1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vốn từ cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh (2017)

75 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HOÀNG THỊ KIỀU TRANG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ THƠNG QUA DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN THEO TRANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS Khuất Thị Lan, tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Giáo dục mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để bước vào đời, vào nghề cách vững tự tin Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể đội ngũ giáo viên công tác khu Bầu – Trường mầm non Kim Chung (Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội) cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thực trình thu thập số liệu thực tập trường Cuối tơi xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành ảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Hoàng Thị Kiều Trang DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT MGN Mẫu giáo nhỡ MGL Mẫu giáo lớn NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TC Trung cấp % Phần trăm ĐHSP Đại học sư phạm CĐSP Cao đẳng sư phạm TCSP Trung cấp sư phạm GDMN Giáo dục mầm non HĐ Hoạt động Stt Số thứ tự MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm lý 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.3 Vai trò việc dạy trẻ kể lại truyện theo tranh với phát triển vốn từ trẻ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Điều tra, khảo sát vấn đề chung 18 1.2.2 Đối tượng khảo sát 18 1.2.3 Thời gian khảo sát 18 1.2.4 Phương pháp khảo sát 19 1.2.5 Phân tích kết điều tra, khảo sát 19 1.2.6 Nhận xét từ điều tra, khảo sát 22 Tiểu kết 29 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN THEO TRANH 30 2.1 Dạy trẻ kể lại truyện theo tranh vẽ mô nội dung câu chuyện 30 2.2 Dạy trẻ kể lại truyện thông qua tranh đồ chơi 35 2.3 Dạy trẻ kể lại truyện thơng qua tranh trình chiếu Powerpoint 37 2.4 Dạy trẻ kể lại truyện theo tranh thông qua trò chơi 39 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 43 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 43 3.2 Thời gian địa bàn thực nghiệm 43 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 43 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 43 3.3 Điều kiện phương pháp thực nghiệm 43 3.3.1 Điều kiện thực nghiệm 43 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 44 3.4 Nội dung kết thực nghiệm 44 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 44 3.4.2 Kết thực nghiệm 45 PHẦN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng việc đặt móng xây viên gạch cho hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục mầm non tảng phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ Phát triển giáo dục mầm non nhiệm vụ chung cấp ngành toàn thể xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Việc có vốn từ phong phú giúp ích cho trẻ nhiều, trẻ ln tự nắm bắt mà trẻ nghe từ xung quanh môi trường sống trực tiếp trẻ Các nhà nghiên cứu gợi ý từ vựng yếu tố quan trọng phát triển trẻ đặc biệt kĩ nói Khi trẻ có vốn từ vựng phong phú trẻ nói tốt có khuynh hướng học tốt so với trẻ lứa tuổi có vốn từ hạn hẹp Và với vốn từ phong phú ln có sẵn đầu, trẻ tự bày tỏ cảm xúc, cảm nghĩ thân với nhiều người cách có hiệu quả, qua nâng cao khả giao tiếp xã hội trẻ Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Việc dạy trẻ làm tăng số lượng từ trường nghĩa để có điều kiện lựa chọn việc cần thiết Nếu vốn từ khả lựa chọn bị hạn hẹp hiệu dùng từ giảm, số lượng từ chưa đủ để trẻ thể cảm xúc xác nội dung phức tạp, tinh tế mà sống đòi hỏi Chính mà cần có kế hoạch để vừa làm tăng chất lượng sử dụng từ vừa mở rộng vốn từ cho trẻ Từ 3-6 tuổi, điều kiện thuận lợi, trẻ bước đầu nắm hệ thống ngữ âm, ngữ pháp tiếng mẹ đẻ sở giúp trẻ phát triển nhanh chóng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp Trong độ tuổi 4-5 chặng tuổi mẫu giáo Nó vượt qua thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu nhi lên để tiến tới chặng đường phát triển