1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN CHỨNG của BỆNH HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH sâu CHI dưới

61 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ MAI ĐỨC THẢO BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ MAI ĐỨC THẢO BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Tuấn Cho đề tài: Nghiên cứu nguy huyết khối tĩnh mạch sâu chi hiệu dự phòng Heparin trọng lượng phân tử thấp bệnh nhân hồi sức cấp cứu Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu chống độc Mã số : 62720122 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 CHỮ VIẾT TẮT ACCP : Hiệp hội lồng ngực Mỹ (american chest college physicians) ALNP : Áp lực nhĩ phải ALTTTP : Áp lực tâm thu thất phải BN : Bệnh nhân BNP : B-type Natriuretic Peptide BPA : Nong ĐMP bóng (Balloon pulmonary angioplasty) COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CTEPH : Tăng áp phổi thuyên tắc huyết khối mạn tính (Chronic Thromboembolic Pulmonary Hypertension) ĐMP : Động mạch phổi HA : Huyết áp HK : Huyết khối HKTMCD : Khối tĩnh mạch chi HKTMS : Huyết khối tĩnh mạch sâu HSTC : Hồi sức tích cực PA : Tăng áp lực động mạch phổi PAH : Tăng áp động mạch phổi PCWP : Áp lực mao mạch phổi bít PE : Nhồi máu phổi (pulmonary embolism) PEA : Tái tạo động mach phổi (pulmonary endarterectomy) PESI : Pulmonary embolism severity index PH : Tăng áp phổi PTS : Hội chứng sau huyết khối PVR : Sức cản mạch phổi sPESI : Simplified pulmonary embolism severity index THA : Tăng huyết áp TMSCD : Tĩnh mạch sâu chi TTĐMP : Thuyên tắc động mạch phổi TTP : Thuyên tắc phổi VKA : Kháng vitamin K VTE : Huyết khối tĩnh mạch XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I THUYÊN TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI 1.1 Dịch tễ yếu tố nguy .1 1.2 Sinh lý bệnh học 1.2.1 Kháng lực mạch máu phổi tăng 1.2.2 Sự trao đổi khí giảm 1.3 CHẨN ĐOÁN .5 1.3.1 Chẩn đoán xác định .5 1.3.2 Chẩn đoán phân biệt 1.3.3 Chẩn đoán mức độ nặng 1.3.4 Quy trình chẩn đốn xác định TTP 11 1.4 ĐIỀU TRỊ .12 1.4.1 Phân tầng nguy .13 1.4.2 Điều trị TTP nguy cao 14 1.4.3 Điều trị TTP nguy trung bình/ thấp .20 1.5 Điều trị dự phòng 22 II TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI 25 2.1 Đại cương .26 2.2 Dịch tễ học chế bệnh sinh 27 2.3 Chẩn đoán 29 2.3.1 Lâm sàng 29 2.3.2 Tiêu chuẩn cận lâm sàng .30 2.4 Điều trị 32 2.4.1 Điều trị đông máu 32 2.4.2 Liệu pháp hỗ trợ 33 2.4.3 Van lọc TM chủ 33 2.4.5 Phẫu thuật bóc tách nội mạc ĐMP 33 2.4.6 Điều trị thuốc 33 2.4.7 Nong ĐMP bóng 34 2.4.8 Ghép phổi .34 III HỘI CHỨNG HẬU HUYẾT KHỐI .37 3.1 Định nghĩa 37 3.2 Cơ chế bệnh sinh 37 3.3 Triệu chứng 38 3.4 Yếu tố nguy .38 3.5 Chẩn đoán 39 3.6 Điều trị 41 3.6.1 Nội khoa 41 3.6.2 Can thiệp nội mạch, phẫu thuật 43 3.7 Dự phòng hội chứng hậu huyết khối 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Yếu tố nguy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch .3 Thang điểm Wells .6 Thang điểm Geneva Thang điểm tiên lượng nguy tử vong PESI sPESI 10 Phân loại theo mức độ tổn thương hướng điều trị 13 Tóm tắt kỹ thuật dụng cụ điều trị TTP trực tiếp qua catheter 18 Heparin không phân đoạn - biểu đồ Raschke 19 Yếu tố nguy tái phát HKTMS 22 Thời gian điều trị kháng đơng dự phòng tái phát 23 Phân loại tăng áp phổi 25 DANH MỤC HÌNH Hình Hình Hình Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình Tóm tắt điểm sinh lý bệnh TTP .4 Phân loại theo độ nặng (nguy cơ) TTP 14 Tóm tắt bước chẩn đốn xử trí TTP 24 Chụp perfusion CT scanning phụ nữ CTEPH 31 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính (MDCT) động mạch phổi trung tâm , nam 46 bị CTEPH .32 Phẫu thuật nong mạch phổi thùy bên phải 34 Biểu lâm sàng phổ hội chứng hậu huyết khối 41 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tiếp cận chẩn đoán TTP với huyết động ổn định 11 Sơ đồ 2: Tiếp