Trình tự lập kế hoạch: + Xác định nhu cầu đầu tư khả nguồn vốn ngân sách nhà nước xác định tình hình cung cầu đầu tư; mức độ chuyển dịch cấu kinh tế cấu đầu tư; xác định chu kỳ kinh tế có liên quan đến chu kỳ đầu tư; dự báo tình hình phát triển cơng nghệ, phát triển khoa học kỹ thuật có liên quan đến đầu tư Từ xây dựng kế hoạch định hướng đầu tư tổng thể, theo cấu ngành thành phần kinh tế + Đối với hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước, sở kế hoạch định hướng khả tích lũy ngân sách nhà nước, phân bổ kế hoạch đầu tư cho ngành xã, thị trấn Sau tổng hợp cân đối kế hoạch sở thành kế hoạch ngành xã, thị trấn 2.3.3 Tổ chức máy nhà nước đầu tư 2.3.3.1 Cơ chế quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện Minh Hóa Tình hình quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn huyện Minh Hóa chia làm nội dung sau: + Tình hình quản lý nhà nước vốn đầu tư từ ngân sách trung ương + Tình hình quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách địa phương 14 2.3.3.2 Cơ cấu tổ chức máy phục vụ công tác quản lý Nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.3.4 Cơng tác theo dõi, kiểm tra chương trình, dự án đầu tư Tóm lại: Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn thực thường xuyên, có kế hoạch góp phần chấn chỉnh bất cập trình đầu tư, kiểm chứng quy định Nhà nước đầu tư xây dựng Tuy nhiên việc làm đạt kết thấp so với thực tiễn Nếu việc quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng chặt chẽ tiết kiệm cho ngân sách huyện năm hàng tỷ đồng, số không nhỏ huyện nghèo Minh Hóa 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Kết đạt Với vị trí địa lý huyện giáp ranh với nước bạn Lào, có cửa Cha lo tạo cho Minh Hóa lợi quan trọng việc phát triển kinh tế, giao lưu trao đổi hàng hóa, mở rộng thị trường ngồi tỉnh, nước bạn Có diện tích đất đai rộng lớn màu mỡ, đa dạng phong phú phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp, trồng công nghiệp lâu năm, phát triển nghề lâm nghiệp chăn nuôi đại gia súc Về điều kiện hạ tầng Nhà nước quan tâm đầu tư đồng giao thơng, cấp điện, cấp nước, bưu viễn thơng, cơng trình tiện ích xã hội với số dự án ngành kinh tế khác thị trấn hạ tầng nông thôn huyện Nguồn nước dồi dào, nhiều sơng suối, địa hình dốc tiềm lớn để phát triển thủy điện, thủy lợi phục vụ cho phát triển kinh tế huyện Nguồn nhân lực rẻ, dồi dào, cần cù chịu khó lao động sản xuất, giá nhân công thấp lợi Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng huyện Minh Hóa thời gian qua có nhiều tiến bộ, tập trung đạo cấp ngành địa phương sở Trên sở kế hoạch, chương trình hành động đề từ đầu năm, Ủy ban nhân dân huyện tập trung đạo triển khai thực nghiêm túc, có hiệu chủ trương, sách giải pháp phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; tổ chức gặp gỡ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; quan tâm đạo lĩnh vực trọng tâm, dự án, cơng trình trọng điểm, đặc biệt thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng 15 nơng thơn mới, Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo tinh thần Nghị 30a, đầu tư sở hạ tầng; đạo quan, ban, ngành, địa phương tích cực phấn đấu vượt qua khó khăn để thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề từ đầu năm; tập trung đạo giải tích cực vấn đề xây dựng bản, đơn thư khiếu nại, tố cáo Thực đảm bảo việc quản lý sử dụng có hiệu ngân sách Quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội củng cố, tăng cường giữ vững Chỉ đạo địa phương, đơn vị thực tốt cơng tác phịng chống bão, lụt Khẩn trương khắc phục hậu mưa lũ gây - Việc thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế dự toán, kết đấu thầu, toán tuân thủ qui định luật liên quan như: Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu; Nghị định Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng như: Nghị định số: 16/2005/NĐ-CP, Nghị định 112/2006/NĐ-CP, Nghị định 12/2009/NĐ-CP; Nghị định Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình như: Nghị định số: 99/2007/NĐ-CP, Nghị định 112/2009/NĐ-CP; Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu như: Nghị định số: 111/2006/NĐ-CP, Nghị định 58/2008/NĐ-CP, Nghị định 85/2009/NĐ-CP; Nghị định số: 63/2014/NĐ-CP; Nghị định số: 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 quản lý chất lượng công trình xây dựng; quy định Bộ, ngành UBND tỉnh công tác đầu tư xây dựng Trong trình thẩm định dự án vào quy hoạch phê duyệt như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, lãnh thổ để xem xét đến phát triển kiến trúc đô thị, hạ tầng nông thôn đồng thời phối kết hợp chặt chẽ huyện với Sở, ngành hữu quan - Việc bố trí vốn cho cơng trình đầu tư kế hoạch năm từ 2013 - 2017 thực sở nguyên tắc định hướng Nghị Huyện ủy, Nghị Hội đồng nhân dân quản lý đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, coi trọng nguyên tắc tập trung, dứt điểm, chất lượng hiệu đầu tư - Việc giao kế hoạch chuẩn bị sớm, dân chủ, công khai chấp hành tương đối tốt quy định trình tự thủ tục quản lý đầu tư xây dựng - Trong thời gian qua, việc đời Chỉ thị số 1792/CT16 TTg, ngày 15 tháng 10 năm 2011, tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ, khắc phục nhiều việc bố trí kế hoạch vốn ĐT - Trình tự, thủ tục quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng quy định chặt chẽ, rõ ràng hơn, tính cơng khai minh bạch quản lý dự án đầu tư xây dựng nâng lên rõ rệt, chất lượng cơng trình đáp ứng yêu cầu khai thác - Dự toán cho đầu tư huyện xây dựng phù hợp với nhiệm vụ chi ngân sách cấp huyện sở phân cấp rõ ràng, rành mạch nhiệm vụ chi đầu tư cấp - Quy trình thời gian xây dựng dự toán chi ngân sách cho đầu tư ngân sách huyện thực quy định pháp luật hành tương đối phù hợp với tình hình cụ thể huyện - Nội dung, chất lượng kế hoạch dự toán chi ngân sách cho đầu tư có nhiều tiến 2.3.2 Những hạn chế cơng tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước huyện Minh Hóa 2.3.2.1 Về sách, kế hoạch đầu tư Có q nhiều sách riêng lẻ thời gian diễn địa bàn đầu tư Một số sách với nhiều quy định chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội miền núi, tập tục sinh hoạt, sản xuất đồng bào lực quản lý cấp sở Việc hoạch định chiến lược, lộ trình đầu tư cịn hạn chế; thời gian triển khai sách, chương trình, dự án bố trí vốn cịn chậm Theo thường lệ, thời gian chu kỳ đầu tư sách, chương trình, dự án thường năm Tuy nhiên, có nhiều sách, chương trình, dự án ban hành từ năm thứ 2, thứ chu kỳ việc triển khai thực đến sở thường phải thời gian dài; cộng với việc phân bổ ngân sách hàng năm chậm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện, hạn chế thực đầu tư đồng nên khó hồn thành mục tiêu 2.3.2.2 Về công tác tổ chức thực Công tác điều tra, khảo sát cịn nhiều thiếu sót, dẫn đến chất lượng dự án đầu tư hạn chế Cơng tác xác định đối tượng đầu tư cịn