tương đối ổn định Ngay từ bước đầu, trẻ làm quen phát triển vốn từ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng mở rộng kho tàng ngôn ngữ, từ phát triển cách tồn diện Đồng thời thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện theo tranh, giúp trẻ thể lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú; trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ kể vật hay kiện đó… ngơn ngữ trẻ.Trên lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển vốn từ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đầu kỷ XVII, nhà giáo dục tiếng người Tiệp Khắc J.A.Kômenski (1592-1670) gây dựng nhà trường, coi trọng trường học Ông đưa nguyên tắc dạy học, lí luận dạy học phương pháp dạy học q trình nhận thức Ơng cho kiến thức dựa vào cảm giác xác thực Nghiên cứu vật không dựa vào mà người ta quan sát, chứng minh, mà phải vào mắt nhìn thấy, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, tay sờ,… Ý nghĩa hợp lí nguyên tắc coi chỗ độc lập với việc truyền thụ lời (mà người ta gọi học chay) cách giáo điều Nguyên tắc giúp học sinh kinh nghiệm thân nhìn thấy tri thức cụ thể, làm tảng cho tư Vì nguyên tắc coi nguyên tắc vàng lí luận dạy học Nguyên tắc cho giai đoạn thấp, trẻ mầm non tư cụ thể Tính cụ thể buộc giáo viên phải minh họa khả gọi trừu tượng vật có thật sống, tranh ảnh, mơ hình,… Bằng cách mô tả rõ ràng chi tiết để gợi lại cho học sinh nhớ lại học tưởng tượng chưa nhìn thấy Nhà sư phạm J.J.Rutxo (1712-1778) kịch liệt phê phán nhà trường đương thời lạm dụng lời nói Ơng lớn tiếng: “Đồ vật, đồ vật – đưa đồ vật Tôi không ngừng nhắc nhắc lại rằng, lạm dụng mức lời nói – Bằng cách giảng giải ba hoa, tạo nên người ba hoa” Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu bậc cha ông trước, ngày phương pháp dạy học trực quan nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm sâu nghiên cứu khía cạnh khác Đặc biệt có nhiều tài liệu có giá trị cơng bố Về mặt lí luận có tác giả Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Định cuốn: “Vấn đề trực quan dạy học” Ngồi có nhiều tác giả khác quan tâm đến vấn đề này: Giáo dục học mầm non (Đào Thanh Âm - Nhà xuất Đại học Sư phạm); Phương pháp trực quan việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé (Nguyễn Thị Hoa) Biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, chưa có cơng trình sâu vào vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh Trong trình tìm hiểu biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh, chúng tơi đọc tiếp xúc với cơng trình sau: Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học (Hà Nguyễn Kim Giang – Nhà xuất Đại học quốc gia) Giáo trình Văn học dân gian (Phạm Thu Yến chủ biên – Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội) Trong hai cuốn: “Cho trẻ làm quen với với tác phẩm văn học – Một số vấn đề lí luận thực tiễn” (PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang) giáo trình “Tiếng Việt – Văn học phương pháp phát triển cho trẻ tuổi” (Lê Thị Kỳ - Nguyễn Thế Dũng – Lê Kim Oanh) đưa hệ thống phương pháp trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non, có nhắc đến phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Mục đích nghiên cứu vấn đề Nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ MGN phát triển ngôn ngữ mạch lạc Dạy trẻ sử dụng từ mô tả bắt đầu sử dụng đại từ Dạy trẻ biết ghép danh từ, động từ, tính từ thành câu tương đối hồn chỉnh thơng qua kể chuyện cổ tích có tranh minh họa Phát triển tư duy, sáng tạo trẻ, đồng thời giáo dục tình cảm, thẩm mỹ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến phát triển vốn từ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh - Xây dựng, thiết kế số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện theo tranh nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MGN - Thực nghiệm, kiểm tra tính khả thi số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện theo tranh - Xử lý kết nghiên cứu rút nhận định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế, xác định hoạt động phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh trường mầm non 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nhóm trẻ độ tuổi MGN trường mầm non Kim Chung (Khu Bầu – Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội), cụ thể lớp MGN B1, MGN B2, MGN B3 Các câu chuyện chương trình giáo dục mầm non độ tuổi MGN Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê, phân loại Để điều tra thực trạng việc dạy trẻ kể lại truyện theo tranh, mức độ hiệu biện pháp đề xuất việc phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh 6.