1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ký sinh trùng y học giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa

80 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 7,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI • • • BỘ MÔN KỶ SINHTRỦNG KÝ SINH TRÙNG Y HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐÀ O TẠO BÁC ■ sĩ Đ A KHOA CHỦ BIÊN: PGS.TS NGUYẼN V ĂN ĐỂ PGS.TS PHAM V Ả N THÂN rT T T -T V -O H Q C H N 616 y NG-Đ 2012 'Ỹ ' nhà x u ấ t y h ọ c TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG - KÝ SINH TRÙNG Y HỌC GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC sĩ ĐA KHOA Chủ biên: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỂ PGS.TS PHAM VÀN THÂN NHÀ XUẤT BẢN Y HỌ{D Hà Nôi-2012 CHỦ BIÊN: PGS.TS N guyễn Văn Đề PGS.TS P hạm Văn T h ân THƯ KÝ BIÊN SOẠN: ThS P han Thị Hương Liên CÁC TÁC GIẢ: PGS.TS N guyễn Văn Đề PGS TS P hạm Văn T h ân ThS Trương Thị Kim Phượng ThS P han Thị Hương Liên TS Phạm Ngọc Minh TS P han Thị Vân PGS.TS H oàng T ân Dân PGS P hạm H ồng Thề PGS.TS P h am Trí T LỜI GIỚI THIỆU Sách “ATý sinh trù n g y học" tái năm 2012 trê n sở sách "'Ký sinh trùng" x uất n ăm 2007 vói k h u ng chương trìn h đào tạo bác sĩ đa khoa Bộ Y tê Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua Nội dung tái lần chỉnh sửa phù hỢp vối nhiệm vụ đào tạo cập nhật kiến thức mối bệnh ký sinh trù n g Việt Nam Quyển sách “K ý sin h trù n g y học" mô tả đầy đủ đặc điểm sinh học ký sinh trù n g y học, đặc điểm bệnh sinh, bệnh học, dịch tễ học, chẩn đốn, điều trị phòng chống ký sinh tr ù n g nói chu n g từ ng lồi ký sinh trù n g gây bệnh ngưòi nói riêng Khôi kiến thức chứa đựng sách tra n g bị cho bác sĩ đa khoa trư òng có đủ kiến thức cần thiết ký sinh trù n g đế áp dụng thực tiễn khám chữa bệnh nh phòng chông cho cộng đồng Nhà x uất Y học x u ất nhiều sách chuyên khảo, giáo trình ký sinh trù n g để phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học cho chuyên ngành Ký sinh trù n g toàn quốc đồng h n h vài trưòng Đ ại học Y, có Trường Đại học Y Hà Nội n h khoa học để phục vụ tốt công tác đào tạo nghiên cứu khoa học nhiều th ậ p kỷ qua Với lần xuất này, N hà x u ất Y học củng n h tác giả mong muốn có nhiều ý kiến đóng góp quý báu em sinh viên, giáo sư, bác sĩ đồng nghiệp để sách “K ý sin h trù n g y học” hồn thiện có ích hđn công tác đào tạo n h nghiên cứu khoa học góp phần phòng chống bệnh ký sinh trù n g có hiệu hdn Việt Nam NHÀ XUẤT BÀN Y HỌC LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam, điều kiện khí hậu nhiệt đới, kinh tê - xã hội khó khăn, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên, xã hội, tập quán àn uống, sinh hoạt rấ t th u ậ n lợi cho phát triển lưu hành rộng rãi bệnh ký sinh trù n g bệnh côn trù ng truyền gây ảnh hưỏng lớn đến sức khỏe người, nhiều trường hỢp gây tử vong Môn ký sinh trùn g môn sở làm tảng cho việc chẩn đoán nguyên nh ân gây bệnh thầy thuốc Cuốn giáo trình “K ý sình trùng y học” tái dựa sở “iTý sinh trùng’' Trưòng Đại học Y Hà Nội năm 2007 đảm bảo khung chương trìn h chương trình chi tiết đă Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định cho trưòng Đại học Y nước Nội dung tái lần có th am khảo kê thừ a từ giáo trình giảng dạy Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh 2010 cập n h ật th n h tựu nghiên cứu khoa học chuyên ngành Ký sinh trù ng tồn quốc Giáo trình biên soạn cho đối tượng bác sĩ đa khoa, phù hỢp vối phương pháp dạy học tích cực, có mục tiêu học tập có câu hỏi tự lượng giá để nhằm tự đánh giá th â n sau học trưỏc thi Tuy đốì tượng đích sách bác sĩ đa khoa song với mã số khác có nhiều điểm tương đồng, đốì tượng bác sĩ Răng Hàm Mặt, bác sĩ Y học cổ truyền chưa có sách giáo khoa riêng, dùng tài liệu đê dạy/học phải sửa mục tiêu chọn lọc nội dung cho phù hợp Trong biên soạn sách này, tác giả với tinh th ầ n trách nhiệm cao r ấ t cô gắng bám sát mục tiêu, chương trình tiêu chí biên soạn tài liộvi dạy/học Rộ Y tế hvíớng dẫn, Song khơng thể trán h khỏi thiếu sót, chúng tơi trân trọng cảm ơn góp ý xây dựng độc giả Xin trân trọng cám đn! Chủ biên MỤC LỤC • ■ LỜI giới thiệu Lời IIÓI đầu Mục tiêu chung cho môn học K ý sin h trù n g Y học Đại cương ký sinh trù n g y học 11 Đại cương đơn bào 35 Amip 41 T rù n g roi 49 