cận chẩn đốn TTP với huyết động khơng ổn định .12 Sơ đồ 3: Điều trị tăng áp ĐM phổi tắc nghẽn mãn tính (CTEPH) BPA, nong mạch phổi 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS) bệnh thường gặp nguy hiểm triệu chứng lâm sàng khơng điển hình, chẩn đốn khó khăn, điều trị phức tạp, gặp tất chuyên khoa đặc biệt biến chứng chúng nguy hiểm, gây tử vong khơng chẩn đốn điều trị Biến chứng cấp tính nguy hiểm huyết khối tĩnh mạch chi (HKTMCD) thuyên tắc động mạch phổi (ĐMP), huyết khối lớn làm tắc nhánh động mạch phổi lớn gây thuyên tắc diện rộng, nguy tử vong cao Khoảng 90% huyết khối gây tắc động mạch phổi có nguồn gốc từ huyết khối tĩnh mạch chi Đối với trường hợp tắc nhánh nhỏ thường có triệu chứng lâm sàng hậu lâu dài gây xẹp phổi, tăng áp động mạch phổi 50% bệnh nhân HKTMSCD có thuyên tắc ĐMP mà khơng có triệu chứng, 70% bệnh nhân thun tắc ĐMP có HKTMSCD Tắc nghẽn tĩnh mạch chi kéo dài huyết khối dẫn đến suy van tĩnh mạch làm tăng áp lực tĩnh mạch mạn tính, gây nên hội chứng hậu huyết khối nguyên nhân huyết khối tái phát, có đến 28% BN HKTMS dẫn đến hội chứng hậu huyết khối năm [1] I THUYÊN TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI 1.1 Dịch tễ yếu tố nguy Thuyên tắc phổi HKTMS dạng biểu lâm sàng bệnh lý thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, có chung yếu tố nguy cơ, phần lớn trường hợp thuyên tắc phổi hậu HKTMS Khoảng 50-60% số trường hợp HKTMS dẫn tới thuyên tắc phổi, nguy tử vong nhóm bệnh nhân thuyên tắc phổi lớn nhiều so với nhóm huyết khối tĩnh mạch sâu 38 Hình PTS gì? A, Van tĩnh mạch chân giúp máu chảy theo hướng B, Các cục máu đơng, kết dính, gây viêm gây tổn thương van TM C, van bị hư hỏng trở nên rò rỉ cho phép nước chảy quanh D, chân trở nên đau, đỏ, sưng lên Vazquez SR (2009) Prevention and management of postthrombotic syndrome Ann Pharmacother; 43:1824–1835 3.3 Triệu chứng: PTS bao gồm [40],[41] - Đau mãn tính, cảm giác nặng nề, mệt mỏi, chuột rút, ngứa - Sưng, biến màu chân bị ảnh hưởng, loét da (trường hợp nặng) - Mức độ nặng triệu chứng tùy thuộc vào vị trí, mức độ HKTMCD - Các triệu chứng tăng dần theo thời gian 3.4 Yếu tố nguy Mặc dù chưa dự đốn xác nguy tuyệt đối PTS bệnh nhân bị DVT Năm 2014, nghiên cứu, Kahn cộng vị trí đáy huyết khối tĩnh mạch sâu yếu tố nguy lớn cho 39 phát triển PTS nghiêm trọng [42] Thông tin tóm tắt đây; yếu tố nguy mạnh với: Các yếu tố nguy thời điểm chẩn đốn DVT: • Tuổi: Nguy PTS tăng theo tuổi • Thừa cân, béo phì (BMI): Tăng nguy PTS • Tiền sử suy giãn TM: Tăng nguy PTS • Các đặc điểm HKTMSCD ban đầu: HKTMSCD đoạn gần có nguy PTS cao (2-3 lần khoảng tin cậy 95% [95% CI]) (đặc biệt với liên quan tĩnh mạch đùi tĩnh mạch chậu) so với HKTMS đoạn xa (bắp chân) Giới tính, tăng đơng tiên phát khơng có mối liên quan với PTS [43] Các yếu tố nguy liên quan đến điều trị HKTMS cấp • Chất lượng thuốc chống đông máu uống: nguy PTS tăng lên (gấp đôi) mức độ chống đông không thích hợp [44] Các yếu tố nguy trình sau điều trị HKTMS * Tái phát HKTMS: Tăng nguy PTS lên 4-6 lần, làm hỏng van tĩnh mạch bị tổn thương làm trầm trọng thêm tĩnh mạch * Các triệu chứng/dấu hiệu HKTMS kéo dài sau tháng: Tăng nguy PTS * Huyết khối sót lại siêu âm (3-6 tháng sau bị HKTMS cấp): tăng nguy PTS 1,5-2 lần * D-dimer: Tăng mức D-dimer dai dẳng vài tuần tới vài tháng sau DVT yếu tố nguy PTS 3.5 Chẩn đốn Khơng có xét nghiệm tiêu chuẩn vàng, hình ảnh xét nghiệm chức để xác định chẩn đốn PTS PTS chẩn đốn xác sở lâm sàng, dựa diện triệu chứng dấu hiệu điển hình 40 bệnh nhân có DVT trước Triệu chứng có xu hướng bị trầm trọng đứng có xu hướng cải thiện nghỉ ngơi giơ cao chân Các triệu chứng PTS thường xảy vòng 3-6 tháng sau bị DVT, xảy năm sau DVT [45] Bảng điểm Villalta PTS Hiệp hội Quốc tế huyết khối tăng đông (ISTH) chấp nhận làm tiêu chuẩn để chẩn đoán đánh giá mức độ nghiêm trọng PTS nghiên