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Để tổng hợp kết điều tra, khảo sát, từ rút nhận xét có kế hoạch xây dựng biện pháp phù hợp để phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh 6.3 Phương pháp quan sát thủ pháp vấn, trao đổi với giáo viên, học sinh, phụ huynh Để tìm hiểu thực trạng khả tiếp thu trẻ, trình độ nhận thức giáo viên thực trạng việc giáo viên dạy trẻ kể lại truyện theo tranh Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Vốn từ yếu tố vơ quan trọng, cơng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ tình cảm, nguyện vọng từ nhỏ, qua người lớn chăm sóc giáo dục trẻ tham gia vào hoạt động ngày, từ hình thành nhân cách cho trẻ Đối với trẻ mầm non, lứa tuổi tiền đề cho phát triển, đặc biệt phát triển vốn từ câu chuyện kể lại theo tranh minh họa hình thức mẻ lại mang hiệu cao việc phát triển vốn từ cho trẻ Một đứa trẻ linh hoạt, động dệt nên câu chuyện đầy màu sắc, ngộ nghĩnh Tuy nhiên, phát triển trẻ không Qua nghiên cứu rút số kết luận sau: Việc giáo viên giúp trẻ MGN phát triển vốn từ qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh quan trọng cần thiết Giáo viên tiến hành kể lại truyện theo tết học như: Trong kể chuyện, đọc thơ, khám phá khoa học, làm quen với loài động thực vật Hay lúc tham quan dạo chơi Tóm lại, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ MGN qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh tiến hành lúc nơi Trong chương 2, xây dựng số biện pháp mà cho tốt để phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh, bao gồm: - Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện theo tranh vẽ mô nội dung câu chuyện - Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thông qua tranh đồ chơi - Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thơng qua tranh trình chiếu powerpoint - Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện theo tranh thơng qua trò chơi 53 Kiến nghị Việc phát triển vốn từ cho trẻ MGN vô quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sống sau trẻ Chính mà chúng tơi xin đưa số đề xuất sau đây: - Giáo viên trường Mầm non cần ý đến việc phát triển vốn từ cho trẻ MGN qua việc dạy trẻ kể lại truyện theo tranh - Giáo viên cần tích cực, động việc tìm tòi biện pháp hay, sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ nhằm tạo điều kiện phát triển tư duy, tưởng tượng trẻ thông qua phát vốn từ - Cần tổ chức tọa đàm, trao đổi giáo viên biện pháp hình thức tổ chức dạy học, trau dồi kiến thức, kỹ để giúp trẻ đạt kết tốt - Cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sở lí luận với hệ thống phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGN qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh - Giáo viên cần tổ chức buổi họp mặt phụ huynh để trao đổi kinh nghiệm giáo viên phụ huynh để có phương pháp giáo dục trẻ cho phù hợp - Do khn khổ khóa luận, lực có hạn nên vấn đề chúng tơi đặt chưa giải thấu đáo, triệt để Thế với kết ban đầu, định hướng nghiên cứu cho người thuộc chun mơn người u thích mơn khoa học giáo dục Trong thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cơ, độc giả quan tâm để khóa luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nguyễn Kim Giang, 2002, Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang, 2009, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXBGD Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt –Nguyễn Kim Đức, 2000, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học quốc gia Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết, 