nhiều bất cập Việc khảo sát nhu cầu đầu tư theo ngun tắc cơng khai dân chủ, tn thủ quy trình phân định khu vực số địa phương chưa thực Thực chưa đồng nhiệm vụ Chương trình Một số địa phương nặng đầu tư xây dựng CSHT, chưa gắn việc đầu tư xây dựng cơng trình với quy hoạch, bố 17 trí dân cư, nhiệm vụ phát triển sản xuất; nhiệm vụ khác chưa quan tâm mức, thể tổng số vốn Chương trình đầu tư cho xã ĐBKK tỉnh Dự án Phát triển sản xuất thực dàn trãi, nội dung chưa phù hợp với điều kiện vùng đầu tư Cơ chế, giải pháp lồng ghép nguồn vốn chưa thực tốt Hiện tại, lồng ghép nguồn vốn địa bàn vận dụng mang tính nhỏ lẻ, cịn vướng nhiều chế, sách thiếu hành lang pháp lý thống quản lý chương trình, dự án Việc triển khai thực sách có lúc, có nơi thực chưa kịp thời Khoảng thời gian từ ngày sách, chương trình, dự án ban hành Trung ương đến địa phương triển khai chờ vốn bố trí q trình dài thủ tục hành bố trí ngân sách Vì vậy, việc triển khai nhiều nơi chậm Nguồn nhân lực lực thực chưa củng cố trước bước để đảm bảo việc thực cách hiệu Chủ trương đẩy mạnh việc phân cấp đắn, với nguồn nhân lực hạn chế sở, đặc biệt nguồn nhân lực quản lý nhà nước miền núi nên ảnh hưởng nhiều đến tổ chức thực 2.3.2.3 Về công tác quản lý, kiểm tra, giám sát Công tác quản lý chương trình, dự án chưa tập trung Một quan thành viên nhiều chương trình, nên việc theo dõi, tham gia góp ý cho kế hoạch đầu tư quản lý, giám sát, kiểm tra hạn chế; phối hợp Ban đạo chương trình tỉnh Sở, ngành liên quan chưa chặt chẽ, chưa đồng Công tác tuyên truyền phổ biến mục tiêu, ý nghĩa, nguyên tắc chương trình chưa địa phương quan tâm mức Nhiệm vụ giám sát trình tổ chức thực cơng trình địa phương thiếu chặt chẽ, hiệu lực Công tác đánh giá kết nặng số lượng, chưa xem xét cụ thể yếu tố tác động hiệu sử dụng Về lực quản lý đầu tư cấp huyện, xã hạn chế 2.3.2.4 Về tham gia cộng đồng dân cư Chưa thực đầy đủ nguyên tắc quản lý Chương trình Nguyên tắc “xã có cơng trình, dân có việc làm, tăng thêm thu nhập từ việc tham gia lao động cơng trình xã” kết hạn chế Tỷ lệ người dân tham gia khai thác vật liệu xây dựng chỗ, trực tiếp xây dựng cơng trình để tăng thêm thu nhập thấp 18 Cơ hội tiếp cận thực công việc người dân địa phương hạn chế Cơ chế dân chủ nhiều nơi cịn hạn chế triển khai thực Tiêu chí: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa thực tốt Việc xã hội hóa ĐT cịn hạn chế, chưa khuyến khích thành phần tham gia thực tốt xã hội hóa ĐT 2.3.2.5 Về tính bền vững chương trình, dự án Tính bền vững nhiều chương trình chưa cao Nhiều chương trình phát huy hiệu khoảng thời gian thực chương trình Sau kết thúc chương trình, tính ổn định, phát huy không giữ vững, khả tái tạo lại trạng thái ban đầu trước triển khai chương trình cao Cơng tác bảo dưỡng cơng trình sau nghiệm thu đưa vào sử dụng nhiều nan giải, ý thức cộng đồng chưa cao Tỷ lệ hộ nghèo huyện miền núi tỉnh cịn cao khả nghèo bền vững thấp Qua đánh giá tình hình thực số sách, chương trình, dự án nêu trên, thấy vấn đề liên quan đến lĩnh vực từ hoạch định sách; xác định chương trình, dự án đến tổ chức quản lý, thực hiện, tham gia cộng đồng…; thấy ưu điểm, tồn tại, hạn chế Từ có sở để xây dựng giải pháp thích hợp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi Sự đầu tư dự án mang tầm ý nghĩa to lớn, nhiên, với đầu tư “nhỏ giọt” số chương trình 134, 135 khơng đem lại nhiều ý nghĩa so với xã nghèo miền núi Tính liên