cứu lâm sàng [46] Bảng điểm Villalta PTS Các dấu hiệu chẩn đoán PTS Triệu chứng (Đau, chuột rút, mệt mỏi, ngứa, kim châm - tổn thương TK ngoại biên) (Bệnh nhân khai) Dấu hiệu (phù nề, da nhão, tăng sắc tố, giãn tĩnh mạch, đỏ da, đau ép) (bác sỹ khám) Mức độ triệu chứng, dấu hiệu: (Khơng có), (nhẹ), (Trung bình) or (nặng) Tổng điểm Villalta-PTS 0–4: Không bị PTS 5–9 : bị PTS trung bình 10–14: bị PTS nặng ≥ 15 có loét: PTS nặng (trầm trọng) Siêu âm Doppler mạch: phát dòng trào ngược TM đùi, và/hoặc khoeo > giây; và/hoặc dòng trào ngược TM sâu cẳng chân > 0,5 giây Nếu nghi ngờ chấn thương hông hay ổ bụng, chụp cắt lớp vi tính (CT) chụp cộng hưởng từ (MR) giúp làm rõ thêm 41 Hình Biểu lâm sàng phổ hội chứng hậu huyết khối (PTS) A B, phù nề tăng sắc tố C, Bệnh nhân có thối mạch, sưng tấy, biến màu thay đổi sắc tố phần bên trái Điểm số Villalta BN 16 D, phần bệnh nhân với PTS năm sau DVT: phù nề, tăng sắc tố chứng xơ vữa da, điểm số Villalta 15 E, phù nề, đỏ, tăng sắc tố chứng xơ vữa da F, tăng sắc tố vết loét tĩnh mạch, 3.6 Điều trị: Tùy trường hợp điều trị nội phối hợp phương pháp 3.6.1 Nội khoa [40] - Băng chun/tất áp lực y khoa: Có nghiên cứu có kiểm sốt dùng tất áp lực 20-30mmHg hiệu sử dụng với mục đích giảm triệu chứng PTS (đặc biệt sưng chân khó chịu) cải thiện hoạt động hàng ngày Tuy nhiên, nghiên cứu nhỏ, với thời gian theo dõi hạn chế Do đó, đề xuất chủ yếu dựa vào nguy gây hại thấp khả đem lại lợi ích cho số bệnh nhân [47] - Phối hợp vận động phục hồi chức năng: Đã có nghiên cứu đánh giá hiệu tập thể dục để điều trị PTS Trong nghiên cứu thí điểm hai trung tâm Canada, chương trình tập luyện tập thể dục kéo dài tháng bao 42 gồm tập để tăng cường sức chân, giãn chân đáp ứng tim mạch cải thiện mức độ trầm trọng PTS, nâng cao chất lượng sống, sức dẻo dai chân, khơng có bất lợi xảy Lời khun cho tất bệnh nhân bị suy tĩnh mạch mãn tính bao gồm: thúc đẩy trở lại tĩnh mạch cách tránh lối sống lành mạnh, nâng chân lên ghế nằm nâng chân giường nằm; tránh tiếp xúc kéo dài với nhiệt; trì trọng lượng thể khỏe mạnh, khơng béo phì sử dụng kem dưỡng ẩm để tránh khô da - Vết loét tĩnh mạch: đến 10% bệnh nhân HKTMS phát triển PTS trầm trọng, bao gồm loét chân Các loét tĩnh mạch điều trị liệu pháp nén, để cao chân, chống nhiễm trùng tùy giai đoạn, tùy trường hợp mà có phương pháp điều trị thích hợp - Thuốc trợ tĩnh mạch (venoactive): có thử nghiệm ngẫu nhiên thực để đánh giá hiệu thuốc 'venoactive' PTS Các thuốc đánh giá rutoside (được cho làm giảm thấm mao màng độ thấm mạch máu), defibroctide (giảm phóng thích thuốc kích hoạt plasminogen-1 tăng prostacyclin, prostaglandin E2, thrombomodulin) hidrosmin (cơ chế hoạt động khơng rõ) Tuy nhiên có chứng chất lượng thấp để hỗ trợ điều trị PTS nghiên cứu bị giới hạn mức độ không đồng khơng xác cao Ngồi ra, điều trị thuốc thường kéo dài (ví dụ tuần đến vài tháng), phản ứng phụ lâu dài tiềm ẩn chưa biết Một số loại thuốc như: MPFF, Flavone, Rutin, Diosmin, Ginkor [40] Chú ý không dùng lợi tiểu để điều trị phù PTS 3.6.2 Can thiệp nội mạch, phẫu thuật: - Đặt stent TM vùng đùi, chậu trường hợp hẹp TM đùi – chậu hậu HK 43 - Phẫu thuật bắc cầu, ghép đoạn chuyển đoạn TM sâu, tạo hình van, sửa van TM sâu Cần phải tham khảo ý kiến chuyên gia tim mạch có kinh nghiệm đánh giá quản lý bệnh tĩnh mạch để có phương pháp thích hợp bệnh nhân có PTS từ trung bình đến nặng [48] 3.7 Dự phòng hội chứng hậu huyết khối - Dự phòng HKTMS: Cách tốt để ngăn ngừa PTS ngăn ngừa xuất DVT Vì cần phải điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch để tránh bệnh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân có nguy cao theo khuyến cáo hướng dẫn đồng thuận dựa chứng ACCP [49] - Phòng ngừa tái phát HKTMS: Tái phát HKTMS cục yếu tố nguy quan trọng PTS, ngăn ngừa tái phát HKTMS tái phát liệu pháp chống đơng, liều lượng