2009, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXBGD Lã Thị Bắc Lý, 2014, Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Kỳ - Nguyễn Thế Dũng - Lê Kim Thanh, 2007, Tiếng Việt – Văn học phương pháp phát triển cho trẻ tuổi, NXB Hà Nội Nguyễn Bích Thủy – Nguyễn Thị Anh Thư, 2005, Tâm lí học trẻ em lưa tuổi mầm non, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa, 2005, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phạm Thị Việt, 2006, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Đại hoc quốc gia 10 Phạm Thị Hồng Yến, 2005, Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kể chuyện theo tranh - Luận văn Thạc sỹ khoa học gáo dục (Giáo dục mầm non), Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phạm Thu Yến (Ch.b), 2005, Văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Phan Thiều, 1973, Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp I, NXBGD 13 Trịnh Thị Hà Bắc, 2001, Lí luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1: BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CỦA TRẺ MGN QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN THEO TRANH KHU BẦU TRƯỜNG MẦM NON KIM CHUNG (Trước áp dụng biện pháp đề xuất) Lớp: MGN B1 Stt Họ tên Nội dung khảo sát Trẻ hứng Lời nói Trẻ mạnh Vốn từ thú tham trẻ rõ ràng, dạn gia kể lại mạch lạc trẻ mức giao tiếp truyện độ đạt so với độ tuổi Đạt Chưa Đạt Chưa đạt đạt Trần Vũ Thái An x x Trần Đỗ Bình An x Mai Thiên Ân x Bùi Nguyễn Quốc Anh x Dương Hiếu Anh x Hoàng Tuấn Anh Lê Tuấn Anh Từ Nam Anh x Nguyễn Ngọc Ánh x x 10 Nguyễn Thái Bảo x x 11 Trần Ngọc Bích x x x x x x x x x x x x x x đạt x x Chưa x x x Đạt đạt x x x Đạt Chưa x x x x x x x x x x x 12 Mai Phương Chi 13 Nguyễn Thị Kim Dung x x 14 Bùi Lâm Dương x x x x x x x x x x 15 Lê Nguyễn Thùy x x x x 16 Trần Hải Duy x x x x 17 Nguyễn Khánh Duy x x 18 Trần Thái Hòa x x 19 Nguyễn Quách Hưng x x 20 Nguyễn Đức Huy x 21 Phạm Đăng Khoa x x x x x x 22 Phạm Thùy Linh x 23 Lê Hà My x 24 Hoàng Kim Ngân x 26 Nguyễn Ánh Ngọc x x 27 Nguyễn Bích Ngọc x x 29 Vũ Thế Phúc x x 32 Nguyễn Đức Quỳnh x 33 Tống Văn Tài x 35 Nguyễn Kim x x 36 Nguyễn Thành Trung x x 37 Vũ Tuấn Trường x x x x x x x x x x x 34 Trần Hoài Tây x x x x x x x x x x x x x x 31 Lê Trúc Quỳnh x x 28 Lê Hoài Phong x x x x x 30 Lê Khánh Phương x x x x x x x 25 Hoàng Thảo Ngân x x x x x x x x x x x x x x x x 38 Đinh Thị Thu Uyên x 39 Nguyễn Thị Hà Vy x 40 Nguyễn Trần Lê Vy x x x x x x x x x x Bảng 2: BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CỦA TRẺ MGN QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN THEO TRANH KHU BẦU TRƯỜNG MẦM NON KIM CHUNG (Trước áp dụng biện pháp đề xuất) Lớp: MGN B2 Stt Họ tên Nội dung khảo sát Trẻ hứng Lời nói Trẻ mạnh Vốn từ thú tham trẻ rõ ràng, dạn trẻ mức gia kể lại mạch lạc giao tiếp truyện Đạt độ đạt so với độ tuổi Chưa Đ Chưa đạt ạt đạt đạt đạt x x x Đạt Chưa Phạm Đức Anh Phạm Mai Anh x x Vũ Kim Anh x x Lê Ngọc Ánh x Nguyễn Thái Bảo Trần Thế Bảo x x x x Lê Quế Chi x x x x Phạm Kim Chi x x x Lê Hải Đăng 10 Đỗ Thu Hà x Đạt Chưa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 11 Bùi Trần Hiển x x 12 Phạm Trung Hiếu x x 13 Trần Minh Hiếu x x 14 Lê Vũ Thu Hoài x 15 Trần Huy Hoàng x 16 Vũ Chấn Hưng x 17 Nguyễn Hoàng Huy x 18 Nguyễn Tuấn Kiệt x x x x x x x 20 Phạm Thị Ngọc Lan x x x x x x 22 Lê Ngọc Long x x x x 25 Nguyễn Bá Nhật x x x x x x 24 Phạm Thanh Nga x x x x x x 21 Đặng Thu Lan 23 Nguyễn Thành Long x x x x x x x 19 Phạm Thanh Lam x x x x x x x x x x x x x x 26 Lê Yến Nhi x x x x 27 Trần Anh Quân x x x x 28 Nguyễn Thúy Quỳnh x 29 Nguyễn Kim Thanh x 30 Nguyễn Hiếu Thảo x 31 Nguyễn Thanh Thảo x x 33 Phạm Thị Minh Thúy x x x 35 Lê Thùy Trang x x x x x 34 Lương Ngọc Thuyết x x x x x x x x x x 32 Nguyễn Xuân Thuận 36 Nguyễn Vân Trang x x x x x x x x x x x x x 37 Nguyễn Thu Trang x 38 Lê Thu Trinh x x x 39 Trần Thanh Việt x 40 Võ Ngọc Yến x x x x x x x x x x x Bảng 3: BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CỦA TRẺ MGN QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN THEO TRANH KHU BẦU - TRƯỜNG MẦM NON KIM CHUNG (Trước áp dụng biện pháp đề xuất) Lớp: MGN B3 Stt Họ tên Nội dung khảo sát Trẻ hứng Lời nói Trẻ mạnh Vốn từ thú tham trẻ rõ ràng, dạn gia kể lại mạch lạc trẻ mức giao tiếp truyện Đạt Chưa độ đạt so với độ tuổi Đạt Chưa đạt x Đạt Chưa đạt đạt x x Đạt Chưa đạt Phan Thị Vân Anh Nguyễn Bảo Anh x Nguyễn Hải Anh x Lê Thu Dung x Nguyễn Quốc Đức x Trần Xuân Đức x x x x Nguyễn Huy Dương x x x x Trịnh Khương Duy x x x x Nguyễn Trường Giang x x x x x x x x x x x x x x x x x 10 Vũ Đình Giang x x 11 Nguyễn Minh Hà x 12 Quách Sơn Hà x 13 Trần Thanh Hằng 14 Hoàng Minh Hiếu 15 Trần Huy Hoàng 16 Lê Gia Huy 17 Nguyễn Thùy Linh 18 Tống Khánh Linh 19 Vũ Thị Thảo Linh x 20 Nguyễn Phương Mai x 21 Phạm Nhật Minh x 22 Trần Ngọc Minh x x x x 23 Nguyễn Phương Nguyên x x x x 24 Nguyễn Thành Nhân 25 Lê Thu Phương 26 Nguyễn Nguyệt Phương 27 Trần Bảo Sơn 28 Trần Phương Thảo x x x x 29 Phạm Phương Thảo x x x x 30 Trần Hoài Thu x x x x 31 Phan Thị Thùy x x 32 Nguyễn Bảo Trâm 33 Đặng Quỳnh Trang 34 Trịnh Xuân Trường 35 Vũ Xuân Tú x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 36 Nguyễn Mạnh Tuấn x 37 Trương Thanh Vân x x 38 Lê Minh Vy x x 39 Nguyễn Thanh Xuân x x x x x x x x x x x Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN KHU BẦU TRƯỜNG MẦM NON KIM CHUNG STT Họ tên giáo viên Trình độ Thâm niên cơng tác (năm) Phan Thị Miền CĐ 16 Lê Thị Thu Thủy ĐH Trần Phương Loan CĐ Lê Thị Tấm CĐ 10 Nguyễn Thị Nga TC 10 Nguyễn Thị Trịnh CĐ 10 Nguyễn Thị Thu Huyền ĐH Nguyễn Thị Phương ĐH Lê Thị Hà CĐ 10 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt CĐ 11 Lê Thị Đáng CĐ 15 12 Nguyễn Thị Thu Thanh ĐH 13 Lê Thị Nhã CĐ 12 14 Lê Phương Thúy ĐH 15 Lê Thị Hương TC 10 16 Lê Thị Thúy Na CĐ 17 Phạm Thị Loan CĐ 18 Nguyễn Thu Thùy ĐH 19 Trần Thị Nga ĐH 20 Nguyễn Thị Hoa CĐ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng việc dạy trẻ kể lại truyện theo tranh nhằm phát triển vốn từ cho trẻ (Dành cho giáo viên) Phiếu điều tra nhằm mục đích tm hiểu thực trạng giáo viên trường mầm non Kim Chung dạy trẻ kể lại truyện theo tranh, tìm ưu điểm hạn chế q trình (chị) thực tiết học dạy trẻ kể lại truyện theo tranh Từ giúp chúng tơi nghiên cứu, xây dựng kế hoạch đề xuất biện pháp việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh Để giúp cho việc điều tra nghiên cứu, xin cô (chị) vui long điền thông tin trả lời số câu hỏi sau: Lớp cô (chị) công tác: …………… Để trả lời câu hỏi, cô (chị) tch dấu X vào ô vng chọn viết câu trả lời (đối với câu tự luận) Câu 1: Cô (chị) cho “Tầm quan trọng việc phát triển vốn từ cho trẻ qua việc dạy trẻ kể lại truyện theo tranh trường mầm non mà cô (chị) công tác”? Có quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Thái độ trẻ tham gia vào tiết học dạy trẻ kể lại truyện, có sử dụng tranh minh họa? Thích thú Bình thường Khơng thích Câu 3: Cô (chị) sử dụng tranh minh họa dạy trẻ kể lại truyện có khó thực khơng? Có Bình thường Không Câu 4: Việc dạy trẻ kể lại truyện theo tranh có làm tăng số lượng vốn từ trẻ khơng? (vốn từ ngữ trẻ có đa dạng khơng?) Có Khơng Câu 5: Những khó khăn (chị) gặp việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo (chị) cần đề xuất biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chúng xin cam đoan thơng tin (chị) cung cấp hồn tồn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích Chúng tơi xin chân thành cảm ơn (chị) nhiệt tình hợp tác! ... luận sở thực tiễn có liên quan đến phát triển vốn từ cho trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh - Xây dựng, thiết kế số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện theo tranh. .. thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh - Thực trạng việc dạy trẻ MGN kể lại truyện theo tranh - Thực trạng mức độ phát triển vốn từ trẻ MGN thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh 1.2.2... mức độ phát triển vốn từ trẻ MGN thông qua dạy trẻ kể lại truyện theo tranh Từ kết điều tra cho thấy, cô giáo sử dụng tranh tiết học dạy trẻ kể lại truyện thu hút trẻ tham gia hưởng ứng hoạt động

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w