kết đầu tư chưa có định hướng rõ ràng, ĐT khớp nối vùng miền định hướng chung, ví dụ: trục giao thơng phải có quy hoạch cụ thể 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý vốn đầu tư từ NSNN 2.3.3.1 Tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải chậm khắc phục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải có ngun nhân bố trí kế hoạch đầu tư từ NSNN: Thứ nhất: Cách thức thẩm định DA đầu tư đơn giản, chưa xác định mức độ cần thiết lợi ích đem lại cho xã hội 19 Quy hoạch, kế hoạch khơng tính đến hiệu quả, đầu tư dàn trải nguyên nhân khiến nợ đọng vốn cao thời điểm trước năm 2010 , dẫn đến, nơi có nhiều dự án đầu tư số nợ lớn Mặc khác thiếu kiên cấp vốn đầu tư, chia nhỏ dự án cho địa phương tìm cách để có dự án mà khơng tính tốn kỹ nguồn vốn, khả cân đối địa phương Thứ hai: Công tác bồi thường giải phóng mặt gặp khó khăn, nguyên nhân nguồn vốn có hạn, nhiều trường hợp chưa chuẩn bị trước khu tái định cư nên giải phóng mặt nhanh được; Thứ ba: Chỉ tiêu kế hoạch vốn đầu tư xây dựng giao hàng năm thường chậm so với quy định Do vậy, đầu năm kế hoạch đơn vị bị động nhiều Thứ tư: Sự dàn trải đầu tư thể bố trí kế hoạch vốn đầu tư cho DA chưa đủ thủ tục đầu tư Thứ năm: Hiện chưa có chế tài ràng buộc trách nhiệm bảo đảm vốn, thay phải có hợp đồng cung cấp vốn dự án vốn tài trợ nước ngồi Tình trạng kế hoạch bố trí vốn đầu tư chạy theo số lượng, đáp ứng 25 - 30% dự toán duyệt nên phải kéo dài thời gian đầu tư 2.3.3.2 Lãng phí, thất đầu tư phổ biến Năng lực chủ đầu tư tư vấn hạn chế, chủ trương chuẩn bị đầu tư nhiều nguồn lực không đủ để cân đối dẫn đến lãng phí chi phí chuẩn bị đầu tư Tình trạng nghiệm thu tốn khơng khối lượng thực tế thi công, không chế độ, đơn giá thực tế chủng loại vật tư làm gia tăng giá trị cơng trình khơng qui định, thoát ly thực tế, gây thất thoát, lãng phí vốn Nhà nước Thơng tin ban đầu liên quan đến cơng trình khơng xác khâu nghiên cứu, khảo sát, chuẩn bị sơ sài khiến việc thiết kế thường khơng phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất Cơng tác giám sát cịn hình thức Chủ đầu tư khơng bám sát tình hình dự án trình triển khai để báo cáo lúc cho quan cấp chủ đầu tư, cho quan quản lý nhà nước đầu tư xây dựng Từ phía nhà thầu, cố tình đưa giá thầu thấp để trúng thầu, sau tìm cách hạ giá thành để bù lại phần chênh lệch 20 Tư vấn giám sát không tuân chủ nghiêm ngặt quy định, thiếu trách nhiệm Vì thi cơng DA, giám sát chủ thể kiểm sốt khách quan DA Khi chủ thể kiểm soát khách quan khơng có, làm việc khơng trách nhiệm, cơng trình chất lượng đương nhiên Từ phía chủ đầu tư, q trình kiểm tra, tra số DA lớn, phát có tình trạng chủ đầu tư giao cho nhà thầu không đủ lực chun mơn tài thực cơng trình Cơng tác tốn vốn đầu tư DA hồn thành chậm, đạt tỷ lệ thấp, số lượng hồ sơ chậm tốn hàng năm cịn nhiều (khoảng 27%) ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác quản lý làm thất thốt, lãng phí vốn đầu tư DA giai đoạn thực đầu tư xây dựng mà cịn ảnh hưởng đến cơng tác quản lý vốn việc bảo toàn vốn đưa DA vào hoạt động 2.3.3.3 Trách nhiệm quan quản lý - Công tác kế hoạch vốn đầu tư chưa gắn với quy hoạch xây dựng; - Còn biểu chế "xin - cho" bố trí kế hoạch vốn đầu tư; - Công tác bồi thường giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn; - Kế hoạch vốn đầu tư hàng năm thường hay điều chỉnh 2.3.