thích hợp thời gian phù hợp cho HKTMS ban đầu mục tiêu [50] - Tất y khoa (tất áp lực): làm giảm phù nề tăng huyết áp tĩnh mạch, đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa PTS Có nghiên cứu trước mặc 30-64 mm Hg tất y khoa đầu gối năm sau HKTMS giai đoạn sớm có hiệu việc ngăn ngừa PTS Dựa liệu này, hướng dẫn đồng thuận dựa chứng khuyến cáo sử dụng tất y khoa năm để ngăn ngừa PTS sau bị HKTMS [51] Tuy nhiên, Kahn SR cộng (2014) nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên ngẫu nhiên lớn (n = 803), đa trung tâm, ngẫu nhiên, đối chứng với giả dược cho thấy khơng có chứng hiệu tất áp lực, đeo năm sau bị HKTMS đoạn gần, để ngăn ngừa PTS: tỷ lệ PTS, HKTM tái phát tương tự [52] 44 - Tiêu sợi huyết: Phương pháp điều trị tiêu huyết khối trước kết hợp với heparin để điều trị HKTMS cấp tính dẫn đến tỷ lệ mở thông tĩnh mạch lớn trì tốt chức van so với việc sử dụng heparin đơn độc Trong thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên đa trung tâm (n = 189), việc sử dụng tiêu sợi huyết qua catheter kết hợp thuốc chống đơng cho bệnh nhân HKTMS cấp tính tĩnh mạch đùi / xương đùi làm giảm 26% nguy phát triển PTS sau năm theo dõi Cần có nghiên cứu ngẫu nhiên, đa trung tâm với cỡ mẫu lớn [53] 45 KẾT LUẬN - TTP cấp cứu nội khoa nặng, tỷ lệ tử vong cao Bệnh khơng gặp khó chẩn đốn khơng có triệu chứng đặc hiệu Cần nghĩ đến TTP bệnh nhân có lúc triệu chứng hô hấp tim mạch khởi phát đột ngột kèm yếu tố nguy Hai xét nghiệm quan trọng Ddimer CT đa lát cắt Quy trình chẩn đốn giúp khơng bỏ sót bớt lãng phí xét nghiệm Việc chẩn đốn xác điều trị kịp thời giúp làm giảm tỷ lệ tử vong - CTEPH biến chứng nghiêm trọng HKTMS Chụp cắt lớp xạ hình thơng khí tưới máu phổi phương pháp chủ yếu để chẩn đốn CTEPH kỹ thuật hình ảnh không xâm lấn cho phép loại trừ CTEPH ~ 100% Điều trị CTEPH lựa chọn PEA Trong tương lai gần, chắn có nghiên cứu phát triển phương pháp điều trị cho bệnh nhân CTEPH không phẫu thuật hay can thiệp được - Hội chứng hậu huyết khối biến chứng hàng đầu HKTMS chi Chẩn đoán hội chứng hậu huyết khối dựa vào yếu tố nguy cơ, bảng điểm villalta Dự phòng hậu huyết khối tốt ngăn ngừa điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu Điều trị hậu huyết khối tùy trường hợp điều trị kết hợp nôi khoa can thiệp mạch vận động phục hồi chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Goldhaber, S.Z (2011) Pulmonary Embolism Braunwald's Heart Disease - A Textbook of Cardiovascular Medicine, E Braunwald, Editor Saunders: Philadelphia 1679-1695 Stein, P.D., F Kayali, R.E Olson (2004) Estimated case fatality rate of pulmonary embolism, 1979 to 1998 Am J Cardiol; 93(9): 1197-9 Murin, S., P.S Romano, R.H White (2002) Comparison of outcomes after hospitalization for deep venous thrombosis or pulmonary embolism Thromb Haemost 88(3): 407-14 Stein, P.D., A Beemath, R.E Olson (2005) Trends in the incidence of pulmonary embolism and deep venous thrombosis in hospitalized patients Am J Cardiol 95(12): 1525-6 Dalen, J.E J.S Alpert (1975) Natural history of pulmonary embolism Prog Cardiovasc Dis 17(4): 259-70 Nordstrom, M B Lindblad (1998) Autopsy-verified venous thromboembolism within a defined urban population the city of Malmo, Sweden APMIS 106(3): 378-84 Oger, E.(2000), Incidence of venous thromboembolism: a communitybased study in Western France EPI-GETBP Study Group Groupe d'Etude de la Thrombose de Bretagne Occidentale Thromb Haemost, 83(5): 657-60 Hoàng Bùi Hải (2013) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị tắc động mạch phổi cấp, trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Anderson, F.A., Jr F.A Spencer (2003) Risk factors for venous thromboembolism Circulation 107(23 Suppl 1): I9-16 10 Naess, I.A (2007) Incidence and mortality of venous thrombosis: a population-based study J Thromb Haemost 5(4): 692-9 