Bệnh đơn bào lây tru y ề n ngưòi động vật 61 Đặc điểm sinh học ký sinh trù n g sốt rét 82 Bệnh sôt rét 99 Dịch tễ học sốt ré t Việt Nam 116 Phòng chơng sốt rét 129 Đại cưđng giun sán 144 Giun đũa 150 Giun móc/mỏ 160 Giun tóc 170 G iun kim 177 G iun bạch h u y ết 186 S án gan nhỏ 197 S án gan lớn 205 Sán phổi 210 Sán ruột lớn 216 Sán ruột nhỏ 221 Sán dây lợn - S án dây bò - Sán dây châu Á 224 Bệnh ấu trù n g sán lợn 231 Giun sán gặp 239 Phòng chơng bệnh giun sán Việt Nam 258 Tiết túc y học 267 Tổng q u an vê vi n âm ký sinh bệnh vi n ấm gây 305 Dịch tễ học ký sinh trùn g phòng chơng ký sinh trùng 327 GIỚI THIỆU MÔN HỌC KÝ SINH TRÙNG Y HỌC • • * Con người tồn mối quan hệ qua lại thể môi trường bao gồm môi trường tự nhiên xã hội Trong mối quan hệ người, động vật môi trường sống chứa đựng nhiều nguyên nhân gây bệnh cho người bao gồm nguyên n hân nhiễm trùng nguyên n h ân không nhiễm trùng đưỢc mô tả sơ đồ sau: ( ^Ư Ờ IB Ệ N ^ RỐILOẠNCHOCNANG CHUYỂNHỒA®ỘTBIẾNGEN) CHẤN THƯCÍNG RỪN^ VI TRỪNG/SIÊU VI TRỪNG Trong nguyên nhân nhiễm trù ng phố biến nưốc nhiệt đới n h ất nưốc phát triển Việt Nam, nguyên nhân khơng nhiễm trùng rối loạn chuyển hóa, rốì loạn chức hay sai lệch/đột biến gen, đặc biệt chấn thướng ngày tăng Ký sinh trù n g nguyên nhân gây bệnh phổ biến th ế giới, có nước ta Theo nghĩa chung, ký sinh trùng sinh vật ký sinh sinh vật sông khác, bao gồm người, động vật thực vật Môn ký sinh trùng y học cho ta hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh, đường lây nhiễm, đặc điểm sinh học, dịch tễ học, bệnh học, biểu bệnh lý lâm sàng, phương pháp, kỹ th u ậ t xét nghiệm chẩn đoán, nguyên tắc phác đồ điều trị nguyên tắc biện pháp phòng chống ký sinh trùng thường gặp gặp người Việt Nam đê bảo vệ sức khỏe cộng đồng Người cán y tê Việt Nam cần trang bị đầy đủ kiến thức ký sinh trùng cho hành trang cần thiết để vừa giỏi lâm sàng nhằm chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, tránh xử lý nhầm đáng tiếc xảy ra, vừa hiểu biết tốt thực tiễn phòng chống cộng đồng bảo vệ sức khỏe nhân dân CHỦ BIÊN MỤC TIÊU CHUNG CHO MÓN HỌC KÝ SINH TRÙNG Y HỌC KIẾN THỨC Trình bày đưỢc thường gặp số yếu tố dịch tễ loài ký sinh trùng chủ yếu Việt Nam Trình bày đặc điểm hình thái, chu kỳ phát triển, đưòng lây nhiễm tác hại ký sinh trùng phô biến Việt Nam Trình bày biểu bệnh lý ký sinh trùng gây nên phương pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trùn g Việt Nam Trình bày đưỢc ngun tắc biện pháp phòng chống bệnh ký sinh trù ng Việt Nam Nắm nét đặc điểm ký sinh, triệu chứng, chẩn đoán điều trị số ký sinh trùn g gặp Việt Nam KỸ NĂNG Biết chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng bệnh ký sinh trù n g chủ yếu Việt Nam số lồi gặp Nhận biết loài ký sinh trùng thường gặp ỏ Việt Nam (ở thể trưởng thành hay ấu trùn g trứng nó) Biết định lấy bệnh phẩm ký sinh trù ng nguyên tác chun mơn để chẩn đốn ngun nhân Đồng thời làm được, lý giải sô kỹ th u ậ t thường quy vê chẩn đoán ký sinh trùng Biết xây dựng chiến lược tư vấn phòng chống bệnh ký sinh trùng chủ yếu Việt Nam cho cộng đồng THÁĨ ĐỘ Cảnh giác với nguyên nhân gây bệnh ký sinh trùng sức khoẻ cộng đồng Việt Nam Chủ động tham gia chương trình/dự án phòng chơng ký sinh trùng theo hướng cộng đồng xã hội hóa cơng tác phòng chống ký sinh trùng Vận dụng tốt kiến thức, kỹ ký sinh trùn g y học vào thực tê khám chữa bệnh Có thái độ chủ động, tích cực tự tin học tập 10 Bài ĐẠI CƯƠNG VỂ KÝ StNH TRÙNG Y HỌC MỤC TIÊU / Trình háy khái niệm ký sinh trùng Mô tả đặc điểm chung hình thái, cấu tạo đặc điểm ký sinh ký sinh trùng Trinh bày phân loại khái quát ký sinh trùng nêu kiểu chu kỳ chung loại ký sinh trùng Trinh bày đặc điểm ký sinh trừng bệnh ký sinh trùng Việt Nam Trình hày đặc điểm chung dịch tễ học ký sinh trùng Việt Nam Phăn tích ngun tắc biện pháp phòng chống bệnh ký sinh trùng Khoa học ký sinh trùng nghiên cứu sinh vật ký sinh tượng ký sinh chúng gây ra, phản ứng vật chủ, bệnh học ký sinh trùng, yếu tố tác động tới ký sinh trùng vật chủ, quy luật dịch tễ liên quan, phòng chống ký sinh trù ng bệnh ký sinh trùng Trong tài liệu chúng tơi nói ký sinh trùng V học CÁC THUẬT NGỮ C BẢN DÙNG TRONG KÝ SINH TRÙNG 1.1 H iện tượng ký sinh Nghiên cứu lịch sử phát triển th ế giối sinh vật biết khởi đầu sinh vật sống tự Trải qua thời gian lâu dài số bị tiêu diệt, sơ phát triển, phân hóa, số sống tự số trở th n h sống gửi - sống bám - sống ký sinh hoàn toàn ký sinh phần nhò vào sinh vật khác 1.2 Ký s in h t r ù n g Ký sinh trùng sinh vật chiếm sinh chất sinh vật khác sống đê tồn phát triển Ví dụ: giun móc/mỏ h ú t máu thành ruột ngưòi Tùy loại ký sinh trùng mà tượng ký sinh có khác nhau: Ký sinh trù ng ký sinh vĩnh viễn: suốt đòi sơng trên/sống vật chủ Ví dụ: giun đũa sống ruột người Ký sinh trùn g ký sinh tạm thời: cần thức ăn/sinh chất bám vào vật chủ để chiếm sinh chất, Ví dụ: muỗi đốt hú t máu ngưòi muỗi đói 11 Tùy vị trí ký sinh, người ta chia ra: Nội ký sinh trùng; ký sinh trùn g sống thể vật chủ, Ví dụ: giun sán sống ruột ngưòi Ngoại ký sinh trùng: ký sinh trùn g sơng da, tóc móiig Ví dụ: nấm sống da, tóc, trù ng môi trường, h út máu lúc ký sinh Xét tính chất đặc hiệu ký sinh vật chủ chia ra: Ký sinh trùng đơn chủ: ký sinh trùn g sống vật chủ (một loại vật chủ), vào loại vật chủ khác chúng không tồn phát triển khơng đầy đủ Ví dụ: giun đũa người (Ascaris lumbricoides) sống ngưòi Ký sinh trùn g đa chủ: ký sinh trùn g sống nhiều loại vật chủ khác nhau, chúng phát triển bình thường Ví dụ: sán gan nhỏ {Clonorchis sinensis) sơng ký sinh người mèo, chó Ký sinh trùn g lạc vật chủ: ký sinh trùn g nhiễm vào vật chủ không phù hỢp với chúng Ví dụ giun đũa chó nhiễm vào ngưòi gây bệnh ấu trùng, cá biệt người nhiễm giun đũa lợn, người nhiễm sốt rét khỉ Ký sinh trùng cớ hội ký sinh trùng tồn vật chủ khơng biểu bệnh ký sinh trùng gây nên Khi thể suy giảm miễn dịch hay thể suy sụp, ký sinh trùng phát ti'iển trở nên gây bệnh Ví dụ: bệnh đơn bào bệnh nhân HIV/AIDS, bệnh nhân lao Bội ký sinh trùng: đòi sống ký sinh, có tượng ký sinh đặc biệt tượng bội ký sinh, ký sinh trùng sống ký sinh vào loại ký sinh trùn g khác Ví dụ: ký sinh trùng sốt rét ký sinh muỗi, ve Ixodiphagus caucurtei ký sinh ve Ixodes ricinus 1.3 Vật chủ Là sinh vật bị ký sinh, nghĩa bị ký sinh trùng chiếm sinh chất Ví dụ: người bị nhiễm giun móc/mỏ Khái niệm vật chủ nhiều n h khoa học định nghĩa th u ậ t ngữ dùng cho loại vật chủ chưa thống Nhiều loài ký sinh trùng, q trình phát triển đòi hỏi qua nhiều vật chủ Vậy, th u ậ t ngữ vật chủ cần thống nhất: - “Vật chủ chính” (fmal host = definitive host-principal host) vật chủ mang ký sinh trùn g trưỏng th n h có khả sinh sản hữu tính, ví dụ; người, chó, mèo vật chủ sán gan nhỏ, muỗi vật chủ ký sinh trùn g sốt rét - “Vật chủ trun g gian” (intermediate host) vật chủ cần thiết cho ký sinh trù ng phát triển giai đoạn chúng không tới trưởrig thành khơng có sinh sản hữu tính, ví dụ: ốc vật chủ tru n g gian sán lá, trâu bò/lợn vật chủ trung gian sán dây bò/sán dây Iđn 12 Bệnh Toxoplasma Việt Nam trước nghiên cứu phản ứng nội bì, kết hợp bổ thể Với test chủng da k h án g nguyên toxoplasmin, tỉ lệ (+) 2,9% vói phản ứng kết hỢp bổ thề’ tỉ lệ (+) 5,1% So sánh tỉ lệ với tỉ lệ nhiễm nước châu Âu th ấ p ThơVíg kê châu Âu thấy trẻ em 1-15 tuổi (+) 13%; 15-30 tuổi 30% T phụ nữ Việt Nam, đốì với phụ nữ chưa sẩy th tỉ lệ 2,5% phụ nữ bị sẩy thai kết dương tín h 8,9% Các kết thử động vật Việt Nam (190 động vật thuộc 19 loại) thấy tỉ lệ dương tín h 5,7% trâu , bò, chó, đặc biệt khỉ Điều tra số ngưòi có biểu lâm sàng bệnh Toxoplasma thấy tỉ lệ dương tín h 0,43-1,2% Tỉ lệ bệnh Toxoplasma Việt N am so với nưốc châu Âu thấp tương đương với số nước châu Á Ân Độ Tỉ lệ bệnh nưốc châu Âu thường rấ t cao Giai đoạn Vật chủ A Hình 17 Các vật chủ chu kỳ Toxoplasma Hiện nay, tìn h hình bệnh ỏ Việt Nam nưóc châu thay đối nhiều, tăng lên rõ rệt tìn h trạn g tiêu th ụ th ịt động vật nhữ ng nưốc nhiều không so với nước châu Âu M ặt khác có th ể nhò có phường tiện chẩn đốn miễn dịch tiến kỹ th u ậ t giúp phát nhiều trường hợp bệnh 68 Trong năm gần đây, Bộ môn Ký sinh trù n g - Trường Đại học Y Hà Nội phối hỢp nghiên cứu với Viện M T rung ưđng dùng phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp phản ứng ngưng kết Latex p h át đưỢc gần 100 trường hỢp viêm hắc võng mạc Toxoplasma áp dụng phác đồ điều trị có hiệu 1.5 C hẩn đ oá n xét n gh iêm 1.5.1 P h n g p h p p h t ký sin h tr ù n g tro n g bên h p h ẩ m - P hát ký sinh trù n g trực tiếp từ bệnh phẩm rấ t khó khăn R ất trường hợp tìm thấy nưốc não tủy ly tâm , tủy xương đại thực bào máu Phương pháp nhuộm trực tiếp ký sinh trù n g tốt M ay-Grunwald-Giemsa - P h át ký sinh trù n g tử thi có th ể dễ thấy Làm tiêu cắt m ảnh tổ chức đàn não nhuộm Giemsa Soi thấy tổ chức viêm có vùng hoại tử nằm bao quanh vòng bạch cầu lympho tê bào thượng bì Thể thực vật ký sinh trù n g thường tế bào ngoại vi tổ chức viêm thể bào nang thường tổ chức viêm Nếu làm sinh th iết bệnh giai đoạn m ạn tính th ì khơng thể thực vật nữa, có th ể bào nang thường rải rác khắp phủ tạng r ấ t khó phát 1.5.2 Test n h u ộ m (Dye - Test) c ủ a S a b in -F e ld m a n n Nguyên lý test dựa ly giải sớm, đặc hiệu huyết th a n h miễn dịch huyết th an h bệnh n h ân vói th ể Tachyzoite Toxoplasma đưỢc cấy truyền nưốc m àng bụng chuột n h ắ t trắng Các thể bị ly giải yếu tố phân hủy có huyết th an h bệnh nhân Bào tương Toxoplasma bị ly giải khơng bắt màu thuốc nhuộm (xanh m ethylen), m ất tính chất chiết quang, trở nên đen soi tương phản pha kính hiển vi Đ ánh giá test nhuộm qua phân biệt tế bào chất Toxoplasma có bị ly giải hay khơng T est rấ t có giả trị đánh giá mức độ nhiễm bệnh 1.5.3 Các p h n ứng m iễn d ịc h k h c K háng th ể huỳnh quang gián tiếp (IFA), loại phản ứng ngưng kết ngưng kết hồng cầu gián tiếp, ngưng kết Latex, phản ứng miễn dịch men Elisa p h ản ứng cho giá trị cao áp dụng thưòng quy 1.6 Đ iểu trị: Cần theo nguyên tắc sau đây: 1.6.1 D iều tr ị đ ặ c h iệu d iệ t k ý sìn h tr ù n g Có nhiều loại thuốc dùng daraprim pjTÌmethamin: loại sulfamid, nhóm sulíonas, nhóm kháng sinh như: tetracyclin, clindamycin, spiramycin (rovamycin) 69 1.6.2 Điều trị theo liêu trinh Áp dụng cho thể bệnh phôi hợp thuốc 1.7 B iện pháp p h òn g ch n g Thực th i biện pháp phòng chống bệnh Toxopỉasma khó có nhiều đưòng nhiễm, phương thức nhiễm bệnh th ể bệnh lâm sàng râ't phức tạp Tuy nhiên, có th ể nêu lên số ngun tắc phòng chơng sau: - Thực biện pháp vệ sinh thực phẩm với loại rau, th ịt động vật đặc biệt trán h hình thức ăn th ịt động vật chưa n ấu chín - Áp dụng phản ứng miễn dịch phát bệnh sóm điểu trị cho phụ nữ có th để đề phòng nhiễm bệnh bẩm sinh cho thai nhi - Thực biện pháp bảo hộ cho người phải tiếp xúc với động vật, đặc biệt với cơng n h ân lò sát sinh TRÙNG ROI ĐƯỜNG MÁU VÀ NỘI TẠNG 2.1 H ình th ể p hân lo i Bệnh trù n g roi đường m áu nội tạng bao gồm nhiều bệnh loài thuộc hai giông trù n g roi Trypanosoma Leishm ania gây nên Loại ký sinh trù n g trưốc đưỢc coi không phát thấy Việt Nam Cho tói rấ t gần đây, năm 2001 mói phát vài trường hỢp lẻ tẻ tỉn h Q uảng Ninh bị nhiễm loại trùng roi đường máu Leishm ania mỏ hướng cần nghiên cứu điều tra thêm bệnh trù n g roi đưòng máu nội tạng nưốc ta Tên chung trù n g roi thuộc loại Trypanosom idae Trong chu kỳ p hát triển loại trù n g roi phải qua hai giai đoạn Một giai đoạn p h át triển vật chủ có xưong sống giai doạii khác CÔII trùiig trung giuii truyền bệnh, v ề hình thể, Trypanosomidae rấ t khác nhau: - Thể Trypomastigote (Trypanosoma): Giốhg Trypanosoma xuất m áu người động vật có vú nhiễm bệnh Thể có th ân dài m ảnh hình thoi nhỏ, có roi tự phía sau, phần roi dính vào th â n tạo th àn h màng vây chỗ xuâ't p h át roi có th ể gốc roi thể cạnh gốc có vai trò cung cấp n ăn g lượng cho roi hoạt động Có nhân khơng màu khoảng tê bào - Thể Promastigote Leptomona Herpetomonas: Có nhân, gốc roi roi tự khơng có màng vây, hình thoi Thể thể chuyển tiếp - Thể Epim astigote Crithidia: 70 Có gốc roi cạnh trước nhân có roi hình thoi, có màng vâv nhỏ, kích thưóc dài 10-20 Là th ể tru n g gian chuyển tiếp từ thể Am astigote sang thể Tripom astigote, ký sinh bên tế bào vật chủ - Thể i4masíỉểe Leishm ania: Là hình thái giơng Leishm ania, có hình tròn hình bầu dục, khơng có roi tự do, roi cụt khơng thể, th ể gốc roi dài xếp với roi có hình giơng chữ T Thể gọi th ể nội tê bào ln ký sinh tế bào Có nhân rấ t lỏn nhuộm b màu đậm Kích thước chiều dài 2-6 ^im, chiều ngang 1-3 fam Trong giai đoạn p h át triển chu kỳ, Trypanosomidae chuyển từ hình thể sang hình thể khác T rùng roi có liên quan đến y học Trypanosoma L eishm ania ký sinh người Bệnh trù n g roi đưòng m áu có phán bơ' địa lý nhiều vùng Thê giới, đặc biệt ỏ châu Phi, Nam Mỹ T rung Cận Đơng Giơng Trypanosoma có hai nhóm gây nhiễm cho người: - Nhóm Trypanosoma châu Phi: Bao gồm hai loài T.rhodesiense T.gambiense gây bệnh ngủ truyền ruồi h ú t máu thuộc giống Glossina hay ruồi Tsé-Tsé - Nhóm Trypanosoma châu Mỹ: Là lồi T.cruti truyền bệnh Chagas, có trù n g tru y ền bệnh chủ yếu bọ xít h ú t máu thuộc giơng Triatom a gián truyền Giống Leishm ania nhiễm bệnh người chia làm lồi trùng truyền bệnh loài muỗi cát thuộc giống Phlebotomưs lồi là: - L.donovani gây bệnh phủ tạng bệnh Kala-azar - L.tropica gây bệnh da mun miên Cận Đông - L.hrasiliensis gây bệnh da niêm mạc Có thể phân loại trùng roi đưòng mau theo bảng dưói đây: Lớp Mastigophora Họ Trypanosomidae Giơng Trypanosoma Lồi T.gambiense T rhodensiense T.cruzi Leỉshm ania L.donouani L tropica L brasỉliensis Hình‘ÌB Trypanosoma rhodesiense 71 2.2 G iống (ch i) T ryp a n o so m a 2.2.1 Chu kỳ c ủ a T ryp a n o so m a Trypanosoma bao gồm loài trù n g roi đưỢc truyền loại trù n g h ú t máu Ngưòi ta phân biệt hai loại: loại trù n g roi gây bệnh châu Phi chủ yếu T.gambiense, T.rhodesiense truyền vào vật chủ loại ruồi hút máu Glossina (Tsé-Tsé) loại hay gặp châu Mỹ gọi Trypanosoma châu Mỹ T.cruzi Trypanosoma sống máu, tổ chức động vật có xưdng sống chu kỳ p h át triển qua ống tiêu hóa sơ" động vật khơng có xưđng sơVig h ú t máu Vê chu kỳ ruồi Glossina m orsistans đốt h ú t m áu ngưòi bệnh, hút theo ký sinh trù n g vào ruột Trong ruột ruồi Glossina, ký sinh trùng p h át triển hai thể th ể Epim astigote th ể Tripomastigote, trùng khu trú khúc sau ruột sinh sản đó, sau Trypanosoma chun sang thể C rithidia tói vòi ống nưóc bọt bám vào thành tuyến nước bọt tiếp tục sinh sản lại p h át triển trở th n h Trypanosoma có khả gây bệnh cho ngưòi Thể gây nhiễm tập tru n g tuyến nước bọt côn trù n g trùng đốt ngưòi, thể theo nước bọt côn trùng để nhiễm vào thể người người, thể Trypomastigote trước hết n h ân lên chỗ vết đốt côn trùng Khi phân chia n h ân lên đến mức độ n h ất định, ký sinh trù n g xâm nhập vào máu, đến hạch bạch huyết sau đến hệ thông th ầ n kinh tru n g ương tổ chức khác nhau, chúng gây nên tổn thương 2.2.2 Đ ă c đ iể m g â y bệnh d ịc h tễ củ a T ryp a n o so m a Trypanosoma gam biense Trypanosoma rhodesiense: Hai loại thường gặp châu Phi Ký sinh trù n g tồn cđ thể bệnh nhân dưối dạng đa hình th thường khu trú hệ thống máu, bạch huyết th ần kinh Hai loại gây bệnh ngủ, bệnh phổ biến hầu hết vùng châu Phi có khí h ậu nhiệt đói, n h ất ỏ Công Gô Uganda Nếu không điểu trị bệnh tiến triển gây viêm màng nâo-não có th ể dẫn đến tử vong Bệnh thường gặp vùng châu Phi xích đạo từ vĩ tuyến 15° Bắc tới lO*’Nam Cũng gặp bệnh châu Âu từ ngưòi châu Phi bị nhiễm ký sinh trù n g đến cư trú người châu Âu qua châu Phi bị nhiễm 72 mầm bệnh Có thể gặp ký sinh trù n g máu, bạch huyết, dịch não tủy người mắc bệnh Bệnh trùng roi Trypanosoma cruzi hay gặp châu Mỹ gọi bệnh Trypanosoma châu Mỹ gọi bệnh Carlos Chagas đơn giản gọi bệnh Chagas H ình thể loại khác vối Trypanosoma gam hinense Trypanosoma rhodesiense: có chiều ngang lớn hơn, màng vây nếp gấp, gốc roi to dễ nhận Loại gặp vói dạng khác máu ngoại vi, tế bào Thường đơn bào sinh sản di chuyển tới thớ tê bào tuyến giáp trạn g , thay đổi hình dạng chuyển sang thể Leishm ania để sinh sản, lại trỏ lại m áu sau chuyển th àn h th ể Trypanosoma Bệnh gây nên loại bọ xít hút máu {Panstrongylus megistus) truyền ký sinh trùng thuộc giống Triatoma Bệnh Chagas bệnh nhiễm trù n g toàn thân, tiến triển chủ yếu th n h mạn tính có tín h chất th àn h dịch tác nhân gây bệnh, T.cruzi p h át vào năm 1909 Braxin Đơn bào có chu kỳ sau: bọ xít bị nhiễm ký sinh trù n g trìn h đốt ngưòi đế h ú t máu đào th ả i phân có ký sinh trù n g ký sinh trù n g xâm nhập qua vết đốt vào th ể người bị đại thực bào thể thực bào Bên đại thực bào, ký sinh trù n g chuyển dạng th n h thể M astigote giống Leishm ania Loại đơn bào sinh sản cách nhân đôi đến mức độ n h ấ t định phá hủy đại thực bào Các th ể Mastigote từ đại thực bào giải phóng lại xâm n hập đại thực bào khác gây nên phản ứng viêm tích hỢp tạo th n h nốt viêm Chagoma Sau khoảng 4-5 ngày, số th ể Amastigote xâm nhập vào máu chuyển dạng lại th àn h thể Tripomastigote Các thê m áu trù n g (giống Triatoma) h ú t vào dày đến tổ chức, quan khác Nếu côn trù n g h ú t vào ruột, thể p h át triển th àn h thể Epim astigote (Crithidia) thể tru n g gian chuyển tiếp có khả gây nhiễm nằm chờ phân trực tràn g côn trùng Bệnh Chagas có đặc điểm bệnh lý gây biến chứng sưng tuyến giáp trạn g suy tim Bệnh rấ t phổ biến khu vực Nam Mỹ 73 Hình 19 Chu kỳ Trypanosoma gãy bệnh ngu 1: Ruồi hút máu Glossina đẻ ấu trùng 2: Ấu trùng chui xuống đất biến thành nhộng 3: Nhộng biến thành ruổi trưởng thành A: Ruối hút máu bệnh nhân có ký sinh trùng ( Trypanosoma) B: Trypanosoma phát triển, sinh sản nhân lẽn ruột ruồi c, D: Trypanosoma phát triển tiếp thể gây nhiêm vào tuyên nước bọt mối E; Ruồi đốt người Trypanosoma từ tuyến nước bọt qua vết đốt vào thể người Tại chồ đốt gây vết loét F: Giai đoạn máu - bạch huyết bệnh G: Giai đoạn thấn kinh bệnh, gây bệnh ngú, H: Các vật dự trữ bệnh, đặc biệt hươu nai Bệnh Chagas có hai giai doạn chính: giai đoạn cấp tính, ký sinh trùng n h ân lên chỗ gây viêm, sốt ký sinh trù n g xâm nhập vào máu Ngay giai đoạn bệnh nhân bị tử vong Giai đoạn mạn tính, ký sinh trùng xâm nhập tô chức thể Am astigote xuất tê bào bị nhiễm Các biếu thường gặp viêm tim, viêm não-m àng não, phì đại số quan động vật không xương sống vật tru n g gian truyền b ệ n h , Trypanosoma cruzi có q trình sinh sản rấ t mạnh Hinh 20 Hình thể Trypanosoma cruii Vật chủ tru n g gian truyền bệnh lồi bọ xít h ú t máu Triatoma m agista Ngưòi mắc bệnh Trypanosoma có phân bọ xít h ú t máu xâm nhập qua da bị thương tổn vết đơt 74 Hình 21 Chu kỳ Trypanosoma cruzi, gảy bệnh Chagas A: Phát triển bọ xít hút máu (Triatoma): 1: Giai đoạn dày 2: Giai đoạn ruột Giai đoạn trực tràng, B: phát triển vật chủ động vật có xương sơng để hình thành thể Amastigote, Epimastigote Trypanosomastigote Hinh 22 Các vật chủ chu kỷ Trypanosoma 1: Bọ xít hút máu Triatoma megista 2: Bọ xít hút máu Rhodnius prolixus A: Bọ xít đốt người (và vật chủ khác) hút thể Trypomastigote B: Thể Crithidia; C: thể Leptomonas D: Trỏ lại thể Crithidia E: Thể Trypomastigote xuất theo phân bọ xít xuất da người theo vết xước, ngứa gãi xâm nhập thể F: Ký sinh trùng tổ chức người H: Các vật chủ dự trữ bệnh khác (động vật có vú động vật có xương sống) 75 2.3 G iốn g (chi) L e is h m a n ia 2.3.1 Đ ặc đ iể m h ìn h t h ể Giống Leishm anía có ba lồi gây bệnh thường gặp, gây nên hình thái bệnh khác Tuy nhiên, lồi có chung chu kỳ p h át triển giổng n h a u loại côn trù n g truyền bệnh loài muỗi cát (thuộc giống Phlebotomus), thuộc họ Pshychodidea Phlehotomus argentypes Phlebotomus chinensis số loại khác Trong th ể người vật chủ động v ật có vú gặp thể A m astigote Trong muỗi cát có th ể gặp thể Promastigote (Leptomonas) Ký sinh trù n g thường ỏ tổ chức võng mạc, gan, lách L eishm ania donovani gan lách gây bệnh hắc nhiệt (Kaỉa-azar) Bằng tượng thực bào, th ể Leishm ania đưa vào đại thực bào Chúng ký sinh p h át triển nhân lên tới mức n h ất định phá tê bào vật chủ để tự giải phóng Leishm ania có đặc điểm roi tiêu biến suốt thòi gian ký sinh người động vật có vú Do đó, thể vật chủ ký sinh trù n g thưòng có dạng bầu dục, dài từ 4-6 ^m; đặc biệt khơng có roi ngồi cđ thể, ỏ côn trùng truyền bệnh Leishmanừi chuyển sang thê Leptomonas có roi Hinh 23 Leishiììania tropica Hình 24, Leishmania donovani 2.3.2 Chu kỳ củ a L e is h m a n ia Sau muỗi cát có ký sinh trù n g đơt người, th ể Promastigote xâm nhập th ể ngưòi sau tượng thực bào, chúng vào đại thực bào nhanh chóng chuyển th àn h th ể A m astigote 76 Thể p h ân chia chiếm toàn nguyên sinh chất đại thực bào, sau đại thực bào bị nhiễm ký sinh trù n g bị vỡ giải phóng ký sinh trùng Các ký sinh trù n g lại bị thực bào đại thực bào khác trình lại lặp lại nhiều lần gây tổn thương da niêm mạc phủ tạn g tùy theo đặc điểm loại 2.3.3 Tác h a i g ả y củ a bên h L e is h m a n ia đ ặ c đ iể m d ich t ễ bên h L e is h m a n ia 2.3.3.1 Bệnh m ụn miền Đông Là bệnh Leishm ania gây tổn thương da hay gọi bệnh mụn miền T rung Cận Đông Leỉshm ania tropica gây nên Bệnh phổ biến nhữ ng vùng có khí hậu khơ nóng vùng T rung Cận Đơng Muỗi tru y ền bệnh Phlebotomus papatasi Phlebotomus sergenti Leishm ania tropica ký sinh bạch cầu đơn n h ân lón, gây tổn thương ngồi da gọi bệnh m ụn miên Cận Đông Bệnh thường biểu tổn thương da chỗ muỗi cát đốt, sau tạo m ụn đỏ sưng to có chảy nưốc vàng chỗ bị muỗi đốt, mụn có vảy đen từ 6-7 tháng sa u 'k h i mắc bệnh, v ả y m ất mụn lành để lại sẹo nhăn nhúm rấ t xấu Bệnh tạo miễn dịch tự nhiên bền vững, bị bệnh lần đầu, nhữ ng lần sau bị muỗi có ký sinh trù n g đốt không bị mắc bệnh lại 2.3.3.2 Bệnh Leishm ania vùng rừng rú Mỹ Còn gọi bệnh Leishm ania niêm mạc-da thường nước T rung Nam Mỹ, tác n h ân gây bệnh Leishm ania brasiliensis Ký sinh trù n g phân chia tế bào đơn n h ân lớn gây nên tổn thương loét niêm mạc da, đặc biệt hay gặp tổn thương niêm mạc mũi, tai Triệu chứng bệnh gần giống bệnh khác thương tổn hay lan vào mồm niêm mạc nốt muỗi đốt gần vùng Tuy nhiên, bệnh khơng có miễn dịch tự nhiên bền vững bệnh Biến chứng quan trọng họng bị hẹp lại sau th àn h sẹo có thương tổn gần họng Bệnh Phlehotomus interm edius truyền, loại muỗi cát có nhiều vùng rừng thuộc T rung Nam Mỹ Trong nưốc thuộc T rung Nam Mỹ, B raxin nước có nhiều người mắc bệnh 2.3.3.3 Bệnh Kala-azar Bệnh Kala-azar (Kalazar) gọi bệnh hắc nhiệt L.donovani gây gọi bệnh Leishm ania phủ tạng Người mắc bệnh bị nhiễm Leishm ania donoưani truyền từ loại muỗi cát Phlebotomus argentipes Phlebotomus chinensis 77 Ký sinh trù n g phân chia tế bào liên vỏng nội mạc đạ thực bào gan, lách, hạch bạch huyết tủy xương Bệnh có biểu có ký sinh trù n g máu, có sốt, tăn g bạch cầu, lách sưng, thiếu máu, rơl loạn gan đặc biệt có vết loét màu đen da {Kalazar theo tiếng địa phương bệnh hắc nhiệt hay đen nóng) Bệnh rấ t nguy hiểm, nhiều p hát triển th n h dịch địa phương miền Á Phi thuộc n h iệt đới, T rung Quốc, Ãn Độ L eishm ania donovani sau xâm nhập thể, lan trà n tới mạch m áu mạch bạch huyết lách, gan, phổi, tin h hoàn, thận, tủy sống, Bệnh gây sốt sơ"t tìm thấy Leishm ania donovani bạch cầu m áu ngoại vi Hình 25 Chu kỳ dịch tễ bệnh Người m ắc bệnh b ị m u ỗ i c t đ ố t Kala-azar A: giai đoạn phát triển hình thể hoăc muỗi cát bi nghiền n át bề , , m ặt da gẩn vết loét thể (8-10) muỗi cát; C: phát triển 2.3.3.4 Bệnh Leishm ania trẻ em Hinh 26 Chu kỳ phát triển lo ại Leishm anìa Chu kỳ cùa muỗi cát Phebotomus: 1: Trứng 2: Bọ gậy, 3: Quăng 4: Muỗi trưỏng thành A: Trong muỗi cát, ký sinh trùng nhân lên với thể Leptomonas B: Muỗi cát truyền bệnh cho động vật có vú, chó vật dự trữ bệnh phổ biến C: Muỗi cát truyền bệnh cho người, trẻ em dễ bị thể nặng D: Các loài gậm nhấm vật dự trữ bệnh quan trọng 78 vật chủ khác (1-7) Bệnh gây Leishm ania in fa n tu m , loại rấ t giống Leishm ania donovani Leishm ania in fa n tu m thường thấy bạch cầu đơn nhân tê bào võng mạc đặc biệt trẻ em hay mắc bệnh Cách diễn biến bệnh tưđng tự bệnh hắc nhiệt, bệnh tru y ền muỗi cát Phlebotomus perniciosus Tại Việt Nam, p h át bệnh n h ân HIV nhiễm Leishm ania Q uảng N inh năm 2001 (Nguyễn Ngọc Hàm c s , 2001) 2.4 C hẩn đ oán x ét n g h iệm b ện h trù n g roi đư ờng m áu 2.4.1 Với bện h ngủ T rh o d esỉen se T g a m b ỉe n s e Để chẩn đốn phòng th í nghiệm có thể: - Lấy máu soi tươi tìm ký sinh trù n g làm tiêu máu đàn, giọt đặc nhuộm - Cấy m áu mơi trường n h ân tạo mơi trưòng thạch máu, Tobie, VVenyone, NNN N hiệt độ nuôi cấy khoảng 25-28°C Ký sinh trù n g ni cấy dễ dàng môi trường - Phương pháp chẩn đốn miễn dịch có th ể ứng dụng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (IFA) miễn dịch men ELISA rấ t có giá trị với độ nhạy độ đặc hiệu cao 2.4.2 Với bện h C h a g a s d o T cru zi Có nhiều phương pháp chẩn đốn phòng th í nghiệm: - Tìm thề Trypomastigote m áu giai đoạn sốt cấp tính - Làm sinh th iết lách, gan, hạch bạch huyết giai đoạn m ạn tính bệnh nhân tử vong - Các phản ứng huyết thanh: miển dịch huỳnh quang gián tiếp (IFA), miễn dịch men (Elisa) - Nuôi cấy ký sinh trù n g môi trường n h ân tạo - Phương pháp chẩn đốn trùng: lấy m áu bệnh n h ân gây nhiễm cho côn trùng, thường dùng gián để gây nhiễm Khoảng 10 ngày sau gây nhiễm, ký sinh trù n g x uất phân gián 2.4.3 Các bênh L e is h m a n ia Có thể áp dụng phương pháp sau: - Làm tiêu cắt m ảnh tổ chức nhuộm Giemsa để tìm thể Amastigote - Ni cấy ký sinh trù n g từ chất h ú t, chất sinh thiết - ứ n g dụng chẩn đoán huyết th a n h đối vối bệnh Trypanosoma 79 2.5 N gu y ên tắc đ iểu trị b ện h trù n g roi đư ờng m áu nội tạ n g - Điều trị chuyên khoa điều trị nội trú - Điều trị theo phác đồ liều lượng - Dự phòng độc tín h thuổíc điểu trị - Điều trị đặc hiệu: có rấ t nhiều loại thuốc để điều trị tấ t đểu có hiệu lực, người ta lựa chọn vài loại chủ yếu đặc hiệu như: + Nifurtimox (Lampit), benzanidazol (Randanil), suram in, pentam idin (Lomidine) + M elarsoprol (MelB, Arsorbal) chất có asenic, melarsonil potasic (Mel W Trim alarsan) + T riparasam id, nitrofuran, nifurtim ox, rifampicin Các loại thuốc có tác dụng diệt ký sinh trù n g gây bệnh tổ chức máu 2.6 B iện pháp p h ò n g ch n g Thực tế biện pháp phòng chống bệnh trù n g roi đường máu nội tạ n g rấ t khó Vê lý thuyết, có th ể nêu lên số biện pháp bản: Có điều tra dịch tễ học xác định vùng dịch tễ Có biện pháp xử lý vối nguồn truyền nhiễm Có biện pháp xử lý vối đường lây truyền Có biện pháp xử lý vói trù n g tru n g gian truyền bệnh Tích cực p h át bệnh nhân có dấu hiệu nghi ngò tiến hành điều trị triệt để Tự LƯỢNG GIÁ Mơ tả đặc điểm hình thể chung Toxopỉasma, Trypanosoma, Leishm ania T rình bày tóm tắ t chu kỳ sinh học Toxoplasma T rình bày đặc điểm dịch tễ học Toxoplasma Nêu phương pháp chẩn đốn xét nghiệm bệnh Toxoplasma T rình bày biện pháp phòng chống bệnh Toxoplasma Nêu tác hại gây bệnh Toxoplasma T rình bày chu kỳ sinh học Toxoplasma 80 T rình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh Trypanosoma gây nên Nêu phương pháp chẩn đoán xét nghiệm bệnh Trypanosoma 10 Nêu tác hại gây bệnh Trypanosoma 11 Mô tả chu kỳ Leishm ania 12 Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh Leishm ania gây nên 13 Nêu phương pháp chẩn đoán xét nghiệm bệnh Leishm ania 14 Nêu nguyên tắc điều trị bệnh trù n g roi đường máu 15 Kể tên số thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh trù n g roi đưòng máu 16 Trình bày biện pháp phòng chống bệnh trù n g roi đưòng máu 81 BÀI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT (Plasmodium) MỤC TIÊU Trinh bày khái quát đặc điểm sinh lý, sinh thái, dinh dưỡng, hô hấp ký sinh trùng sốt rét Mô tả giai đoạn chu kỳ hữu giới ký sinh trùng sốt rét Mô tả giai đoạn chu kỳ vô giới ký sinh trùng sốt rét So sánh khác chu kỳ p falciparum, p vivax, p maỉariae Bệnh sốt ré t biết từ lâu Cách trê n 2000 năm, Hypocrate mơ tả có sơ" th ể sốt rét: sốt h àn g ngày, sốt cách ngày, sốt cách hai ngày, sốt cách gần ba ngày N hiều tác giả th ế giối nghiên cứu bệnh sô't rét đ ặt tên khác T rung Quốc gọi bệnh nghịch tật, Pháp gọi sốt bãi lầy, Anh gọi sốt rừng sâu, ý gọi là: sốt khí hậu xấu (Malaria), Việt Nam gọi sốt ré t rừng, hay sốt ngã nước Những tài liệu nêu lên đặc điểm lâm sàng vài liên quan dịch tễ học, nguyên n h ân sốt rét chưa biết tới Nguyên n h ân gây nên bệnh sô"t ré t lần phát tác giả P háp Laveran (1880) Trong quan sá t m áu tươi bệnh nhân bị sốt rét, ông thấy loại trù n g cử động nhúc nhích (có lẽ giao bào) ơng đặt tên “Oscillaria m alaria” Đó thể Plasm odium máu Đến năm 1885, nhò phát minh L averan nghiên cứu thực nghiệm số tác giả (G erhardt) người ta thức cơng nhận sốt rét Plasm odium gây nên, phủ n h ận quan điểm cho sốt ré t vi trù n g “Bacillus m alaria” sô tác giả nêu (Klebss Grudeli) Về nguyên nhân truyền bệnh, từ lâu người ta nghi bệnh sốt rét có liên quan tối muỗi thấy bệnh thưòng p h át triển nặng vùng có nhiều muỗi Ngày p h át đưỢc h àn g trăm loại muỗi Anopheles, có rấ t nhiều loại có khả truyền bệnh sốt rét Sự p h át Plasm odium vai trò truyền bệnh muỗi đưa lịch sử nghiên cứu sốt rét sang giai đoạn mỏi rấ t quan trọng Hiện phát minh nhiều thuốc chữa sốt ré t nhiều hóa chất xua diệt côn trù n g khác giúp lồi ngưòi khỏi tai họa ghê góm bệnh sốt rét 82 ... bệnh ký sinh trùng Khoa học ký sinh trùng nghiên cứu sinh vật ký sinh tượng ký sinh chúng g y ra, phản ứng vật chủ, bệnh học ký sinh trùng, y u tố tác động tới ký sinh trùng vật chủ, quy luật... nhân lao Bội ký sinh trùng: đòi sống ký sinh, có tượng ký sinh đặc biệt tượng bội ký sinh, ký sinh trùng sống ký sinh vào loại ký sinh trùn g khác Ví dụ: ký sinh trùng sốt rét ký sinh muỗi, ve...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN KÝ SINH TRÙNG - KÝ SINH TRÙNG Y HỌC GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC sĩ ĐA KHOA Chủ biên: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỂ PGS.TS PHAM VÀN THÂN NHÀ XUẤT BẢN Y HỌ{D Hà Nôi-2012

Ngày đăng: 03/01/2020, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w