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Từ thực tế địa phương cho thấy chất lượng nguồn nhân lực chưa cao có thật Câu hỏi đặt cán có lực lại không làm việc quan Nhà nước cán công tác khơng dùng hết lực cho cơng việc giao Năng lực ban quản lý chủ đầu tư Đa số chủ đầu tư, Ban quản lý thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đào tạo đầy đủ, thiếu kinh nghiệm, yếu chuyên môn khả quản lý chí có chủ đầu tư phó thác cho bên nhà thầu quan quản lý chính, dẫn đến chưa phát huy hết hiệu cơng trình, gây lãng phí, thất thốt, tiến độ chậm, chất lượng cơng trình cịn chưa đảm bảo Đội ngũ cán quan Nhà nước làm cơng tác thẩm định dự án, kiểm sốt toán vốn đầu tư, thẩm tra toán vốn đầu tư cịn hạn chế, thiếu tính chun nghiệp, cử tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức dẫn đến kết công tác quản lý kiểm soát chưa cao 21 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Quan điểm phƣơng hƣớng phát triển 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Phương hướng 3.2 Giải pháp quản lí nhà nƣớc đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc địa bàn huyện Minh Hóa giai đoạn 2016-2020 Dàn trải, lãng phí, khơng hiệu tính từ quen thuộc gắn liền với dự án nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nhiều năm qua Mặc dù cải cách công tác quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách Nhà nước diễn góc độ nhằm đổi kinh tế từ phân cấp quản lý, đến phân bổ, quản lý giá vấn đề cấp phát, toán vốn đầu tư Tuy nhiên hiệu hoạt động đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước chưa cải thiện rõ rệt Nhưng đồng vốn Nhà nước bỏ ra, hiệu thu được “cân đong” hợp lý chế quản lý, cách nghĩ hành động dựa nguyên tắc nguyên lý khoa học lợi ích tồn dân Vì để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước, cần đưa vài giải pháp sau: 3.2.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý dự án đầu tư 3.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch: 3.2.3 Cải cách sửa đổi bổ sung văn sách, cách thức quản lý trình đầu tư 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định hiệu dự án 3.2.5 Quản lý tốt việc cấp phát vốn toán vốn đầu tư 3.2.6 Đổi chế giám sát, tăng cường tra, kiểm toán hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động ban quản lý dự án 3.2.8 Cải cách thủ tục nâng cao chất lượng cơng tác tốn 3.2.4 Kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Minh Hóa 3.3.2 Kiến nghị với Phịng Kinh tế Hạ tầng Ban quản lý dự án huyện Minh Hóa 3.3.3 Kiến nghị với kho bạc nhà nước huyện Minh Hóa 22 Tiểu kết chương 3: Trong bối cảnh phát triển KTTT, hội nhập kinh tế đẩy mạnh CNH, HĐH, yêu cầu QLNN ngày cao QLNN đầu tư từ ngân sách nhà nước địa bàn huyện Minh Hóacần đổi theo hướng phù hợp với quy luật thị trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa Để nâng cao hiệu lực hiệu QLNN dự án ĐTXD từ NSNN cần thực giải pháp quan trọng,cụ thể: Bên cạnh giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước Luận văn đưa cụ thể nội dung cần kiến nghị với UBND huyện Minh Hóa, phịng chun mơn liên quan Kho bạc Nhà nước Minh Hóa Việc áp dụng đồng hệ thống giải pháp cấp thực ban hành văn theo hướng kiến nghị Luận văn mang lại biến đổi tích cực QLNN đầu tư từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình nói chung địa phương tỉnh nói riêng KẾT LUẬN QLNN đầu tư từ ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng, liên quan tới hầu hết ngành, lĩnh vực, từ trung ương