11 Goldhaber, S.Z., L Visani, M De Rosa (1999) Acute pulmonary embolism: clinical outcomes in the International Cooperative Pulmonary Embolism Registry (ICOPER) Lancet, 353(9162): 1386-9 12 Beek E, Bruller H & Oudkerk M (2009) Deep vein Thrombobsis an Pulmonary Embolism, 1st ed, Wiley: Wilay-blackwell 13 Wells PS, Anderson DR & Ginsberg J (2002) Assessment of deep vein thrombosis or pulmonary embolism by the combined use of clinical model and non-invasive test Seminars in thrombosis and Haemostasis 26, 643-656 14 F.A Klok, I.C.M Mos, M Nijkeuter (2008) Simplification of the revised Geneva score for assessing clinical probability of pulmonary embolism Arch Intern Med; 168:2131-6 15 2014 ESC Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism European Heart Journal.35, 3033–3080 16 Goldhaber SZ, Agnelli G, Levine MN (1994) Reduced dose bolus alteplase vs conven- tional alteplase infusion for pulmonary embolism thrombolysis An international multicenter randomized trial The Bolus Alteplase Pulmonary Embolism Group Chest;106:718 - 724 17 Girolami B, Prandoni P & Stefani PM (2003) The incidence of heparininduced thrombocytopenia in hospitalized medical patients treated with subcutaneous unfractionated heparin: a prospective cohort study Blood 101, 2955-2959 18 Hoeper MM, Bogaard HJ, Condliffe R et al (2013) Definitions and diagnosis of pulmonary hypertension Journal of the American College of Cardiology;62:D42-D50 19 Simonneau G, Gatzoulis MA, Adatia I, et al (2013) Updated clinical classification of pulmonary hypertension Journal of the American College of Cardiology ;62:D34-D41 20 Irene M Lang*, Raffaele Pesavento#, Diana Bonderman* et al (2013) Risk factors and basic mechanisms of chronic thromboembolic pulmonary hypertension: a current understanding Eur Respir J; 41: 462–468 21 Riedel M, Stanek V, Widimsky J et al (1982) Longterm follow-up of patients with pulmonary thromboembolism Late prognosis and evolution of hemodynamic and respiratory data Chest; 81: 151–8 22 Kim NH, Delcroix M, Jenkins DP, et al (2013) Chronic thromboembolic pulmonary hypertension J Am Coll Cardiol; 62(25 suppl):D92– D99 23 Pengo V, Lensing AW, Prins MH, et al (2004) Incidence of chronic thromboembolic pulmonary hypertension after pulmonary embolism N Engl J Med ; 350: 2257–64 24 Pepke-Zaba J, Delcroix M, Lang I, et al (2011) Chronic thromboembolic pulmonary hypertension (CTEPH): results from an international prospective registry Circulation ; 124: 1973–81 25 Bonderman D, Wilkens H, Wakounig S, et al (2009) Risk factors for chroni c thromboembolic pulmonary hypertension Eur Respir J; 33: 325–31 26 Delcroix M, Vonk Noordegraaf A, Fadel E et al (2013): Vascular and right ventricular remodelling in chronic thromboembolic pulmonary hypertension Eur Respir J; 41: 224–32 27 Badesch DB, Abman SH, Ahearn GS, et al (2004) Medical therapy for pulmonary arterial hypertension: ACCP evidence – based clin practice guidelines Chest ;126(1 suppl): 35S - 62S 28 Lang IM, Madani M (2014) Update on chronic thromboembolic pulmonary hypertension Circulation; 130: 508–18 29 Klepetko W, Mayer E, Sandoval J, et al (2004) Interventional and surgical modalities of treatment for pulmonary arterial hypertension J Am Coll Cardiol ; 43(12 Suppl S):73S – 80S 30 Tunariu N, Gibbs SJ, Win Z, et al (2007) Ventilation-perfusion scintigraphy is more sensitive than multidetector CTPA in detecting chronic thromboembolic pulmonary disease as a treatable cause of pulmonary hypertension J Nucl Med; 48: 680–4 31 Konstantinides S, Torbicki A, Agnelli G, et al (2014) 2014 ESC Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism The task force for the diagnosis and management of acute pulmonary embolism of the European Society of Cardiology (ESC) end orsed by the European Respiratory Society (ERS) Eur Heart J 2014; pii: ehu 283 32 Marion Delcroix, Irene Lang, Joanna Pepke-Zaba, et al (2016) LongTerm Outcome of Patients With Chronic Thromboembolic Pulmonary Hypertension: Results From an International Prospective Registry Circulation; 133: 859-871 33 Galie N, Hoeper MM, Humbert M, et al (2009) Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension The task force for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Respiratory Society (ERS) endorsed by the International Society of Heart and Lung Transplantation (ISHLT) Eur Respir J ; 34: 1219–63 34 Ghofrani HA, D’Armini AM, Grimminger F, et al (2013) Riociguat for the treatment of chronic thromboembolic pulmonary hyperten- sion N Engl J Med ; 369: 319–29 35 Mizoguchi H, Ogawa A, Munemasa M, et al (2012): Refined balloon pulmonary angioplasty for inoperable patients with chronic thromboembolic pulmonary hypertension Circulation Cardiovascular Interventions; 5: 748–55 36 Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị dự phòng thun tắc huyết khối tĩnh mạch (2016) Hội tim mạch Việt Nam 43-46 37 Kahn SR, Galanaud JP, Vedantham S, Ginsberg JS (2016) Guidance for the prevention and treatment of the post-thrombotic syndrome J Thromb Thrombolysis; 41: 144–53 38 Kahn SR, Shrier I, Julian JA, et al (2008) Determinants and time course of the postthrombotic syndrome after acute deep venous thrombosis Ann Intern Med; 149: 698–707 39 Kahn SR (2006) The post-thrombotic syndrome: the forgotten morbidity of deep venous thrombosis J Thromb Thrombolysis ;21:41–48 40 MacDougall DA, Feliu AL, Boccuzzi SJ, Lin J (2006) Economic burden of deep-vein thrombosis, pulmonary embolism, and postthrombotic syndrome Am J Health Syst Pharm 63(20):S5–S15 41 Kahn SR (2009) How I treat postthrombotic syndrome Blood; 114:4624–4631 42 Villalta S, Bagatella P, Piccioli A (1994) Assessment of validity and reproducibility of a clinical scale for the post-thrombotic syndrome Haemostasis 24(1 Suppl):158a 43 Rabinovich A, Cohen JM, Prandoni P, Kahn SR (2014) Association between thrombophilia and the post-thrombotic syndrome: a systematic review and meta-analysis J Thromb Haemost 12(1):14–23 44 Chitsike RS, Rodger MA, Kovacs MJ et al (2012) Risk of postthrombotic syndrome after subtherapeutic warfarin anticoagulation for a first unprovoked deep vein thrombosis: results from the REVERSE study J Thromb Haemost (10):2039–2044 45 Kahn SR, Ginsberg JS (2004) Relationship between deep venous thrombosis and the postthrombotic syndrome Arch Int Med 164:17–26 46 Roumen-Klappe EM, den Heijer M, Janssen MC, et al (2005) The postthrombotic syndrome: incidence and prognostic value of non-invasive venous examinations in a six-year follow-up study Thromb Haemost 94(4):825–830 47 Holmes CE, Bambace NM, Lewis P, Callas PW, Cushman M (2014) Efficacy of a short course of complex lymphedema therapy or graduated compression stocking therapy in the treatment of post-thrombotic syndrome Vasc Med 19(1):42–48 48 Nayak L, Hildebolt CF, Vedantham S (2012) Postthrombotic syndrome: feasibility of a strategy of imaging-guided endovascular intervention J Vasc Interv Radiol 23(9):1165–1173 49 Gould MK, Garcia DA, Wren SM et al (2012) Prevention of VTE in nonorthopedic surgical patients: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians EvidenceBased Clinical Practice Guidelines Chest 141(2 Suppl):e227S–e277S 50 Kearon C, Akl EA, Comerota AJ et al (2012) Antithrombotic therapy for VTE disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines Chest 141(2 Suppl):e419S–e494S 51 Brandjes DPM, Buller HR, Heijboer H, Hulsman MV, de Rijk M, Jagt H (1997) Randomised trial of effect of compression stockings in patients with symptomatic proximal-vein thrombosis Lancet 349:759–762 52 Kahn SR, Shapiro S, Wells PS et al (2014) Compression stockings to prevent post-thrombotic syndrome: a randomised placebocontrolled trial Lancet 383(9920):880–888 53 Enden T, Haig Y, Kløw NE et al (2012) Long-term outcome after additional catheter-directed thrombolysis versus standard treatment for acute iliofemoral deep vein thrombosis (the CaVenT study): a randomised controlled trial Lancet 379(9810):31–38 54 Jimenez D, Aujesky D, Moores L, et al (2010) Sim- plification of the pulmonary embolism severity index for prognostication in patients with acute symptomatic pulmonary embolism Arch Intern Med;170:1383–9 55 McIntyreKM, Sasahara AA (1971) The hemodynamic response to pulmonaryembolism in patients without prior cardiopulmonary disease Am J Cardiol ;28(3):288–294 56 Smulders YM (2000) Pathophysiology and treatment of haemodynamic instability in acute pulmonary embolism: the pivotal role of pulmonary vasoconstriction Cardiovasc Res;48(1):23–33 57 Righini M, Aujesky D, Roy PM et al (2004) Clinical usefulness of Ddimer depending on clinical probbabolity and cutoff value in outpatients with suspected pulmonary embolism Arch Intern Med 164, 2483-2487 58 Kahn SR, Comerota AJ, Cushman M et al (2014) The postthrombotic syndrome: evidence-based prevention, diagnosis, and treatment strategies a scientific statement from the American Heart Association Circulation 130(18):1636–1661 ... Y TẾ MAI ĐỨC THẢO BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Tuấn Cho đề tài: Nghiên cứu nguy huyết khối tĩnh mạch sâu chi hiệu dự phòng... Thromboembolic Pulmonary Hypertension) ĐMP : Động mạch phổi HA : Huyết áp HK : Huyết khối HKTMCD : Khối tĩnh mạch chi HKTMS : Huyết khối tĩnh mạch sâu HSTC : Hồi sức tích cực PA : Tăng áp lực động mạch... dòng tĩnh mạch chủ - Dãn tĩnh mạch chủ không thay đổi theo hô hấp - Huyết khối buồng tim, động mạch phổi Siêu âm doppler tĩnh mạch chi có ép: 50% thuyên tắc phổi có huyết khối tĩnh mạch chi

Ngày đăng: 05/01/2020, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Wells PS, Anderson DR & Ginsberg J (2002) Assessment of deep vein thrombosis or pulmonary embolism by the combined use of clinical model and non-invasive test. Seminars in thrombosis and Haemostasis 26, 643-656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminars in thrombosis and Haemostasis
14. F.A. Klok, I.C.M. Mos, M. Nijkeuter (2008) Simplification of the revised Geneva score for assessing clinical probability of pulmonary embolism. Arch Intern Med; 168:2131-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Intern Med
15. 2014 ESC Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism. European Heart Journal.35, 3033–3080 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Heart Journal
16. Goldhaber SZ, Agnelli G, Levine MN (1994). Reduced dose bolus alteplase vs conven- tional alteplase infusion for pulmonary embolism thrombolysis. An international multicenter randomized trial. The Bolus Alteplase Pulmonary Embolism Group. Chest;106:718 - 724 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Goldhaber SZ, Agnelli G, Levine MN
Năm: 1994
17. Girolami B, Prandoni P & Stefani PM (2003) The incidence of heparin- induced thrombocytopenia in hospitalized medical patients treated with subcutaneous unfractionated heparin: a prospective cohort study. Blood 101, 2955-2959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
18. Hoeper MM, Bogaard HJ, Condliffe R et al (2013). Definitions and diagnosis of pulmonary hypertension. Journal of the American College of Cardiology;62:D42-D50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Collegeof Cardiology
Tác giả: Hoeper MM, Bogaard HJ, Condliffe R et al
Năm: 2013
19. Simonneau G, Gatzoulis MA, Adatia I, et al (2013) Updated clinical classification of pulmonary hypertension. Journal of the American College of Cardiology ;62:D34-D41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the AmericanCollege of Cardiology
21. Riedel M, Stanek V, Widimsky J et al (1982) Longterm follow-up of patients with pulmonary thromboembolism. Late prognosis and evolution of hemodynamic and respiratory data. Chest; 81: 151–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
22. Kim NH, Delcroix M, Jenkins DP, et al (2013). Chronic thromboembolic pulmonary hypertension. J Am Coll Cardiol; 62(25 suppl):D92– D99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Coll Cardiol
Tác giả: Kim NH, Delcroix M, Jenkins DP, et al
Năm: 2013
23. Pengo V, Lensing AW, Prins MH, et al (2004). Incidence of chronic thromboembolic pulmonary hypertension after pulmonary embolism. N Engl J Med ; 350: 2257–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NEngl J Med
Tác giả: Pengo V, Lensing AW, Prins MH, et al
Năm: 2004
24. Pepke-Zaba J, Delcroix M, Lang I, et al (2011) Chronic thromboembolic pulmonary hypertension (CTEPH): results from an international prospective registry. Circulation ; 124: 1973–81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
25. Bonderman D, Wilkens H, Wakounig S, et al (2009). Risk factors for chroni c thromboembolic pulmonary hypertension. Eur Respir J; 33:325–31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Respir J
Tác giả: Bonderman D, Wilkens H, Wakounig S, et al
Năm: 2009
26. Delcroix M, Vonk Noordegraaf A, Fadel E et al (2013): Vascular and right ventricular remodelling in chronic thromboembolic pulmonary hypertension. Eur Respir J; 41: 224–32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Respir J
Tác giả: Delcroix M, Vonk Noordegraaf A, Fadel E et al
Năm: 2013
27. Badesch DB, Abman SH, Ahearn GS, et al (2004). Medical therapy for pulmonary arterial hypertension: ACCP evidence – based clin practice guidelines. Chest ;126(1 suppl): 35S - 62S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Badesch DB, Abman SH, Ahearn GS, et al
Năm: 2004
28. Lang IM, Madani M (2014) Update on chronic thromboembolic pulmonary hypertension. Circulation; 130: 508–18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
29. Klepetko W, Mayer E, Sandoval J, et al (2004). Interventional and surgical modalities of treatment for pulmonary arterial hypertension. J Am Coll Cardiol ; 43(12 Suppl S):73S – 80S Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAm Coll Cardiol
Tác giả: Klepetko W, Mayer E, Sandoval J, et al
Năm: 2004
31. Konstantinides S, Torbicki A, Agnelli G, et al (2014) 2014 ESC Guide- lines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism.The task force for the diagnosis and management of acute pulmonary embolism of the European Society of Cardiology (ESC) end orsed by the European Respiratory Society (ERS). Eur Heart J 2014; pii: ehu 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
32. Marion Delcroix, Irene Lang, Joanna Pepke-Zaba, et al (2016) Long- Term Outcome of Patients With Chronic Thromboembolic Pulmonary Hypertension: Results From an International Prospective. Registry.Circulation; 133: 859-871 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
33. Galie N, Hoeper MM, Humbert M, et al (2009) Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension. The task force for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Respiratory Society (ERS) endorsed by the International Society of Heart and Lung Transplantation (ISHLT). Eur Respir J ; 34: 1219–63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Respir J
34. Ghofrani HA, D’Armini AM, Grimminger F, et al (2013). Riociguat for the treatment of chronic thromboembolic pulmonary hyperten- sion. N Engl J Med ; 369: 319–29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NEngl J Med
Tác giả: Ghofrani HA, D’Armini AM, Grimminger F, et al
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w