1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ký sinh trùng sách đào tạo bác sĩ đa khoa part3

132 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 12,21 MB

Nội dung

6.2.2 Thuốc a lben dazol Thuốc albendazol có tên biệt dược Alben, Zentel, Alzental , dẫn xuất Benzymydazol, giối thiệu năm 1979, có khả điều trị bệnh giun sán với hiệu tưdng đối cao Cơ ch ế tác dụng thuốc: Albendazol ức chê hấp thu glucose giun, làm giảm glycogen ATP cần cho hoạt động sông giun Áp dụng điều trị: Liều điều trị bệnh sán gan nhỏ 400 mg/ngày X ngàv Cách dùng: Thuốc uốhg sau ăn no, uốhg liều ngày Chống định' Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai, bệnh nhân bị xđ gan PHỊNG BỆNH Phòng chống bệnh sán gan nhỏ nước ta đưa vào chương trình Phịng chống giun sán quốc gia Về nguyên tắc việc phòng bệnh sán gan nhỏ giơng phịng bệnh giun đũa bệnh giun sán ký sinh đưòng ruột khác: Phải quản lý, xử lý phân, giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, điều trị cá nhân điều trị hàng loạt, tuyên truyền giáo dục vệ sinh phòng bệnh Phòng bệnh sán gan nhỏ tốt không ăn gỏi cá ăn cá chưa đươc nấu chín moi hình thức SÁN LÁ PHỔI (P a g o n im u s w esterm a n i) VỊ TRÍ PHÂN LOẠI Sán phổi thuộc lớp sán (Trematoda), Fascioloidae, họ Troglotremidae - Trong họ Troglotremidae có giống Paragonim us - Trong giổhg Paragonimus có 10 lồi gây bệnh cho người, có lồi Paragonimus ringeri / Paragonimus ivestermani ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU KỲ 2.1 Hình th ể Sán phổi dài - 16 mm, chiều ngang - mm, dày - mm Sán phổi có màu nâu đỏ giống hạt cà phê vỏ sán phổi có gai nhỏ, mồm hút phía trưóc có đường kính từ - 1,4 mm Mồm h ú t bụng có kích thước tương đưdng vối mồm hút phía trưốc Các ống ruột nhữing ống ngoằn ngoèo Lỗ sinh dục gần mồm hút phía bụng 200 Sán phối lưỡng giới, thê có phận sinh dục đực cái, Bộ phận sinh dục gồm có tinh hồn, buồng trứng tử cung Trứng sán phối có hình bầu dục, có màu sẫm có nắp Trứng có kích thước, chiểu dài 80 - 100 (im, chiều ngang 50 - 67 Ịam 2.2 Chu kỳ 2.2.1 Vị tr í ký sin h Sán phổi trưởng thành ký sinh chủ yếu phổi (tiểu phế quản) ký sinh ỏ màng phổi, phúc mạc, gan, não, tinh hoàn, da 2.2.2 Đ ường x â m n h ậ p Sán phổi xâm nhập vào thể vật chủ cách thụ động qua đường án uống Ngưòi bị mắc bệnh sán phổi ăn tôm, cua chứa nang trùng sán phối hình thức tơm, cua sơng chưa nấu chín 2.2.3 D iễn biến ch u kỳ Chu kỳ sán phổi gồm ba vật chủ: ốc, tơm cua, ngưịi Sán phổi đẻ trứng phê quản vật chủ Sau trứng sán phổi xuất ngồi theo địm, cần phát triển mơi trường nưỏc mói hình thành ấu trùng lơng Thịi gian cần thiết để phát triển ấu trùng lông mùa hè khoảng 16 ngày vể mùa rét khoảng 60 ngày Âu trùng lông sau khỏi trứng, bdi lội tự nưốc, tìm đến ốc thích hỢp thuộc giông Melania để ký sinh tiếp tục phát triển chu kỳ Có lồi ốc thường vật chủ trung gian sán phổi: Melania (Sulcospira) libertina, M (S) paucicinsta, M (M) goltschei, M (S) extensa, M (S ) / l o d i p e n l u , M ( M e l u n u i d e s ) t u b e r c u l a l a , M e l a n i a e b e n i n a Sau vào ốc, ấu trùng thành bào ấu trở thành ấu trùng đuôi Au trùng có phận nhọn phía đầu, ấu trùng bơi nưốc tìm tới lồi tơm, cua, nưốc Có 35 lồi 21 giống tơm, cua vật chủ trung gian sán phổi: Potamon obtusipes, p.dehaani, p.denliculatus, p sinensis, Sesarma dehaani, Eriocheir japonicus, Astacus (camharoides) japonicus (A similis) A (cambaroides) dahuricus, Parateỉphusa mistio tôm, cua, ấu trùng sán phổi ký sinh dạng nang trùng ỏ ngực, chân, gan tơm, cua khơng bao giị mang thở Sau thời gian từ 45 - 54 ngày xâm nhập vào tơm, cua, nang trùng có khả gây nhiễm Nếu ăn tôm, cua chứa nang trùng sán phổi dưối hình thức sống chưa nấu chín, tối ruột non vật chủ (người, chó, mèo, hổ), nang trùng chui qua ống tiêu hóa tới xoang bụng lại xoang bụng khoảng 30 ngày sau xun qua màng phổi đơi lốn lên thảnh sán trưởng thành Tuổi thọ sán phổi thường kéo dài từ - 16 năm 201 f^ R A O O M M U S WESTERẫềANt Người ăn phải nang trùng có cua chưa nấu chín Trùng vào cua phát triển thành nang trứng Nang trùng nở ruột non N ang trùng Trùng rời ốc Trùng !ịng xâm nhập vào ốc Trừng chưa pnat tnển phổi Trứhgqua /r ; đơm ngồi ' ĩ ' ' í'^ ^I I ’ Trứrig qua phản Sán tập trung nang sán ò ptiổi Sán tập trung phổi Hình 44 Chu kỳ sán phổi Paragonimus westermani DỊCH TỂ HỌC 3.1 Yếu tô nguy nhiễm Tình hình dịch tễ có liên quan mật thiết đến tập quán ăn uôVig, bệnh nhiễm ndi có tập qn ăn tơm, cua sống chưa nấu chín 3.2 Phân bố bệnh sán phổi th ế giới Sán phổi Kerben tìm năm 1878 phổi hai hổ bị chết vườn thú Hamburg Asmterdam Ringer tìm thấy sán phôi phối tử thi năm 1879 Manson Baclz tìm thấv trứng sán phối đờm bệnh nhân năm 1880 202 Sán phổi nhiễm cho ngưịi mà nhiễm cho nhiều loại động vật có vú sơng dưỡng hoang dại Các gia súc chó, mèo, lợn nhiễm sán phổi Những động vật hoang dại hổ, báo, chó sói, cáo, chồn, chuột nhiễm sán phổi Sự phân bô" bệnh chủ yếu tập trung vào vùng thuộc Viễn Đông Bệnh sán trưởng thành có Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Philippin, Đơng Dương, N hật Bản ó tỉnh Kuhhamoto, Kokushima, Okayama Nagano Nhật Bản, tỷ lệ bệnh có tối 30%; Triều Tiên, tỷ lệ nhiễrn khoảng 7,4%; số vùng nhỏ Đài Loan, tỷ lệ nhiễm có lên tới 50% Năm 1995, Tổ chức Y tế giối thông báo ỏ 39 nước có bệnh sán phổi lưu hành với 22 triệu ngưòi mắc bệnh 3.3 Phân b ố bệnh sán phổi Việt Nam Việt Nam bệnh có tính chất lẻ tẻ Theo thốhg kê từ năm 1916 đến năm 1992, sô ca bệnh thông báo 26 trường hỢp Đầu năm 1994, ổ bệnh ỏ Sìn Hồ - Lai Châu phát Đến nay, có ổ bệnh thuộc tỉnh Lai Châu (Sìn Hồ có tỷ lệ nhiễm 6,6 - 7,4%), Sđn La (Thuận Châu có tỷ lệ nhiễm 0,2 - 9,5%, Mộc Châu có tỷ lệ nhiễm 3,4 - 15%), Hịa Bình (Đà Bắc có tỷ lệ nhiễm 3,3 - 11,3%), Lào Cai (Bảo Yên có tỷ lệ nhiễm - 4,5%), Hà Giang (thị xã có tỷ lệ nhiễm 2,1%) Tại ổ bệnh sán phối này, có sinh địa cảnh tương tự (vùng núi có suói đá với sinh sống cua đá) Nhân dân địa phưdng có tập quán ăn cua nướng, đặc biệt trẻ em Ngồi cư dân ỏ cịn uống nước cua sống, ăn gỏi cua, ăn canh cua cho gạch vào sau nấu Tỷ lệ cua mang ấu trùng sán phối cao, có nơi tới 95,6 - 98% Lào Cai, Lai Châu; Có cua nhiễm tối 142 iín t r ù n g D o v ậ y n g u y n h i ễ m s n l p h o i r â 't l ỏ n IIỆNH HỌC 4.1 Thương tổn bệnh học Phổi bị ký sinh bỏi sán có nang sán kích thước khoảng đầu ngón tay Trong nang sán thường có hai sán chất dịch mủ đỏ Cũng có trường hỢp nang sán có nhiều liên tiếp nối thành chuỗi tạo thành hô’c nang lổn Tuy phối chỗ ký sinh thường xuyên sán nhiều phận thể có sán ký sinh nbư tổ chức da, phúc mạc, màng phối, gan, ruột, tinh hồn, não Trong trưịng hớp sán não, bệnh biểu bàng động kinh Xung quanh nang sán thường có tượng viêm tăng sinh tổ chức Sán ì phổi gây tượng thay đổi tổ chức bình thường, tổ chức phế quản nhỏ tổ chức biểu bì trụ chuyển tổ chức biểu bì lát nhiều tầng Xung quanh nang sán thường có tổ chức xd, xung quanh vùng xơ có nhiều bạch cầu toan tính tế bào khổng lồ 203 4.2 T riệu ch ứ n g lâm sàn g Những triệu chứng bệnh sán phổi ho có đờm lẫn máu Sau thịi gian, ho trở thành mạn tính, thưồng ho nhiều vào sáng sóm Địm thưịng có màu rí sắt giơng viêm phổi Thỉnh thoảng bệnh nhân lại ho máu Những triệu chứng phổi giống triệu chứng bệnh lao Hình ảnh X quang phổi giống trường hỢp lao hạch Đối vối ca bệnh có sán khu trú phủ tạng khác, triệu chứng diễn biến phức tạp tùy theo phủ tạng bị ký sinh Nếu sán não, thưòng có động kinh, sán gan gây áp xe gan CHẨN ĐỐN Chẩn đốn bệnh sán phổi phần dựa vào triệu chứng lâm sàng giốhg lao khơng có vi khuẩn lao, khơng gầy sút nhanh, khơng có sơt vào buổi chiều Tuy nhiên, bệnh sán phổi kết hợp vối bệnh lao trường hỢp vậy, khó chẩn đốn lâm sàng Yếu tố dịch tễ; Bệnh nhân nằm vùng dịch tễ có cua đá có tập qn ăn tơm, cua sống chưa nấu chín Chẩn đốn xác định dựa vào kết xét nghiệm Nếu xét nghiệm đờm thấy trứng, khơng thể nhầm lẫn vối bệnh khác Trong địm cịn có tinh Charcot Leyden Nếu cần tập trung trứng, dùng phương pháp địm ly tâm Đốì vói trẻ em, thường khơng tự khạc đờm nên thấy trứng sán phân (do nuốt địm) Chẩn đốn xác định dựa thêm vào hình ảnh X quang tiến hành phản ứng miễn dịch phản ứng miễn dịch huỳnh quang IFA, miễn dịch hấp phụ gắn men ELISA có tính đặc hiệu cao ĐIỂU TRỊ Thuốc lựa chọn điều trị bệnh sán phổi cần đạt yêu cầu sau: - Hấp thu dễ qua đưịng uống - Khơng độc vật chủ - Tác dụng điều trị cao vỏi sán Trưốc việc điều trị bệnh sán phổi thường dùng số thuốc như: hexaclorroparaxylen (Cloxyl), emetin Những thuốc độc không dùng Hiện nay, praziquantel chọn thuốc điều trị sán phổi tốt Ngồi dùng triclabendasole lOmg / kg chia lần cách - có tác dụng vói sán phổi Praziquantel có biệt dược Biltricide, Distocide, Trematodicide dẫn xuất pyrazinoisoquinolin phát năm 1972, có khả điều trị nhiều bệnh giun sán với hiệu cao 204 - Cơ chê tác dụng thuốc: Praziquantel làm tăng tính thấm màng tê bào ký sinh trùng đối vỏi Ca^*, dẫn đến tăng nồng độ tê bào sán, làm vỡ tê bào ký sinh trùng chết - Tác dụng phụ thuốc; thưòng mức độ nhẹ, dễ bệnh nhân chịu Đó biểu chóng mặt, nhức đầu,ngủ gà,buồn nơn, khó chịu vùng hạ vỊ, mẩn ngứa sốt - Phác đồ điều trị: + Tổ chức Y tê thê giới sử dụng liều: Praziquantel 75 mg / kg / ngày X ngày + Phác đồ nghiên cứu điêu trị Việt Nam: Praziquantel 25 mg/kg/ngày X ngày, khỏi 68,8% Praziquantel 50 mg/kg/ngày X ngày, khỏi 75% Praziquantel 75 mg/kg/ngày X ngày, khỏi 97,4% - Cách dùng; thuốc uốhg sau ăn no chia làm lần ngày cách 4-6 giị Chơng định: khơng dùng thuốc cho phụ nữ có thai, nhiễm trùng cấp tính suy tim, gan, thận, dị ứng vối praziquantel Lưu ý: Khơng lái xe dùng thuốic thuốc gây trạng thái lơ mờ PHỊNG BỆNH Nguyên tắc phòng bệnh sán phổi giống phòng bệnh giun sán ký sinh đường ruột khác: phải quản lý phân, địm, giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, điều trị cho người bệnh, tuyên truyền giáo dục vệ sinh phòng bệnh Phòng bệnh sán phổi tôt tuyệt đối không ăn tơm, cua sống chưa nấu chín (khơng ăn gỏi tôm, gỏi cua, không ăn tôm, cua nướng) SÁN LÁ RUỘT (F a scio lo p sis b u sk i) ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU KỲ l.l Hình th ể Sán ruột dài từ 30 - 70 mm, chiều ngang từ 14 - 15 mm Hấp miệng có đường kính 510 I^m, hấp bám có đường kính từ 1,5 - mm Trứng sán ruột có kích thước lớn loại trứng giun sán ký sinh người Trứng có chiều dài 125 - 140 |Lim, chiều ngang 75 - 90 |im, mầu sẫm Trong giai đoạn phát triển ốc, từ trứng phát triển thành nhiều ấu trùng đuôi Âu trùng sán ruột dẹt giốhg hình nòng nọc, chiều dài từ 210 - 230 chiều ngang từ 120 - 150 |im Đuôi ấu trùng dài hớn thân chừng - lần Nang trùng sán ruột có đưịng kính từ 120 - 135 |j,m 205 1.2 Chu kỳ 1.2.1 VỊ tr í ký sin h Sán ruột trưởng thành sông ký sinh ruột non 1.2.2 Đ ờng x ă m n h p Sán ruột xâm nhập vào thể người cách thụ động qua đường ăn uống Ngưòi bị mắc bệnh sán ruột ăn loại thực vật sông dưối nưốc ngó sen, củ ấu có chứa nang trùng sán ruột chưa đưỢc nấu chín 1.3 Diển biến chu kỳ Sán ruột đẻ trứng nơi ký sinh ruột non Trứng theo phân bắt buộc phải rơi vào môi trường nưốc tiếp tục phát triển Sau thời gian, ấu trùng hình thành trứng Với nhiệt độ tương đối thích hỢp nưóc (27 - 32°C), sau từ - tuần lễ, ấu trùng lông phát triển hồn chỉnh trứng Âu trùng lơng phá vỏ trứng phía nắp di chuyển tự nước nhị lơng quanh thể đê xâm nhập vào số loại ốc vật chủ thích hỢp (Ốc Planorbis, Segmentino H ippeutis) Thòi gian hoạt động ấu trùng lông thường kéo dài từ - 52 giị Q khoảng thời gian này, khơng tìm vật chủ thích hợp, ấu trùng lơng bị chết Hình 45 Chu kỳ sán ruột Fasciolpopsis buski 206 Sau vào ốc, ấu trừng lông chuyển thành bào ấu khoảng tuần sau, có hàng loạt à'u trùng Âu trùng rịi ốc sống bám vào sô' thực vật sông nước (thực vật thủy sinh) tạo thành nang trùng Nang trùng sống bám vào củ loài thủy sinh Những thực vật thủy sinh có mang nang trùng thường củ ấu, ngó sen, củ niễng, bèo Bac-lop tìm thấy củ ấu có tới 200 nang trùng sán Vì vậy, vùng có củ ấu (Trapa natans Trapa bicornis) dễ có bệnh Ngưịi ăn loại củ ấu, ngó sen, củ niễng sống nên tỷ lệ mắc bệnh sán ruột thường không cao Lợn nhà thưồng cho ăn loại rau, bèo chưa nấu chín nên dễ nhiễm bệnh Nếu ngưịi lợn ăn phải thực vật có nang trùng, nang trùng vào dày Nhị có vỏ, nang trùng khơng bị dịch vị phá hủy, vào ruột - bám vào niêm mạc tá tràng; ấu trùng nang trùng thoát vỏ phát triển thành sán ruột trưởng thành Thời gian từ nang trùng xâm nhập thể đến phát triển thành sán ruột trưởng thành khoảng 90 ngày DỊCH TỂ HỌC 2.1 Yếu tố nguy nhiểm Tình hình phân bố dịch tễ sán ruột phụ thuộc vào tình hình sinh hoạt khung cảnh địa lý vùng Những vùng có nhiều hồ ao, hồ ao có nhiều thủy sinh, nha't thủy sinh lại sử dụng làm thức ăn cho người gia súc dễ có bệnh 2.2 P hân b ố bệnh sán ruột Tình hình nhiễm sán ruột tập trung chủ yếu vào vùng Đông Á Trung Á T h eo n h iề u th ố n g kp đ iê ii tr a , ổ b ệ n h c h ín h T r iin g Q tiốr T ìn h h ìn h n h iễ m bệnh cao vùng Hưđng cảng, Quảng Đông, dọc sơng bị sơng Dương Tử, tỷ lệ bệnh thay đổi từ - 10% thành phố Thượng Hải, tỷ lệ bệnh cao ỏ Ắ i Độ, Thái Lan, Malayxia, Đài Loan rải rác ổ bệnh sán ruột Việt Nam, thống kê năm 1913 Brau, Bruyant Noc thấy có tỷ lệ cao sau 1924 giảm, miền Bắc Việt Nam, bệnh gặp (Mathis Leger, 1911; Galliard Đặng Văn Ngữ, 1941) Tuj^ bệnh ỏ ngưòi gặp bệnh lợn phổ biến; Việt Nam có tới 80% lợn nhiễm sán BỆNH HỌC 3.1, Thương tổn thể bệnh học Thưòng trường hỢp nhiễm sán có thương tổn thể bệnh học rõ rệt, niêm mạc ruột non thường bị phù nề viêm Tình trạng phù nề viêm lan tới tận ruột già Niêm mạc ruột bị sùi có đám sung 207 huyết xuất huyết tưđng ứng với vỊ trí bám sán Ruột bị gicãn gây nên rơl loạn tiêu hóa Đối với trưịng hợp nhiễm sán nhiều, ruột có thê bị tác Nếu tổn thương sán có thêm bội nhiễm vi khuẩn, có thê xảy tượng viêm sưng hạch mạc tríO Ngồi thương tổn ruột nơi ký sinh sán, độc tô Sf.n tiết gây thướng tổn rối loạn chung Tồn thân bị phù rề, ngoại tâm mạc bị tràn dịch, lách có biến đổi tổ chức Bệnh nhân thường bị thiếu máu, sô lượng hồng cầu giảm, huyết cầu tô giảm Bạch cầu toan tăng lên, tới 15 - 20% Những thương tổn thể bệnh học xảy phần ^io sán gây tổn thương ỏ ruột, chiếm thức ăn, phần khác độc tố Síin tiết 3.2 Lâm sàng Bệnh sán ruột thường diễn biến làm giai đoạn: giai đoạn khởi phat, giai đoạn toàn phát giai đoạn kết thúc, giai đoạn khởi phát, bệnh nhản thường có triệu chứng nhẹ: mệt mỏi, sức khỏe giảm sút, thiếu mau nhẹ giai đoạn toàn phát, bệnh nhân thấy đau bụng kèm theo ỉa chảy Tình trạng đau bụng ỉa chảy xảy thất thường Phân lỏng, khơng có máu nhưag có nhiều chất nhầy có lẫn nhiều thức ăn khơng tiêu, ia chảy kéo dài nhiều ngày nhiều tuần lễ Đau bụng thường đau vùng hạ vị, đau kèm theo ỉa chảy xảy đau dội Bụng bị trưống, với trẻ em; sức khỏe tồn thân giảm sút nhanh chóng Nếu sán nhiễm nhiều không điểu trị, bệnh chuyến sang giai đoạn nặng với triệu chứng phù nê toàn thân, tràn dịch ỏ nhiều nội tạng, tim phổi, cổ trướng bệnh nhân chết tình trạng suy kiệt CHẨN ĐỐN Chẩn đốn lâm sàng thưịng dựa vào triệu chứng ỉa cháy, phù nê, suy nhược, tăng bạch cầu toan Chẩn đoán khẳng định dựa vào xét nghiệm phân tìm trứng - trứngsán lả ruột có hình thể kích thước dễ nhận ĐIỂU TRỊ - Hexylresorcinol: 0,4 g cho trẻ em từ - tuổi, g cho người 13 tuổi Hiện thuôc dùng - Tetrachloroetylen (Didaken): 0,1 ml/kg Ngưịi lớn tốì đa buổi sáng, uống ngày liền Hiện thuốic dùng ml.uống vào - Niclosamid, viên nén 500mg Người lốn uống vào buổi sáng lúc đói 01 gam (02 viên loại 500 mg), nhai kỹ thuốíc, uống vối nước, sau lại uốhg thêm 02 viên Trẻ em từ - tuổi uống 02 viên dưối tuci uốhg 01 viên Cần nghiền nhỏ thc, hịa tan chút sữa trẻ dễ uống 208 - Diclorophen, viên bọc đường 500 mg Người lớn uống liều 14 viên (viên 500 mg), chia làm vài lần uôrig 24 giò Trẻ em tuổi uống 01 viên - Praziquantel, viên nén 500 mg Trẻ em tuổi người lón dùng liều nhau: ’ng liều 40 mg/kg cân nặng PHÒNG BỆNH Chủ yếu không ăn loại thủy sinh không nấu chín Ngồi cần quản lý phân, khơng dùng phân bón cho trồng nước, điều trị người có bệnh Tự LƯỢNG GIÁ Trình bàv đặc điểm hình thể sán gan nhỏ, sán phổi, sán ruột Trình bày chu kỳ sán gan nhỏ Trình bày đặc điểm dịch tễ học sán gan nhỏ Trình bày chu kỳ sán phổi Trình bày đặc điểm dịch tễ học sán phổi Trình bày chu kỳ sán ruột Trình bày đặc điểm dịch tễ học sán ruột Mô tả đặc điểm bệnh học sán gan nhỏ, sán phổi, sán ruột nguyên tắc điều trị Nêu phương pháp chấn đoán xét nghiệm bệnh sán gan nhỏ, sán phổi, sán ruột nguyên tác điều trị 10 Nêu nguyên tắc biện pháp phòng, chống bệnh sán gan nhỏ, sán phổi, sán ruột 209 1.4.1 Các h ìn h thứ c k h u ế c h tán - Khuếch tán chủ động Là hình thức khuếch tán đơn giản Bản thân ký sinh trùng tự di chuyển muỗi bay, chấy rận bị Cách lan tràn nói chung hạn chế phạm vi hẹp Vì cần ý nhiều đến hình thức khuếch tán thụ động ký sinh trùng - Khuếch tán thụ động Sự khuếch tán thể qua nhiều phường thức: + Gió làm muỗi bay xa hơn, nưỏc lũ trôi bọ gậy muỗi sốt rét từ miền rừng núi đồng + Nhò phương tiện giao thông vận tải thuyền, bè, xe lửa, máy bay mà loại muỗi, rệp, ve di chuyển từ địa phương đến địa phương khác 1.4.2 Đ iều kiên tru yền b ên h củ a ký sin h tr ù n g Ký sinh trùng đưỢc khuếch tán chưa đủ khả để gây bệnh lan tràn, mà chúng cần có điều kiện thích hỢp để phát triển, sinh sản tồn Các điều kiện là: - Điểu kiện vật chủ Ký sinh trùng cần có vật chủ đầy đủ thích hỢp khơng chúng bị tiêu diệt + Bệnh sốt rét muốn lưu hành địa phương địa phương phải có bệnh nhân sốt rét để dự trữ ký sinh trùng cho muỗi đốt, phải có muỗi có khả truyền bệnh sốt rét (muỗi Anopheles) đê đem ký sinh trùng từ ngưịi bệnh sang người lành Nếu khơng có bệnh nhân sốt rét phải có niũi maiig sãn Ihoa trung từ nơi khác + Bệnh giun khơng có khả lan truyền khơng có muỗi có khả truyền ấu trùng giun (Muỗi Mansonia annulifera, Culex quinquefasciatus ) - Điều kiện khí hậu địa lý Khí hậu địa lý có ảnh hưởng rõ rệt đến bệnh ký sinh trùng Nhiệt độ 16°c kéo dài ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum không phát triển muỗi, ký sinh trùng sơ't rét Plasmodium vivax phát triển muỗi Nói chung, khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới thích hỢp cho tồn ký sinh trùng - Điều kiện sinh hoạt cộng đồng Điều kiện sông tập quán vệ sinh cộng đồng yếu tố vô quan trọng lan tràn bệnh truyền nhiễm có bệnh ký sinh trùng Ăn uống thiếu thốn, nđi chật chội, chen chúc, tinh thần bị căng thẳng, trì nhiều tập qn khơng hỢp vệ sinh yếu tô' thuận lợi cho dịch bệnh ký sinh trùng phát triển Ngưòi mắc bệnh giun 317 đũa, giun tóc, giun móc/mỏ tập quán sử dụng phân tươi canh tác Người mắc bệnh sán gan, sán phổi có tập quán ăn gỏi cá ăn cua nướng 1.5 Đường xâm nhập Ký sinh trùng xâm nhập vào thể vật chủ qua đường: - Đường tiêu hóa: hầu hết bệnh giun sán (giun đũa, giun tóc, sán dâ}', sán ), đơn bào đường ruột (amip, trùng lông, trùng roi Giardia lamblia ) xâm nhập vào thể qua đường - Qua da: muỗi truyền sốt rét, giun chỉ, viêm não Âu trùng giun móc/mỏ xuyên qua da - Qua đường hô hấp; số loại vi nấm - Qua đưòng sinh dục: trùng roi đường sinh dục - tiết niệu T vaginalis - Qua thai: bệnh Toxoplasma gondii sốt rét bẩm sinh 1.6 Đ ặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng Do hầu hết mầm bệnh ký sinh trùng có khả lây lan nên bệnh ký sinh trùng phát thành dịch Dịch vi khuẩn, virus thường bộc phát, lan nhanh mau tàn Dịch ký sinh trùng thường diễn từ từ kéo dài Tại vùng nội dịch, yếu tố ký sinh trùng, thịi tiết, khí hậu, mơi trưịng ngưịi cho phép khép kín chu kỳ phát triển, nên ký sinh trùng tồn vơ tận, song song vói ngưịi CÁC YỂU TỐ NGUY c , YẾU T ố THUẬN LỢI c h o k ý s i n h t r ù n g v BỆNH KÝ SINH TRÙNG PHÁT TRIÊN VIỆT NAM Các bệnh ký sinh trùng có liên quan mật thiết đến yếu tố tự nhién va xã hội Nếu yếu tô^ phơi nhiễm phát triển làm cho ngưòi tàng tiếp xúc vói mầm bệnh, tăng nguy nhiễm bệnh tỷ lệ bệnh tăng Trong phạm vi trình bày yếu tơ dịch tễ học ký sinh trùng phạm vi vĩ mô, phạm vi chung nưốc khu vực, không thê sâu cho loại cộng đồng 2.1 Yếu tô môi trường tự nhiên Có thể nói mơi trường tự nhiên nước ta thuận lợi cho ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng phát triển, v ề khía cạnh địa lý tuý người ta cho bệnh ký sinh trùng bệnh xứ nhiệt đối cận nhiệt đới, nhất, nưóc nhiệt đâi chậm phát triển phát triển nước ta 2.1.1 N ắ n g n ón g Nhiều loại ký sinh trùng chu kỳ phát triển có giai đoạn ngoại cảiih loại giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc/ mỏ) Nhiệt độ thuận lợi cho mầm bệnh loại phát triển ngoại cảnh từ 25 - 35”c 318 2.1.2 Ầm độ Âm độ thích hỢp cho số loại mầm bệnh ký sinh trùng (trứng giun, sán ) phát triển ngoại cảnh khoảng 70 - 80% 2.1.3 Mưa Rất nhiều loại ký sinh trùng mầm bệnh ký sinh trùng cần có giai đoạn phát triển mơi trường nước ấu trùng muỗi (bọ gậy, quăng) Vì vậy, bệnh sơ"t rét muỗi truyền thưịng có liên quan chặt chẽ với mùa mưa Các loại sán sán gan, sán ruột, sán phổi ấu trùng nang sán phải phát triển môi trường nước (trong cá, ốc, tôm, cua, thực vật thuỷ sinh ) Ngồi ra, cịn có nhiều mầm bệnh ký sinh trùng từ phân qua nước, từ míớc làm nhiễm thực phẩm vào ngưịi (ký sinh trùng đường tiêu hóa) Nói chung, Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đói, nóng, ẩm, mưa khắp vùng Điều kiện môi trưồng tự nhiên quanh năm thuận lợi cho mầm bệnh ký sinh trùng phát triển Nắng ẩm nhiều ruồi, muỗi, trùng nhiều Nóng nhiều mầm bệnh ký sinh trùng phát triển trùng nhanh (Tcý sinh trùng sốt rét giai đoạn muỗu Nước ta khơng có tuyết, khơng có mùa làm mầm bệnh tự nhiên Xứ nóng lại dễ tạo thói quen ăn rau sống, uống nước lã, ng nước có đá lạnh Xứ nóng lại thường mặc hở da nhiều nên nguy nhiễm ký sinh trùng cao Tuy nhiên mặt địa lý, biết tận dụng sức nóng tia mặt trời có thê diệt hạn chê phát triển số mầm bệnh ký sinh trùng vi khuẩn 2.1.4 Đ ịa hình, khu hệ rừng, t h ổ nhưỡng Đã có phân ngành Ký sinh trùng địa lý chuyên nghiên cứu yếu tô" địa lý bệnh ký sinh trùng Một số bệnh ký sinh trùng liên quan mật thiết vói dịa lý Như rừng núi thi nhiều sốt rét Khơng có mưa thi khơng có nưóc, khơng có nưóc khơng có muỗi, khơng có muỗi khơng có dịch sị't rét Có nhiều ao hồ dễ bị bệnh sán gan Vùng đất pha cát, đất bãi dễ nhiễm giun móc/mỏ Vùng nước lợ ven biển có khả có dịch sốt rét ven biển Độ mịn, pH, thành phần độ ẩm đất ảnh hưởng đến có mặt loại ký sinh trùng ỏ nơi đố Nói chung địa hình nưóc ta phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, sơng ngịi, hồ ao Các vùng rừng núi, trung du, đồng ven biển lại xen kẽ vói nên thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng phát triển 2.1.5 K h u hệ d ộ n g v ậ t Sự có mặt mật độ sô loại động vật vật chủ trung gian truyền bệnh ký sinh trùng vùng (muỗi truyền bệnh sơ"t rét, ve truyền bệnh viêm não, bọ chét truyền bệnh dịch hạch ) có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng ỏ vùng 319 2.2 Các yếu tố xã hội 2.2.1 K in h t ế p h t triển Không phải vơ cớ mà có người nói “Bệnh ký sinh trùng bệnh xứ nghèo, người nghèo” Nghèo đói thường diểu kiện ăn ỏ, vệ sinh, phịng bệnh cịn thấp kém, hồn cảnh vậv việc nhiễm bệnh ký sinh trùng điều dề xảy 2.2.2 Văn hóa, d â n tr í th ấ p Thường cộng đồng có trình độ dân trí thấp, học, mù chữ tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao cộng đồng khác hiểu biết không hiểu biết vê nguyên nhân nhiễm bệnh, tác hại bệnh cách phòng bệnh Mặt khác, nhiều nguyên nhân sơVig, lợi nhuận nên ý thức phận khơng nhỏ người sản xuất, ngưịi chế biến thực phẩm, ngưịi bn bán thực phẩm vơ tình chủ yếu cơ^ý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, làm lây truyền số bệnh ký sinh trùng cộng đồng qua đường 2.2.3 Thiếu lu ậ t p h p th i h n h lu ậ t vệ sin h an to n th ự c p h ẩ m k h ô n g n g h iêm Nói chung tình trạng nước ta tồn lỏn Việc giết mổ’ bừa bãi, không kiểm tra sát sinh, không tra kiếm tra nghiêm khác vệ sinh thực phẩm cách rộng rãi thường xuyên đă làm trôi trêa thị trường thịt lợn có ấu trùng sán (thịt lợn gạo) thịt bị có ấu trùng sán nguyên nhân reo rắc mầm bệnh sán dây lợn, sán dây bị 2.2.4 Xã hội k h n g ổn d ịn h Một xã hội không ổn định, chiến tranh liên miên, nội chiến kéo dài tạo điều kiện làm tăng bệnh ký sinh trùng Như chiến tranh bệnh sốt rét nặng khó phịng chông, bệnh nấm, ghẻ cving nhiều 2.2.5 T hảm hoa Thảm họa thiên nhiên hay người có ảnh hưởng tới phân bố ký sinh trùng nguy nhiễm bệnh ký sinh trùng Nước lũ có thê trơi bọ gậy muỗi sô't rét từ miền rừng núi đồng Sô't phát ban chấy, rận hay xảy thành dịch thời kỳ chiến tranh Sau động đất, sóng thần, lủ lụt làm cho sơ bệnh ký sinh trùng phát triển 2.3 Tập quán canh tác Các tập quán canh tác, tập quán vệ sinh ăn ng tập qn sinh hoạt có ảnh hưởng tối tình hình bệnh ký sinh trùng Tập quán dùng phân tươi canh tác 320 Đa sô mầm bệnh ký sinh trùng có phân (giun, sán, đơn bào, nấm ) tập quán dùng phân tươi (hoặc phân chưa đưỢc xử lý tốt) để tưới bón trồng nguyên nhân quan trọng làm lây lan bệnh ký sinh trùng Rất tiếc tập quán phổ biến nhiều cộng đồng toàn quốc, từ miền đồng đến vùng trung du, rừng núi Đặc biệt vùng trồng rau, vùng “vành đai rau xanh” đô thị - thành phố, vùng trồng màu - Tập quán nuôi cá phân tươi Nhiều cộng đồng tập quán nuôi cá phân tươi Tập quán nguy hiểm cộng đồng có nhiều ngưịi bị bệnh sán gan ăn gỏi cá Như vơ hình chung chủ động làm phát tán bệnh 2.4 Tập quán ăn uống, ch ế biến, bảo quản thực phẩm không hỢp vệ sinh 2.4.1 T ập q u n ă n g ỏ i cá, gỏ i tôm, cu a nướng Tập quán phổ biến nhiều cộng đồng, miền núi nơng thơn, bệnh sán gan sán phổi gây nhiều tác hại cho nhiều người, nhiều cộng đồng Cho đến phát 40 tỉnh có ổ dịch lưu hành sán gan sán phổi, có thơn xóm tỷ lệ nhiễm sán gan cao (trên 30%) 2.4.2 T ập q u n ăn th ịt tái, th ịt sống, ăn nem ch u a, nem ch o (thực c h ấ t th ịt sống) Tập quán phổ biến khắp nưổc ta, từ nông thôn đến thành thị, từ rniền núi đến đồng Tập quán dễ gây nhiễm bệnh sán dây, giun xoắn Có cộng đồng tỷ lệ bệnh ấu trùng sán dây lợn cao, gây bệnh hiểm nghèo, khó chữa (Bắc Ninh) 2.4.3 T ập q u n u ống nước lă, nước ch a đ u n sôi Rất nhiều mầm bệnh ký sinh trùng vi khuẩn có nước Vì vậy, nước khơng mà lại uốing khơng đun sôi nguyên nhân gây nhiễm nhiều bệnh ký sinh trùng (giun, sán, đơn bào ) 2.4.4 T ập q u n ăn u số n g Do người nơng dân cịn tập qn sử dụng phân tươi canh tác nôn hầu hết loại rau, đặc biệt loại rau để ăn sống tưối bón bàng phân tươi, rau bị ô nhiễm nhiều loại mầm bệnh ký sinh trùng (trứng giun, sán, bào nang amip ) Tập quán ăn rau sốhg có nhà nước, số ăn khơng thể thiếu rau sống, lại xứ nhiệt đối nên nhu cầu thói quen ăn rau sống cao Vì rau sống nguồn truyền nhiễm nhiều bệnh gây nên ký sinh trùng vi khuẩn Rất tiếc xứ nhiệt đới nước ta rau đế ăn sống lại gần 321 chưa có Nhố hóa chất thường sử dụng để làm rau ăn sống thuốc tím, nước muối làm mầm bệnh ký sinh trùng 2.4.5 Tập q u n sin h h o t - Tập quán ngủ nương, ngủ rẫv, du canh, du cư Những cộng đồng dân tộc thiểu sô có tập quán làm cho người táng nguy tiếp xúc với muỗi truyền bệnh, đặc biệt muỗi truyền bệnh sốt rét, làm tăng tỷ lệ sôt rét dịch sôt rét - Tập quán nuôi gia súc thả rông Nhiều vùng, cộng đồng dân tộc thiểu số thường có thói quen ni gia súc (lợn) thả rơng, ngưịi lại phóng uế bừa bãi, gia súc ăn phải phân người đất bị ô nhiễm mầm bệnh làm cho gia súc bị bệnh (ấu trùng sán dây lợn / lợn gạo ) Nếu người ăn thịt ỈỢn gạo mà chưa nấu chín bị bệnh sán dây lợn trưởng thành vòng luẩn quẩn làm cho bệnh từ gia súc sang người ngược lại 2.5 Yếu tơ' nghể nghiệp Một số nghề có nguy cao nhiễm bệnh ký sinh trùng, như: - Nghề làm nông nghiệp dễ nhiễm loại ký sinh trùng đường tiêu hóa (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ) - Thợ sơn tràng, thợ rừng, cơng nhân khai thác mỏ vùng rừng núi., dễ nhiễm bệnh sôt rét - Thợ làm đồ gôVn dễ nhiễm giun sán truyền qua đất giun móc / mỏ - Công nhân công ty vệ sinh dễ nhiễm ký sinh trùng đưịng tiêu hóa (giun đua, giun tóc, giun móc/mỏ ) - Cơng nhân làm xưởng dệt, lò than dễ nhiễm bệnh nấm phổi, nấm nội tạng - Nơng dân trồng lúa nước có nguy sơ nhiễm bệnh sán máng vịt - Khơng biết có phải nghê' không tỷ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis nấm men âm đạo gái mại dâm cao hẳn 2.6 Một sơ thói quen de làm nhiễm bệnh ký sinh trùng Một số thói quen khơng hỢp vệ sinh tạo nguy nhiễm bệnh cao Các thói quen có hàng trăm năm cịn tồn tại, thav đổi hành vi, thay đổi thói quen việc khó, địi hỏi phải có thời gian - Thói quen khơng rửa tay sạu đại tiện, phổ biến nông thôn thành thị dễ bị nhiễm bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa Thói quen khơng rửa tay trưốc chế biến thực phẩm dễ làm lây lan mầm bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa 322 - Trẻ em mặc quần không đũng, dễ mắc giun kim - Thói quen chân đất, dễ nhiễm giun móc / mỏ - Trẻ có thói quen mút tay dễ nhiễm giun kim giun khác - Thói quen khơng cắt ngắn móng tay dễ nhiễm giun sán trẻ em - Thói quen khơng ngủ màn, thói quen làm nhà gần suối, thói quen làm nhà heo hút hẻo lánh làm bệnh sốt rét có nguy nặng thêm - Thói quen chê biến thực phẩm tùy tiện khơng vệ sinh chặt chẽ phổ biến gia đình, hầu hết nơi ăn uống cơng cộng, làm tăng nguy nhiễm bệnh ký sinh trùng đưịng tiêu hóa - Thói quen bảo quản thực phẩm tùy tiện, không lồng bàn, không chạn chống ruồi, nhặng dễ làm ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng vào thực phẩm ruồi nhặng, gió, bụi 2.7 Các yếu tố khác 2.7.1 Tuổi Nói chung lứa tuổi có khả mắc bệnh ký sinh trùng Tuy nhiên, tuỳ theo đường xâm nhập loại ký sinh trùng mà bệnh phổ biến khác theo lứa tuổi Bệnh giun đũa hay gặp lứa tuổi trẻ em, bệnh giun móc/mỏ phổ biến lứa tuổi người lốn 2.7.2 Giới Khơng có khác biệt khả nhiễm bệnh ký sinh trùng nam nữ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện tiếp xúc vối mầm bệnh, sinh thái loại ký sinh trùng mà bệnh có tỷ lệ cao ỏnam nữ (bệnh giun móc/mỏ gặp nữ nhiều, bệnh Trichomonas vaginalis chủ yếu gặp nữ, gặp nam) 2.7.3 T ình tr n g m iễn d ịc h Những người suy giảm miễn dịch (người nghiện ma tuý, nhiễm HIV/AIDS ) dễ nhiễm ký sinh trùng vi nấm (Toxplasma gondii, Isospora, nắm Aspergillus ), trường hỢp nhiễm trùng hội 2.7.4 Vệ s in h m ôi trư ờng Do tập quán phóng uế bừa bãi, sử dụng phân tươi canh tác nên nói chung nưốc ta mơi trường bị ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng, đặc biệt bệnh giun sán, đdn bào đưịng tiêu hóa Chính mà ln bị tiếp xúc với mầm bệnh, yếu tố nguy cd làm cho khả nhiễm bệnh tỷ lệ bệnh ký sinh trùng ỏ nước ta tương đối cao 323 2.7.5 D i biến đ ộ n g d â n s ố Hiện vấn đề di biến động dân sô' việc khai thác vàng, đá quý, trầm hương mối lo ngại đối vài dịch bệnh nói chung ký sinh trùng nói riêng Tại nơi điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, không đảm bảo vệ sinh, môi trường lại bị ô nhiễm nên dễ mắc bệnh ký sinh trùng đặc biệt bệnh sốt rét Di dân tự nguy cđ cao NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SĨNH TRỪNG - Tiến hành quy mô rộng lốn Phần lón bệnh ký sinh trùng bệnh phơ’ biến, nhiều rigưịi mắc lại dễ lây lan đặc biệt có khả gây thành dịch, ảnh hưởng tói sức khỏe cộng đồng nên cần phải có kê hoạch phịng chống quy mơ rộng lớn - Có trọng tâm, trọng điểm Có nhiều bệnh ký sinh trùng truyền hóặc gây (sốt rét, sốt xuât huyết, dịch hạch, giun đũa, giun móc/mỏ, sán gan, sán phổi, amip ) nên phịng chống đồng loạt Vì vậy, cần phải ưu tiên bệnh gây nhiều tác hại đến sức khỏe cho số đơng ngưịi tùy theo giai đoạn, vùng, tùy theo khả khống chê vối điều kiện vật chất, kỹ thuật cho phép để phịng chống có hiệu Ví dụ nước ta giai đoạn nay, phòng chống bệnh ký sinh trùng trọng tâm, trọng điểm sôt rét vùng sỗt rét ỉưu hành nặng, bệnh giun sán truyền qua thực phẩm - Xã hội hóa việc phịng chơng ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Hầu hết bệnh ký sinh trùng những bệnh mang tính chất xã hội, số người có nguy nhiễm bệnh tới hàng chục triệu người, chí nửa số dân nưóc (bệnh sốt rét, giun đũa, giun tóc ) Do cân phải huy động tham gia rnọi người, cộng đồng ban, ngành liên quan - Gắn liền với chăm sóc sức khỏe ban đầu Bệnh ký sinh trùng thường bệnh dễ lây lan, số bệnh có khả bùng phát thành dịch cách nhanh chóng, diện rộng ảnh hưởng lốn tối sức khỏe chí dẫn đến tử vong Do vậy, việc phát bệnh sốm, điều trị tuyến sở quan trọng - Phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật dân trí Bệnh tật nói chung, đặc biệt bệnh ký sinh trùng ln gắn liền với nghèo đói lạc hậu Vì việc phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật dân trí cần thiết Những cộng đồng dân trí thấp, cộng đồng nghèo khó khăn dễ có nguy nhiễm ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng (sốt rét, giun sán )- Một sô bệnh ký sinh trùng giảm dần sở địi sơng kinh tế, văn hóa, xã hội dân trí ngày nâng cao (các bệnh giun sán truyền qua đất, giun bạch huyết ) 324 - Truyền thông giáo dục sức khỏe Muốn huy động người, cộng đồng tham gia vào cơng tác phịng chơng ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng phải làm cho ngưồi, cộng đồng hiểu rõ ý nghĩa, tác dụng việc phịng chống Vì vậy, truyền thông giáo dục sức khỏe cho người việc làm cần thiết vô quan trọng Nó nhiều yếu tơ" định thành cơng cơng tác phịng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng - Tiến hành lâu dài vói kế hoạch nối tiếp Bệnh ký sinh trùng nói chung có đặc điểm kéo dài dễ tái nhiễm nên cơng tác phịng chơng cần phải tiến hành lâu dài vói kế hoạch nối tiếp CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH PHỊNG CHỐNG KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG - Giải vấn đề phân Rất nhiều mầm bệnh ký sinh trùng đào thải qua phân (trứng giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, bào nang amip, bào nang Giardia, trứng sán gan nhỏ )- Vì khơng nên sử dụng phân tưới trồng trọt chăn nuôi nguồn nhiễm bệnh quan trọng cộng đồng Khuyên cáo gia đình, cộng đồng nên sử dụng hố xí tự hoại, đảm bảo diệt mầm bệnh giun, sán - Cung cấp nưóc Cung cấp nước đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm để không làm laii tràn mầm bệnh ký sinh trùng truyền qua đường tiêu hóa, kể T vaginalis Bên cạnh việc cung cấp nước cần ý tối việc xử lý uưúc thải dể tránh ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ngoại cảnh - Phịng chống trùng tiết túc Một số trùng tiết túc đốt ngưịi truyền bệnh cho người (muỗi truyền sốt rét, giun chỉ; bọ chét truyền dịch hạch ) cần phải phịng chống côn trùng tiết túc đổt biện pháp xua, diệt - Kiểm tra sát sinh Việc kiểm tra sát sinh khơng phịng đưỢc bệnh ký sinh trùng ăn phải thịt gia súc có chứa mầm bệnh (bệnh sán dây lợn, sán dây bò, giun xoắn ) mà phòng bệnh vi khuẩn virus - Vệ sinh an toàn thực phẩm Rất nhiều bệnh ký sinh trùng có khả lây nhiễm qua thực phẩm (trứng giun sán rau, ấu trùng sán dây thịt, nang trùng sán cá, tôm cua ) Do an tồn vệ sinh thực phẩm góp phần quan trọng cơng tác phịng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng 325 326 - Nâng cao địi sơng dân trí Địi sống kinh tế hiểu biết ngưòi dân giúp họ ln có ý thiíc phịng bệnh có hiệu Những cộng đồng có dân trí thấp, mê tín dị đoan cộng đồng có tỷ lệ sốt rét cao - Vệ sinh cá nhân Àn sạch, sạch, uống biện pháp phịng chốhg bệnh nói chung bệnh ký sinh trùng nói riêng - Truyền thơng giáo dục sức khỏe Truyền thơng giáo dục sức khỏe cho ngưịi nhằm mục đích làm thay đổi thói quen, hành vi không hỢp vệ sinh, dễ làm nhiễm ký sinh trùng Ngồi ra, việc truyền thơng giáo dục sức khỏe cịn làm cho người hiểu nguyên nhân nhiễm bệnh, tác hại bệnh, cách phòng bệnh Quan trọng họ tự giác tham gia phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng tìm cách phịng bệnh cho thân, cho gia đình, cho cộng đồng cách hiệu Cần ý truyền thông giáo dục cho đối tượng học sinh trưịng phổ thơng cho đối tượng có nguy cao - Giải vấn đề vệ sinh mơi trường Vệ sinh mơi trưịng tốt đảm bảo môi trường sạch, không bị ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng, khơng có điều kiện cho loại trùng tiết túc truyền bệnh phát triển làm hạn chế giảm khả nhiễm bệnh - Huy động tham gia cộng đồng toàn xã hội/xã hội hóa việc phịng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Hầu íiết bệnh ký sinh trùng bệnh phổ biến, dễ lây lan, dễ tái nhiễm có khả phát dịch Do đó, muốn phịng chơng ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng có hiệu cần phải huy động tham gia cộng đồng toàn xã hội - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Sự phát triển khoa học kỹ thuật nói chung y học nói riêng đẩy lùi bệnh tật có bệnh ký sinh trùng Ngày nhò tiến y học có nhiều loại thuốc để điều trị bệnh ký sinh trùng, nhiều loại hóa chất mỏi diệt trùng truyền bệnh Tuy nhiên cần đẩy mạnh nghiên cứu dự phòng, điều trị hàng loạt cho vùng, đối tượng có nguy cao Đặc biệt nghiên cứu vaccin phòng bệnh 327 Tự LƯỢNG GIÁ Trình bày khu hệ ký sinh trùng ỏ Việt Nam Mơ tả nguồn chứa ký sinh trùng Trình bày tình hình ký sinh trùng Việt Nam Nêu điều kiện lan tràn, khuyếch tán bệnh ký sinh trùng Nêu đường xâm nhập ký sinh trùng vào thể Trình bày yếu tô"tự nhiên dịch tễ học ký sinh trùng Việt Nam Trình bày liên quan khu hệ động nhiễm ký sinh trùng Việt Nam Trình bày liên quan tập quán canh tác, chăn nuôi nhiễm ký sinh trùng Việt Nam Trình bày yếu tố tập quán sinh hoạt, ăn uống dịch tễ học ký sinh trùng Việt Nam 10 Trình bày yếu tố xã hội dịch tễ học ký sinh trùng Việt Nam 11 Trình bày yếu tơ' nghề nghiệp dịch tễ học ký sinh trùng Việt Nani 12 Trình bàv sơ thói quen dễ làm nhiễm ký sinh trùng 13 Nêu nguyên tắc phòng chống ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Việt Nam 14 Mô tả biện pháp chủ yếu phòng chốhg ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng Việt Nam 328 TÀI LIỆU THAM KHÀO CHÍNH ■ Tiéng Việt ] Trần Vữửi Hiển - Ký sinh học - Trường Đại học Y DưỢc TP Hồ Chí Minh, 1991 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Ngô Hùng Dũng, Lê Thị Xuân Ký sữứi trùng y học Nhà xuất Đà Nẵng, 1999 Vũ Thị Phan - Dịch tễ học bệnh sốt rét phòng chốhg sốt rét Việt Nam - NXB Y học, 1996 Phạm Song - Lâm sàng điểu trị sốt rét - NXB Y học, 1994 õ Nguyễn Thị Mũứi Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Hồng Tân Dểin, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Liên - Ký súứi trùng y học - NXB Y học 1998 Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hồng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phan Thị Hương Lãên - Ký sinh trùng y h ọ c - ^ B Y học 2001 Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Điiứi Văn Bền - Quyển I, II, III: Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng ỏ ngưòi - NXB Y học 1973 - 1974 Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hồng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Hoàng Tân Dân - Bài giảng ký sinh trùng y học - NXB Y học, 1986 Tiêig nước Ann OFel: Parasitologie Mycologie - Maladia Parasitaừe et Fongiques A ssociation Franraisp dps profpRspurs dp ParaRÌtologÌP - p pdition 1992 E ditions, c et R - Paris France 10 Comte d experts de L OMS - L amibiase OMSser Rapp Technique 1964, No 421 11 Dept.Microbiology - Lectures of Medical Microbiology 1994 - University of California, Dav Medical School - USA 12 Deschiens R: L amibiase et amibe dysenterique - Monographie de 1Institut Pasteur Paris 1965, Masson ed 13 Golvan Y.J Elementsde Parasitologic medicale - e Edition - Flammarion Medicine - Sciences 1974, 599 14 Golvan Y.J Elementsde Parasitologie medicale - e Edition 1983 Flammarion Medicine - Sciences, Paris, France 15 Kenneth s Waarien, Adel A.F.Mahmoud - Tropical and Geographical Medicine (Second edition) - MEGRAU - INFORMATION SERVICES COMPANY 1990 - 1159 329 16 Lawrence R.Ash, Thomas c, Orihel - Parasites A guide to laboratory Procedures and Identification - e Edition, 1994.ASCP press - Chicago, USA 17 Mackell, Voge, John; Medical Parasitology - th Edition 1994 - Stanford University School of Medicine - California, USA 18 Manson PEC - Bahr and F.I.C Apted - Mansons tropical diseases Bailliere tmdall - 1984 19 Mai'c gentilini - medicine tropical, 1992 - Medicine - Sciences Flammarion Paris, France 20 Marc gentilini, Bernard Duflo - Amibiaseb Medicine tropical eme Edition, 141 - 151, Flammarion Medicine - Sciences, 1986 21 Michael Katz, Dickson D Despommier, Robert W.Gwads Parasitic diseases Spinger - Verla of New York, Heidelberg Berlin 1984 22 Patrice Bouree Dictionnaire de Parasirology - Elipses Paris, France 23 Richard c.Tilton, Raymond w Ryan Pretest Microbiology - th Edition, 1993, Me Graw - Hill, Inc - San - Francisco, Cliornia, USA 24 Zcgrajski B, K.Kuzmov, VI, Boyadzhiev, R Todoiov Tropicheska Meditsina ■ Meditsina, Fizkeltua - Sofia 1980, 450 330 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC KÝ SINH TRÙNG Sách đào tạo bác s ĩ đa khoa Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: BS NGUYỄN \N Sửa in: NGUYÊN LAN Trình bày bia: CHU HÙNG Kỹ thuật vi tính: NGUYÊN THỊ ÂN In 1000 cuốn, khổ 19 X 27cm Xưởng in Nhả xuất Y học Sô' đăng ký kế hoạch xuất bản: 22 - 2007/CXB/52 - 151/YH In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2007 ... ruột trở thành ấu trùng Các ấu trùng sán theo hệ bạch mạch xuyên lốp tổ chức đế đến ký sinh vân lớn Ấu trùng sán lợn thưòng hay ký sinh hoành, lưỡi ỈỢn Ngồi ấu trùng sán lợn ký sinh tối tất vân... loạt à'u trùng Âu trùng rịi ốc sống bám vào sô' thực vật sông nước (thực vật thủy sinh) tạo thành nang trùng Nang trùng sống bám vào củ loài thủy sinh Những thực vật thủy sinh có mang nang trùng. .. thông tim mạch, cd quan tạo máu, hệ thốhg thần kinh tuyến nội, ngoại tiết Bản thân ký sinh trùng gây tác hại giới đáng kể: gây đau bụng, đau chủ yếu vùng hồi tràng, giống cdn đau ruột thừa Cơ thể

Ngày đăng: 12/08/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w