đến địa phương; tác động tới hàng nghìn dự án hàng chục nghìn tỷ đồng NSNN hàng năm Do vậy, hoàn thiện QLNN đầu tư khơng nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu phận nguồn lựcquốc gia mà cịn góp phần to lớn việc tạo sở vật chất - kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội QLNN đầu tư từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Minh Hóa nói riêng vấn đề nhạy cảm; đồng thời điều kiện dễ xảy tiêu cực, tham nhũng Chính vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn quản lý nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu nguồn vốn vấn đề cần thiết đặt Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu theo yêu cầu Những kết luận khoa học chủ yếu mà Luận văn đưa bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đầu tư, dự án đầu tư, nguồn vốn đầu tư, nguồn tài cho chương trình, dự án, vai trị đời sống kinh tế - xã hội Thứ hai, hệ thống hoá sở lý luận quản lý nhà nước chương trình, dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước, 23 cần thiết phải quản lý nhà nước, nội dung quản lý nhà nước, nguyên tắc yêu cầu quản lý dự án đầu tư Thứ ba, đề tài khái quát tình hình quản lý nhà nước đầu tư số địa phương, làm rút học cho Quảng Bình Thứ tư, đề tài đánh giá thực trạng đầu tư từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Bình năm qua, hiệu mà dự án mang lại cho đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Thứ năm, thực trạng QLNN đầu tư từ NSNN có nhiều chuyển biến tích cựctrên tất mặt Luận văn thành tựu đạt được, đặc biệt việc hình thành chương trình đầu tư cơng, hệ thống pháp luật chế, sách ngày hoàn thiện Tuy nhiên QLNN đầu tư từ NSNN nhiều hạn chế, bất cập nhiều mặt như: khung pháp luật chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chế quản lý nhiều điểm lạc hậu, lực quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Luận văn rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập, nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan từ máy, cán quản lý nhiều nguyên nhân khác Thứ sáu, bối cảnh phát triển KTTT, hội nhập kinh tế đẩy mạnh CNH, HĐH, yêu cầu QLNN ngày cao QLNN dự án ĐT từ NSNN cần đổi theo hướng phù hợp với quy luật thị trường, thông lệ quốc tế định hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Để nâng cao hiệu lực hiệu QLNN ĐT từ NSNN đề tài đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị với ngành, cấp, quan có liên quan việc quản lý nhà nước dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Việc áp dụng đồng hệ thống nhóm giải pháp mang lại biến đổi tích cực QLNN đầu tư từ NSNN địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Những kết luận khoa học có giá trị định nghiên cứu học tập Đồng thời đóng góp định khoa học quản lý hành cơng, khoa học quản lý kinh tế nói riêng Vì điều kiện cịn hạn chế, chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận thông cảm thầy, cô, bạn đọc sai sót Luận văn 24 ... tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình từ 2017 đến 2020 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Đầu. .. vùng dân tộc miền núi địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc miền núi. .. tắc quản lý nhà nước đầu tư từ ngân sách nhà nước 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Đối với đầu tư nguồn vốn NSNN, Nhà nước quản lý toàn khâu Nội dung QLNN đầu tư

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan