1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vi sinh vật y học sách đào tạo bác sỹ đa khoa

131 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 31,97 MB

Nội dung

Bộ Y tẻ xin chân th à n h cảm ơn các N hà giáo, các chuyên gia của trưòng đădànn :ihiều công sức hoàn thàỉứi cuốn sách này, cảm ơn ỊPGS.TS.. 118 Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh ỏ n

Trang 2

Bộ Y TẾ

VI SINH VẬT Y HỌC

sAch ĐAO tạo BAC si đa khoa

Mã s ố : Đ.01.Y.07 Chủ bíồn: GS.TS LÊ HUY CHÍNH

(T ái bản làn th ứ nhất)

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

HÀ NỘI-2013

Trang 3

G S T S Lê Huy Chinh

PGS.TS Đinh Hữu Dung

Trang 4

LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện m ột sô điều của L u ậ t Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y

tê đ i b an h à n h chương trin h k h u n g đào tạo BS đa khoa Bộ Y tê tổ chức biên soạr tà i liệu dạv - học các môn cơ sở, chuyên môn và cơ b ản chuyên n g à n h theo chvíơng trìn h tr ê n n h ằ m từ ng bước xây dựng bộ sách ch u ẩ n trong công tác đào tạo nhân lực y tế,

Sách Vi sinh vật y học đưỢc biên soạn d ự a trên chương trìn h giáo dục của Trường Đại học Y H à Nội trên cơ sở chương tr ìn h k h u n g đã được phê duyệt Sách được các n h à giáo giàu kinh nghiệm và tâm h u y ế t vối công tác đào tạo biên soạn th(*c phương châm: kiến thức cơ bản hệ thông, nội d u n g chính xác, khoa học; cập nhậ: các tiến bộ khoa học, kỹ th u ậ t hiện đại và thực tiễn Việt Nam

Sách vi sinh v ật y học đã được Hội đồng ch u y ên môn th ẩ m định sách và tùi liệu dạy • học chuyên n g àn h bác sĩ đa khoa của Bộ Y t ế th a m định vào năm

2006 Bộ Y tê b an h à n h là tài liệu dạy - học đ ạt c h u ẩ n chuyên môn của N gành Y

t ế trong giai đoạn 2006 - 2010 T rong quá tr ìn h sứ d ụ n g sách phải được chỉnh

lý, bổ sung và cặp nhật

Bộ Y tẻ xin chân th à n h cảm ơn các N hà giáo, các chuyên gia của trưòng đădànn :ihiều công sức hoàn thàỉứi cuốn sách này, cảm ơn ỊPGS.TS Hoàng Ngọc Hiến,

TS T rầ n V ăn Bình đ ã đọc, p h ả n biện đố cuôn oách được hoàn chỉnh kip thời

p hụ: vụ cho công tác đào lạo n h â n lực y tế

Lần đầu x u ất bản, chủng tôi mong n h ậ n đưỢc ý kiến đóng góp củ a đồng ngh:ệp, các bạn sinh viên và các độc giả đế lần x u ấ t b ản sau được hoàn th iện hơn

vụ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

BÔ Y T Ế

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trường đại học Y Hà Nội đă xây dựng Chương tr in h đào tạo mối ■ đào tạo bác sĩ đ a khoa theo hưóng cộng đồng Chưdng t r ìn h này đă được Bộ Y t ế thông quíi C h ú n g tôi biên soạn cuốn “Vi sinh v ật Y học” n h ằ m phục vụ cho Chương

tr in h đó Sách được viết theo mục tiêu, n h ằm giúp cho người học n ắm b ắt những kiên thức cơ bản m ột cách dễ dàng hơn

C ùng với n h ữ n g tiến bộ vượt bậc củ a Vi sin h v ật học, tro n g thòi gian gần

đáy, Vi sin h Y học cũng đ ạt được n h ữ n g th à n h tự u to lớn; vì vậy, tro n g cuôVi Bài

g io n g Vi sin h Y học x u ấ t bàn lần này, chúng tôi đ ã cô' gắng chọn lọc nhữ n g nội

d u n g cd bản và mới của Vi sinh Y học hiện đại và thực tê Việt Nam

Cuốn sách n ày phục v ụ chủ yếu cho sinh viên các trường đại học Y Tuy vậy, ngoài nh ữ n g kiến thức cơ bản, cần th iế t cho m ột bác sĩ đa khoa; p h ầ n

ch u y ê n để các vi sinh v ật gây bệnh, nh ữ n g vi sin h v ật mới x u ấ t hiện, gây nên

n h ữ n g dịch bệnh tr ầ m trọng; th u h ú t sự q u an tâ m của cả t h ế giói (SARS, cúm gia cầm, Ebola ) cũng đã được đưa vào sách x u ấ t bản lần này Vì vậy, cuốn sách n ày cũng có th ế là tài liệu th am khảo có ích cho các cán bộ y t ế và học viên

sa u đại học, Cuốn sách gồm 3 p h ẩ n chính:

1 Đại cương Vi sinh Y học

2 Một số vi k h u ẩ n gây bệnh thường gập

3 Một sô v iru s gây bệnh thưòng gặp

Tuy vậv, cuôn sách này vân không tr á n h khói n h ủ n g th iêu sót Cuốn sách này đã được trư ờng Đại học Y Hà Nội và Bộ Y tê nghiệm th u , vì t h ế sách này dược d ù n g cho oác Trường đại học Y tro n g cả nước C húng tôi ch án th à n h mong

vù tr â n trọng cảm ờn các ý kiến đóng góp xây d ự n g cùa các b ạn đồng nghiệp và sinh viên

CHỦ BIÊN

GS TS Lẽ Huy Chính

C h ú n h i ệ m B ộ m ô n Vi s i n h v ậ t , T r ư ờ n g d ạ i h ọ c Y H à N ội

Trang 6

MỤC LỤC »

líời giới thiệu .3

l>òi nói đầu 5

P h ầ n 1: D ạ i c ư ơ n g v i s i n h y h ọ c 11

Đối tuợng nghiên cửu và lịch sử phát triể n củ a vi sin h v ậ t học (Lê Huy C h ín h ) 11

P h â n loại vi s in h v ậ t (Lê Huy C h ín h ) 21

I iìn h ihể, cấu trúc và sinh lý cùa vi k h u ẩn (Lê Huy C h ín h ) 25

Di truyền vi k h u ẩn (Nguyễn Thị Vinh) 36

Tiệt trìing Khứ trù n g (Nguvễn Thị Vii\h) 14

K h á n g sinh vối vi k h u ẩ n và sự kháng k h án g sin h (Nguyễn Thị Vinh) ÕO Đại cương v ừ u s (Lê Thị O a n h ) Õ8 Bacteriophage (Lé Hồng H inh) 77

Nhiễm trù n g và các yếu tô”độc lực của vi sm h v ậ t (Lê Huy C h ín h ) 81

Kháng nguyên vi sinh vật (Lê Huy Chinh) 88

Sự đề k h án g của cơ thê với Vi sinh vật gây bệnh (Lê H uy C h ín h ) 93

Các phán ửng kháng nguyên-kháng th ể sử dụng trong vi sinh y học (Đinh Hữu Dung) 102

Vacxin và huyết th a n h miễn dịch (Đinh Hữu D u n g ) 112

V acxin 112

H uvêt t h a n h miễn d ị c h 118

Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh ỏ người các đưòng truyền bệnh (Bùi Khác H ậu ) ĩ 122

Nhiễm tr ù n g bện h viện (Bùi Khác H ậ u ) 127

P h ầ n II: C á c vi k h u ẩ n g â y b ệ n h t h ư ờ n g g ặ p 133

Tụ cầu (Lê Huy C h ín h ) 133

Liên cầu (Nguyễn Thị T u y ế n ) 142

P h ế cầu (Lê Huy C h ín h ) 148

Nào mô cầu (Lê Vàn P h ù n g ) 153

Lậu cẩu (Lê Thị O a n h ) 157

M oraxella c a ta rrh a lis (Nguyễn Vũ T ru n g ) 161

Họ vi k h u ẩ n đường ru ộ t (Đinh Hữu D u n g ) 165

Trang 7

Vibrio (Đinh H ữu D ung) 17()

H elirobacter pylori {Bùi Khắc H ậ u )

Cam pylobacter {Lê H uy C h ín h ) 1Ổ8 Trực k h u ẩ n bạch h ẩ u (Lê Huy C h ín h ) 191

Tộc M ycobacterieae (Lê Huy C h ín h ) 196

Trực k h u ẩ n l a o 197

Trực k h u ẩ n p h o n g 200

Các M ycobacterium không điển h ì n h 203

Actinomycetes {Lê H uy C h ín h ) 205

Legionella (Lẻ H uy C h ín h ) 206

Trực k h u ẩ n ho gà (Lê V ản Phùng) 208

H aem ophilus (Lê Vữn P h ủ n g ) 212

H aem ophilus i n f lu e n z a e 213

Họ P seudom onadaceae (Lê Vãn P h ù n g ) 218

Pseudom onas a e ru g in o s a 218

B urkholderia p seudom allei 221

Vi k h u ẩ n dịch hạch {Lê V ăn P h ủ n g ) 225

Trực k h u ẩ n t h a n (Bùi Khác H ậ u ) 231

Vi k h u ẩ n Brucella (Bùi Khắc H ậ u ) 235

L isteria monocytogenes (Lê H uy C h ín h ) 239

Một sô' vi k h u ẩ n kỵ k h í có nha bào gây bệnh (Bùi Khắc H ậu ) 241

Trực k h u ẩ n uốn v á n 242

Trực k h u ẩ n gây ngộ dộc t h ị t 245

Các vi k h u ẩ n gây hoại th ư sinh h ơ i 248

Các vi k h u ẩ n kỵ k h i không sinh n h a bào (Lê H uy C hính) 252

Một số xoắn k h u ẩ n gây b ệ n h 255

Xoán k h u ẩ n sốt hồi q u y 256

Xoàn k h u ẩ n giang m a i 257

L e p to s p ira 260

Borrelia b u r g d o rf e r i 263

Rickettsia, M ycoplasm a và Chlam ydia (Bùi Khắc H ậ u ) 265

R ic k e tts ia 266

Một số R ick ettsia thư ờ ng gặp 270

M y co p lasm a 273

C h la m y d i a 275

Trang 8

P h ẩ n III: C á c v i r u s g â y b ệ n h t h ư ờ n g g ặ p 283

Mvxovirus (Lê Thị O a n h ) 283

V irus c ú m 284

Virus cúm gia cầm (Lê H uy C h ín h ) 288

P aram vxovirus (Lè Thị O a n h ) 292

V irus quai b ị 294

Virus sở i 297

Virus hợp bào đưòng hô h ấ p 299

Virus á cú m 301

V irus Rubella (N guyền Vũ T ru n g ) 304

Các virus dưòng ru ộ t (Nguyền Thị T u y ến ) 308

Virus bại l i ệ t 310

Coxsackie v ir u s 314

ECHO v i r u s 316

R o ta v ir u s 318

Các virus viêm gan (Lê Thị O a n h ) 322

Virus viêm gan A 322

Virus viêm gan B 325

Virus gây viêm g a n c 329

Virus gâv viêm g a n D 330

Virus gày viêm g a n E 331

A rbovirus (Lê Hồng H inh) 333

Virus D en g u e 335

Virus viêm não N h ậ t B ả n 340

Virus dại (Lê Hồng H inh) 344

Một số vìrus gây sốt x u ất h uyết lây tru y ền từ dộng v ật có xương sống hoặc chưa rõ nguồn gôc (Lê Huy C h in h ) 349

H erp esv in d ae (Lê H uy C hính) 352

Vìrus gây Hội ch ứ n g suy giảm miễn dịch ở ngưòi - HIV (Lê Huy C h ín h ) 358

Các virus adeno (Lê Huy Chính) 374

Các virus gây ung bướu (Lé Huy C h í n h ) 378

V irus gày hội chứng Viêm đường hô h ấ p cấp - SARS (Lê H uy C h í n h ) 386

H u m an Papillom avirus (HPV ) 390

Tài liệu th a m khảo .395

Trang 9

10

Trang 10

P H Ầ N I

OẠI CƯƠNG VI SINH Y HỌC

CỦA VI SINH VÂT HOC

M Ụ C T IÊ U

L Trình bày được các kh á i niệm: vi sin h vật, vi sin h vột y học và đối tượng nghiên cứu.

2 Giải thích được những vấn đ ề nồi cộm hiện nay của Vi sinh v ộ ty học.

3 Trinh bầy các đặc điểm của vi sin h vật.

l DỐI T Ư Ợ N G N G H I Ê N c ứ u VÀ P H Â N M Ô N CỦ A VI S I N H VẬT HỌCNgoài th ê giới động v ật và thực v ậ t m ả loài ngưỏi đ ã biết từ k h á lâu, còn

có nh ữ n g ví s in h v ật nhỏ bé chỉ có th ể q u a n s á t b ằn g k ính hiển vi • đó là

nh ữ n g sinh v ật dơn báo (protist), bao gồm; vi k h u ẩ n , độ n g vật nguyên s in h và

ụi tiđrti (biiC'liriÌ2i piulu^ua, fungi) Tiưúc đảy vi ttiiih vột dã đưỢ c định iighĩu là

n h ữ n g sinh v ật bé nhỏ chỉ có th ể q u a n s á t b ằ n g k ín h h iển vi và theo đ ịn h

n g h ía này th ì các đơn bào đểu thuộc về vi s in h vật N h ư n g động v ật n g u y ên sinh và vi n ấm là n h ữ n g t ế bào có m àn g n h â n (eucaryote) và được g iản g dặy tro n g môn Ký sin h irùng

Vi k h u ấ n là n h ũ n g dơn bào k h ô n g có m à n g n h â n (procaryote) và cùng vòi

v iru s hợp th à n h môn Ví sin h vật học, tiế n g A n h gọi là M icrobiology (theo tiến g

Hy lạp, m ikro s là bé nhỏ và bios là sin h vật).

Ví k h u ẩ n có đầy đủ các đặc điểm củ a m ột sin h vật, n h ư n g v iru s th ì

không hoàn toàn

V irus k h ô n g có cã'u trú c t ế bào (dưỏi tê bào), genome chỉ chứ a m ột tro n g

hai loại aciđ nucleic, ký sin h b ắt buộc tro n g t ế bào cảm th ụ , sin h sản th eo cấp

số n h â n và di tr u y ề n được nòi giông: kích thưdc r ấ t bé (từ 10 nm đến 300 nm )

và chỉ n h ìn được dưới k ính h iển vi điện tử, vị t r í p h â n loại củ a v iru s ch ư a rõ

ráng; ch ú n g được nghiên cứu tro n g m ôn Vỉ s in h ưật học.

Trang 11

Prion, m ột loại m ầ m bệnh m ới đơn g iả n hơn virus (V iru s-like agcnts: Prions) Vào n h ữ n g n ủ m 90 của t h ế kỳ XX, m ột tác n h à n gây b ệ n h mới dã

được p h á t hiện là prion Prion là n h ữ n g p ro tein không b ìn h th ư ờ n g , nó để

k h á n g cao vâi n h iệ t độ và p h ầ n lổn các hóa c h ấ t s á t trù n g Prion x u ấ t h iệa trong các con bò điên (BSE) và gây la n tr u y ề n s a n g bò khác và gảy bện h cà cho ngưòi B ệnh C reu tzfeld t-Jak o b (CJD) ỏ ngưòi c ũ n g có các biểu h iệ n tư d n g tự

n h ư b ện h bò điên Đến 03-04-2005 t r ẽ n to à n cầu đ ả có 154 ngưòi bị b ệ n h này

và chỉ còn 5 người sông Prion khi x u ấ t h iệ n ở bò hoặc người đã kích th ích một

g ien tro n g t ế bào t h ầ n k in h sả n x u ấ t một p ro tein g ầ n n h ư prion làm cho nào

bị xốp và bị p h á huỷ, d ẫ n tối x u ất hiện tr iệ u ch ứ n g bệnh

R ickettsỉa , C h la m y d ia và M ycoplasm a là n h ữ n g vi k h u ẩ n ký s in h nội bào

b ắ t buộc (trưóc đây xếp loại ch ú n g vào nhóm vi sin h vật t r u n g g ia n giữ a vi

k h u ẩ n và virus)

R ickettsia là n h ữ n g vi sinh v ậ t bé hơn vi k h u ẩ n n h ư n g lởn h d n virus

C húng cũ n g ký s in h nội bào bắt buộc n h ư virus, n h ư n g c h ú n g có n h iề u đậc điểm cù a vi k h u ẩ n hdn (có cấu tr ú c tê bào, có h a i loại acid nucleic, n h ư n g

th iế u m ột sô” enzym hô h ấ p n â n g lượng), có th ể q u a n s á t dưới k in h h iể n vi

q u a n g học (kích thước t r u n g b ìn h 0,25 X 1 Jim)

Chỉamydia có những đặc diểm như Rickettsùi nhưng bé hơn (khoảng 150 nm),

là một tác n h â n gây bện h q u a n trọ n g (m ắt h ộ t và n h iễ m tr ù n g đường s in h dục tiế t niệu)

M ycopỉasm a chỉ k h ác R ickettsia là k h ô n g có vách, n ê n cù n g được xếp vào

các vi k h u ẩ n ký s in h nội bào b ắt buộc

Vi sinh yậí học lại bao gồm nhiều p h â n môn như; vi sinh vật th ổ nhưỡng, vi

sinh vật th ú y, vi sinh vật thực vật, vi sinh v ật công nghiệp và vi sinh v ậ t y học

Ví ninh vậ t y họr (tiếng Anh là M fídical M icrnbinlogy) là môn học chuyên

nghiên cứu về các vi s in h v ậ t gây ả n h hưởng tói sức kh ỏ e con người, về cả m ặ t

có lợi và có h ạ i cho sức khỏe Vi s in h v ặ t y học lại bao gồm các tiê u p h â n môn

như: vi k h u ẩ n học {Bacteriology), v iru s học (Virology), M ứ n dịch ch ố n g n h iễm

trù n g , d i tru yền vi sin h vật, vi sin h vật và m ồi trường, k h á n g sin h và hỏa trị liệu, h u yết th a n h học (Serology) v.v T ấ t cả các nội d u n g nàv, sin h viên sê

được n g h iê n cứu tro n g quá tr ìn h học tậ p ở tro n g v à sa u đại hoc, vâi các mức độ

k h á c n h au

2 MỘT SỐ ĐẬC Đ IỂ M CỦA VI S IN H VẬT

K ích thước n h ỏ bẽ:

Vi k h u ẩ n đo b à n g m icrom et (ịitn, 10^ mm) Các c ầu k h u ẩ n có đ ư ờng k ín h

tr u n g b ìn h là 1 um và trự c k h u ẩ n là 1 Jim X 5 fim Các v iru s bé hơn n h iề u và

đo bằn g n a n o m e t (nm, 10 ® mm) Do kích thưỏc n h ỏ bé n ê n diện tíc h bề m ậ t vi sin h v ậ t r ấ t ỉdn, ví d ụ nếu m ộ t lượng cầu k h u ẩ n có t h ể tích b ằ n g 1 cm^ th ì có diện tích bề m ậ t củ a c h ú n g b ằn g 6

Trang 12

C huyên hóa n h a n h và h ấ p thu nhiều:

Vi dụ, vi k h u ẩ n L a cto b a cilli tro n g m ột giò có th ể chuyển hóa m ột lượng

(iưùng lactose b à n g 1000 lầ n khôi lượng củ a ch in h nó T ín h c h ấ t n à y được ứng dụng trong vi s in h v ậ t công nghiệp và xử lý c h ấ t thải

S in h trư ở ng n h a n h và p h á t triển m ạ n h :

Các vi k h u ẩ n th ư ò n g 20-30 p h ú t p h â n ch ia một lần Từ một vi k h u ẩ n b an dầu, nuôi cấy ở n h iệ t độ và môi tru ò n g th íc h hỢp, sa u 24 giò có t h ể t h u được từ 10® đến 10® vi k h u ẩ n Đậc điểm này được ứ n g d ụ n g để s ả n x u ấ t các s in h khôi

và các ch ất do vi k h u ẩ n tạ o ra, n h ư vacxin, k h á n g sinh

N hiều c h ủ n g loại uà p h á n bô rộng:

T h ế giối động v ậ t bao gồm 1,5 triệ u loài, th ự c v ậ t có 0,5 triệ u loài, các vi

s in h v ậ t có k h o ả n g 0,1 tr iệ u loài Sự p h ă n b ố củ a c h ú n g k h ắ p mọi nơi tr ê n trá i

đ ất, diírli hiển sâ n hàngr in o o m và trp n ra o 85 km r ù n g ró các vi sinh vật

3 TÁC DỤNG CỦA VI S IN H VẬT

3.1 T á c d ụ n g c ó lợ i c ù a vi s i n h v ậ t

Khi nói đ ế n vi k h u ẩ n và uirus {trước đây gọi là vi t r ù n g và siêu vi trù n g

h a y siêu vi) th ỉ n h iề u người dễ nghĩ ng ay đây ỉà n h ữ n g m ầm b ệ n h nguy hiểm

N h ư n g thực sự, điều này chỉ đ ú n g m ột p h ẩ n Vì vi s in h v ật nói c h u n g là r ấ t

cá n th iết cho sự sông C h ú n g t a hảy điểm q u a một sô' tác d ụ n g tích cực c ủ a vi

s in h vật;

Hai chu t r ì n h carbon và nitđ có ý n g h ĩa q uyết đ ịn h cho sự sống củ a sin h

v ậ t tr ê n tr á i đ ất c ả hai chu tr ìn h này, vi s in h v ậ t đều đóng vai trò là m thối

r ữ a các động th ự c v ậ t - “ho àn vũ động thự c v ậ t”; và nhò vậy, các c h ấ t h ữ u cơ cửa sinh v ật được ho àn tr ả lại cho đ ất, c u n g cấp d in h dưdng cho th ự c v ậ t và tiế p đó là động v ậ t, để sự sống tiếp diễn k h ô n g ngừng

Trang 13

T ro n g đ ấ t còn cỏ m ột số vi sin h v ậ t có k h ả n ă n g cô' d ịn h d ạm vò cơ th à n h đạm h ữ u cơ v à m ột sô' vi sin h v ật có k h ả n ă n g q u a n g hỢp T ấ t cả các k h ả năng này đểu làm giầu d in h dưông cho đất.

T rê n da và tro n g các k h o an g củ a cơ th ể có k h á nhiều loại vi s in h v ậ t ký sinh C h ú n g tạ o nên với cơ th ê môi q u a n hệ sin h th á i và có tác d ụ n g chông lai các vi s in h v ậ t gây b ện h “xâm lược” Do các vi s in h v ật ký s in h đ ã chiêm đưọc các receptor t r ê n cơ th ể, làm cho các vi s in h v ậ t gây bện h không có chỗ bám để gây bệnh T ro n g sô” vi s in h v ậ t ký sinh, cũ n g có m ột só^ vi s in h v ậ t gây bện h cơ

hội E coli sống r ấ t n h iề u ở đại t r à n g có tá c d ụ n g p h á n h u ỳ th ứ c â n và sản

s in h r a s in h tô” cho cơ thể, n h ư n g càn g ngày vi k h u ẩ n này càn g được chứng

m inh là căn n g u y ên c ủ a n h iề u loại bện h tro n g v à ngoài đường tiê u hóa

Các vi k h u ẩ n đểu s in h r a các c h ấ t có tác d ụ n g k h á n g k h u ẩ n đế làm vù

k h í đàu t r a n h sin h tồn M ột sô” n h ũ n g c h ấ t này đ à được d ù n g làm th u ố c k h án g

s in h điểu tr ị chông n h iễ m k h u a n Một sô" n ấm và tảo cũ n g có k h ả n ả n g nàv Ngày nay, bên c ạ n h các k h án g s in h có nguồn gốc t ừ các vi s in h v ật, còn có nhiều k h á n g sin h tố n g hợp và bán tổng hợp

Các vi s in h v ậ t được dùng làm n g u y ên liệu để s ả n x u ấ t vacxin và h uyết

t h a n h m iễn dịch là n h ữ n g sả n p h ẩm sin h học r ấ t q u a n trọ n g được d ù n g trong phòng và điểu t r ị các b ệ n h n h iễ m vi sin h vật

Từ cổ xưa, k h i con người chưa biết về vi s in h vật, n h ư n g họ đ ã biết muôi

cà, tưong, mám, dưa, rượu, bia, m en b á n h mì, nem chua G ần n h ư t ấ t cả các

s ả n p h ẩm n ày đều c ầ n có quá tr ìn h lên m en củ a vi s in h vật

Công ng h ệ s in h học đ ã và sẽ đ ư a lại cho con người n h iề u lợi ích và là một cuộc cách m ạ n g khoa học kỹ t h u ậ t râ"t lớn được th ê giới đ ặ t r a cho th è kỳ XXI

Vi sin h v ậ t là m ột công cụ được sử d ụ n g n h iề u tro n g công ng h ệ s in h học

Vi s in h v ậ t cũ n g là mô h ìn h để n g h iê n cứu vể di tru y ề n p h â n tử, về hóa

s m h học Vi VI s m h v ậ t có số iượng gen ít, p h á t Iriể n n h a n h va k íc h thước rấ i nhỏ bé, nên dễ d à n g cho sự n ghiên cửu và thự c nghiệm

3.2 T á c d ụ n g c ó h ạ i c ù a v i s i n h v ậ t

Tuy vi sin h v ậ t nói c h u n g có r ấ t n h iề u tác đ ụ n g c6 lợi n h ư n g vi v in h vật

y học th ì m ậ t được q u a n tâ m n h iề u n h ấ t lại là tác d ụ n g có hại Vi s in h v ật là

c ă n nguyên c ủ a các b ệ n h nhiễm trù n g , gây ô n h iễ m môi trư ò n g (đất, nưóc, không khí), h u ỷ hoại các th ứ c ả n và các s ả n p h ẩ m s in h học cần b ả o q u ản Các nội d u n g n g h iê n c ú u k h ác c ủ a vi sin h v ậ t y học c ũ n g n h ằ m m ục đích cuôi cùng

là chông lại các vi sin h v ậ t gây bệnh, n h à m giảm tỷ lệ mắc và tỳ lệ c h ế t do

ch ú n g găy ra

Lợi d ụ n g k h ả n ả n g gây bện h củ a vi s in h v ật, m ộ t số nưóc đ ã n g h iê n cứu, thậiit chí sử d ụ n g c h iế n t r a n h vi s in h v ật N h iều báo chí đ ã đ ă n g tả i n h ử n g

th ô n g tin vể v ấ n đ ề này N h ư n g n h iề u tổ chức quốc t ế và n h iề u nước đ ã để

n g h ị cấm n g h iê n cứu và sử d ụ n g ch iến t r a n h s in h học

Trang 14

4 N H Ữ N G VẤN Đ Ể H IỆ N NAY CỦA VI S IN H VẬT Y HỌC

4.1 G â y c á c b ệ n h n h i ể m t r ù n g v à g â y d ịc h

Vi s in h v ậ t là căn n g u y ên của các bệnh n h iễ m trù n g Vì vậy k h i xét về

tầ m q u a n tr ọ n g h iệ n nay của vi ginh v ậ t y học, p h ải đê cập tới tìn h h ìn h các

b ệ n h n h iễ m tr ù n g ỏ nước ta và tr ê n t h ế giối

Bệnh n h iễ m t r ù n g đă x u ấ t hiện cù n g với loài người từ xa x ư a và th ự c sự loài người đ ã b iết vể nó m ột cách kh o a học hơn m ộ t t h ế kỷ T h ế n h ư n g , hiện nay, bện h n h iễ m t r ù n g v ẫ n còn là v ấ n đề lớn tro n g b ệ n h t ậ t c ủ a t h ế giói

Các b ệ n h nhiễm v iru s như: cúm, sởi, viêm gan, D engue x u ấ t h u y ế t v ẫn

là v ấ n đề to à n cầu Bởi lẽ cho đến hiện nay c h ú n g t a v ẫ n chưa có được đầy đủ các thuôc d ặc tr ị chống n h iễ m virus Còn vacxin là biện ph áp r ấ t có ý n g h ĩa

q u y ế t định p h ò n g n h iễ m v iru s thì n h iề u loại b ệ n h đo virus v ả n ch ư a có được vacxin h ữ u h iệu Ngoài n h ữ n g bệnh n h iễ m v iru s đ ã có từ lâu, g ầ n đây còn

x u ấ t h iệ n m ộ t số b ệ n h v iru s mới, như: HIV/AIDS, Ebola bò điên, cúm gà,

H a n ta v iru s R iêng HIV/AIDS đan g gây đ ạ i dịch to à n cầu và là v ấ n đề nổi cộm của to à n th ê giói

G ần đ â y ở n h iề u nước (trong đó có Việt N am ) x u ấ t hiện một loại dịch

b ệ n h viêm phổi cực kỳ nguy hiểm (SARS), do m ột loại v íru s mới giông n h ư

C oronaưiridae và gọi là v iru s SARS-COV T uy ch ư a lây lan ra to à n cầu và sô

ngưỡi n h iể m k h o ản g 8000 ngưòi, n h ư n g tý lệ tử vong k h á cao (gần 10%) và đã gáy ả n h h ư ở n g lân đ ế n k in h t ế và a n n in h t h ế giối

H iện n a y dịch cúm gia cầm đ a n g lây la n m ạ n h ở c h â u Á s a n g ch â u  u và

Tố chửc Y tê T h ê giới c ả n h báo có th ể gây t h à n h đ ại dịch cúm người ?

Các b ệ n h n h iể m k h u ẩ n , nhò có thuốc k h á n g s in h và vacxin, dược không

c h ế ỏ các nước đ à p h á t triển N hư ng ỏ các nước đ a n g p h á t tr iể n t h ì n h iễ m

k h u á n v à n là v ã n đê r á t n ặ n g né Bỏỉ lẽ ở các nước nghèo diêu kiện s in h h o ạt còn r ấ t t h iế u thốn Họ không đ ủ tiền chi cho việc c h ả m sóc sức khỏe và không

n g ả n càn được các vi k h u ẩ n gây bện h lây lan Họ c ũ n g không đ ủ vacxin và thuốc k h á n g sin h Các bện h nhiễm k h u ẩ n nổi cộm như: n h iễ m k h u ẩ n hô hà'p tiê u hóa t i ế t n iệ u và n h iễ m k h u ẩ n huyết Vi k h u ẩ n lao đã biết từ cuốỉ th ê kỷ XIX, n h ư n g đ ế n hiện nay b ệ n h lao v ẫ n là v ấ n để nổi cộm cùa các nưóc nghèo:

tỳ lệ mắc và c h ế t vẫn cao Các bện h n h â n bị A IDS th ì g ầ n n h ư 50% bị lao và vi

k h u ẩ n lao k h á n g thuốc k h á n g sin h và hóa tr ị liệu r ấ t cao Các b ệ n h dịch tả, địch hạch, th ư ơ n g h à n vản là n h ử n g v ấ n để r ấ t d á n g q u a n tám

Bên c ạ n h các b ệ n h n h iễ m k h u ẩ n cũ, t h ì g ầ n đày còn nổi lên một sô" b ện h

n h iễ m k h u ẩ n mối n h ư đo E coli gây tiêu chảy, x u ấ t h u y ết tiê u hóa và tiế t

n iệ u (do n h ó m EHEC), hoặc gây viêm loét d ạ dày do H elicobacter p ylo ri Vi

k h u ẩ n này còn là cả n n g u y ên gây u n g t h ư d ạ dày M ột sô" nước n a m Á còn x u ấ t

h iệ n một tý p vị k h u ẩ n t ả mâi là V cholerae 0 1 3 9 k h á c vâi tý p V cholerae 0 1

v ẫ n gâv dịch ở n h iề u nước t r ê n t h ế giói

Trang 15

4.2 Vi k h u ẩ n k h á n g k h á n g s i n h c ũ n g là m ộ t v ấ n dê nổi cộm c ủ a các nước

đ a n g và cả m ột sô” nước đã p h á t triển Các vi k h u ẩ n là cản n g u y ê n th ư ờ n g gộp

n h ấ t cùng là n h ừ n g vi k h u â n k h án g th u ố c m ạ n h n h ấ t , như: t ụ cáu v à n g (5

aureus), trự c k h u ẩ n m ủ x a n h {P a eru g in o sa ) v à các trự c k h u ẩ n dường tiôu

hóa (Enterobacteriaceae) Điếu này sẽ vô h iệ u h ó a việc sử d ụ n g k h á n g sin h và

tă n g chi p h í cho diều trị, c ù n g vói việc chọn lọc các vi k h u ẩ n k h á n g thuôc lưu

h à n h tro n g cộng đồng Tô”c độ vi k h u ẩ n k h á n g th u ố c còn n h a n h h đ n việc tìm ra các k h án g s in h mổi

pylori được Tổ chức Y t ế T h ế giối coi là n g u y ê n n h â n s ố một gây u n g th ư d ạ dày.

4.4 S ự ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g trê n to à n cầu, đặc b iệ t là sự ô n h iễ m các n g u ồ n nước và đ ấ t cũ n g gây r a sự ô nhiễm các vi s in h v ậ t g â y bệnh N h ấ t là các vi

s in h vật gây bện h tiêu chày và n h iễ m độc th ứ c ả n , th ư ờ n g đo nước và thự c

p h ẩm không vệ sin h gây nên

4-5 B ê n c ạ n h n h ữ n g m ậ t c ó h ạ i c ủ a các vi s in h v ậ t mà c h ú n g t a đã điểm trê n , sự tiế n bộ tro n g kh o a học và công n g h ệ s in h học cũ n g g iú p loài ngưòi có

th ê m các vũ k h í mới chống lại các vi s in h v ậ t gây bệnh

Một tro n g n h ủ n g th à n h tụ u đ á n g kể là việc tạ o r a dưỢc các loại vncxin

t h ế hệ mỏi nhò công ng h ệ gen, n h ư vacxin p h ò n g các loại b ện h v iru s viêm gan

D, viêm Iiãu N h ậ l Đủii D , hoặc các loại k h á n g t h ể ddn dòng (monoclonnỉ antibody) d ù n g tro n g điếu tr ị và c h ẩ n đoán

Các t h à n h tự u về m iễn dịch học và di t r u y ề n học c ũ n g g iú p làm tă n g các

k h ả n ă n g c h ẩ n đ o án và điều tr ị các b ệ n h n h iễ m tr ù n g Con ngưòi đà có th ê m

th ê m ạnh để p h á t h iệ n và phòng ch ố n g lại các b ệ n h n h iễ m vi s in h v ật Tuy vậy không p h ả i mọi vấn đề loài ngưòi đ ã có k h ả n ả n g giải q u y ế t được và thực

sự c h ủ n g t a vẫn p h ải đương d ầu với n h iề u k h ó k h ă n , t h ủ th á c h trước các vi

s in h v ậ t gây bệnh

5 S ơ LƯỢC LỊC H SỬ PH Á T T R IỂ N c ủ a V I S IN H VẬT Y HỌC

Lịch sử p h á t t r iể n củ a Vi sin h oật họ c được b á t đắu n h ò A n t o n i v a n

L e e u w e n h o e k (1632-1723) nguòi H à L an , đ ã tìm r a k ín h h iể n vi có độ p h ó n g đại q u a n s á t được các đdn bào ô n g d ă q u a n s á t được cốc n g u y ên s in h động v ậ t

n ă m 1676 và m ột 9ô'cầu, trự c và xoắn k h u ẩ n n â m 1685

Trang 16

Sau Leeuwc*nhoek, n h iể u n h à k h o a học đ ã tiếp tụ c n g hiên cữ u đê có các loại k in h h iế n vi q u a n g học h o à n th i ệ n hơn và độ phóng đại lớn n h ấ t (hàng vạn l:in) là k in h hiến vi đ iệ n tứ.

Hinh 1 Antony van Leeuvvenhoek

L P a s t e u r là người đ ă đ ấ u t r a n h chống lại th u y ế t “tự sin h ” và giáng đòn

q uyết đ ịn h đ á n h đổ lý t h u y ế t nàv Cho đến giữa t h ế kỷ th ứ XVII có người cho lÀng các s in h v ậ t x u ấ t h iệ n t r ê n t r á i đ ấ t đểu là tự sinh N hữ ng lý th u y ế t này dược các giao p h ai tích cực ú n g hộ V I p h u hợp V Ơ I cach gỉáỉ th ic h T h ư ợ n g đế ĩỉinh r a m uôn loài” N g ay đ ế n t h ế kỳ XVI còn có n h à kh o a học cho rà n g có th ể lạo ra chuột k h ô n g p h ái t ừ c h u ộ t bô’ m ẹ mà t ừ giè rác h và lúa mạch! N hư ng

n h ữ n g thực n g h iệ m tiê n h à n h vào g iữ a th ê kỷ XVII ch ứ n g m inh r à n g ròi sinh

ra từ trứ n g ròi chử k h ô n g p h ài tự s i n h t ừ t h ị t thối Kết quà này đã làm lay Ithuyến m ạ n h th u y ế t tự sinh,

Sau khi Leeuvvenhoek p h á t h iệ n r a vi s in h v ật, người ta th ấ y chỉ c ần lấy

m ột ít nước c h iế t là'y từ th ự c v ậ t hoặc động v ậ t đê vào ndi ấm áp, sa u một thời gỉan n g ắn x u ấ t hiặn n h iề u V I s in h v ậ t th ặ m chí ng ay cả các nước ch iết ấy đã đưỢc đun sôi T ừ đó m ột sô” n h à k h o a học cho r ằ n g có th ể vi s in h v ậ t đ ã tự sinh L P a s t e u r dã cho nước ch iế t t r ê n vào các b ìn h cô cong hỏ s a u k h i đã tiệt trù n g , thì dù để bao lâ u c ũ n g k h ò n g có các vi s in h v ậ t x u ấ t hiện T h í nghiệm Iiàv đã ch ứ n g m in h r ằ n g k h ô n g có vi s in h v ậ t tự s in h và L P a s te u r đ ả được

n h ậ n giái th ư ở n g cù a V iện h à n lâm P h á p n ăm 1862 L P a s te u r còn có n h iề u đóng góp k h ác cho vi s in h V học, như:

Trang 17

N ăm 1881, Ô ng đâ tìm r a phương p h á p tiêm phòng b ệ n h th a n Nủm

1885, ỏ n g đã th à n h công tro n g s ả n x u ấ t vacxin phòng b ện h chó dại

Vâi sự sa y mê kh o a học và tín h n h â n đạo cao cả, L P a s te u r đ ã d ù n g nưức- miếng của chó dại để gây miễn địch cho thỏ S au đó, d ù n g não v à tu ỷ sông thò

đã gáy b ệ n h dại để s ả n x u ấ t th à n h thuốc c h ũ a b ệ n h dại m à n g à y n a y c h ú n g ta gọi là vacxin phòng dại C h ín h nhờ thuốc n à y m à L P a s te u r đ ã cứu sông cho một số người bị chó đại cán, mậc đ ù lúc đó, ngưòi t a chưa p h á t h iệ n r a virus

N hư ng b à n g thự c n g h iệ m gây bệnh dại cho chó b à n g cách cho chó dại cắn chó lành, Ô ng đã ch ứ n g m in h được bện h dại là bện h lây tru y ề n q u a vết cắn của chó điên và tro n g nước m iếng của chó điên có ch ứ a m ầ m bệnh S ử sách còn ghi

r ằ n g L P a s t e u r đ ã h o à n th à n h việc n g hiên cứ u vacxin p h ò n g b ệ n h d ạ i khi

ỏ n g bị liệt n ử a người vì n h ũ n não N gày nay, c h ú n g ta có n h ữ n g loại vacxin phòng b ện h dại h o à n th iệ n hờn, n h ư n g loài người p h ả i m ang ơn L, P a s t e u r vì

O ng đã đư a r a được phương p h á p tiêm phòng b ệ n h với ý tư ởng k h o a học sánK tạo Nó liên q u a n c h ặ t chẽ với cơ chê gây m iễn dịch đặc hiệu c h ủ động m à sau

n à y nó đ ã p h á t triể n t h à n h môn M iễn d ịch học, một m ôn x u ấ t p h á t từ Vi sinh

v ậ t học N gày n ay nó mở rộng, lồng ghép vào n h iê u môn học k h á c củ a củ a V học và đã đư a lại n h iề u ứ n g d ụ n g r ấ t có ý nghĩa Vì n h ữ n g đóng góp xuâ't sác,

L P a s te u r được xếp vào d a n h sách n h ữ n g n h à kh o a học vĩ đại c ủ a loài người

một bệnh được coi là tôi

nguy hiếm và đã nhiều lần

gâv ra đại dịth toàn cầu,

cướp đi hàn g triệu sinh

mạng Yersin là người

hiệu trưỏng dầu tiên của

Trưòng đại học Y-Dược Hà

Nội Ông m ấ t ỏ th à n h phô”

N ha T ran g nước ta

- R o b e r t K o c h (1843-1910) là m ột bác sĩ th ú y ngưòi Đức ó n g được coi là

m ột tro n g n h ữ n g ngưòi sá n g lập r a N g à n h Vi s in h y học

N h ũ n g đóng góp có ý n ghĩa củ a ông là:

N ăm 1876 p h á t h iệ n r a vi k h u ẩ n t h a n {B an th ra cis),

N ăm 1878 p h á t h iệ n r a các vi k h u ẩ n gây n h iễ m v ế t thương

Hlnh 3 Alexandre E’mile Jean Y e rs in (1863-1943)

Trang 18

Năm 1882 p h â n lập được vi k h u ẩ n lao (A/ tuberculosis),

NAm 1881 p h á n lập được vi k h u ẩ n t ả (V cholerae),

NAin 1890 tim ra cách sử dụng ph àn ứng tuberculin và hiện tưdng dị ứng lao.Một tro n g n h ữ n g đóng góp của R Koch cho vi s in h y học là học th u y ế t vểxác dịnh căn n g u y ê n gây n h iễ m trù n g , m à ng ày n ay lý th u y ế t ấy v ẫ n được sử

d ụ n g n h ư m ột n g u y ên tắc để xác định các vi k h u ẩ n gây bệnh

D i m i t r i I v a n o p x k i (1864-1920) ỉà một n h à thự c v ậ t học người Nga ô n g

là agười có công đ ầ u tro n g việc p h á t h iệ n r a v iru s Vói cách gầy nhiễm bÀng nưỏc lọc lá thuốc lá bị đô”m (qua lọc giữ lại vi k h u ẩn ), cho n h ữ n g lá thuôc lá là n h O ng đã ch ử n g m in h được là có m ột loại m ầm b ệ n h bé hớn

vi k h u ấn ; m à vể sa u , b à n g kính hiển vi điện tử, người t a đã k h ă n g định

đó là virus

P^dvvard J e n i i e r (1749-1823) là m ột bác sì th ú y ngưòi Anh Khi còn là một s in h v iê n thự c tậ p ỏ một t r a n g tr ạ i c h ă n nuôi, ông đã p h á t hiện ra rồng n h ữ n g người p h ụ nữ ch ăn nuôi t r â u bò k h ô n g bị b ệ n h đ ậ u m ùa vì

họ đã bị b ệ n h d ậ u bò Từ dó ông đã d ù n g vẩy đ ậ u bò làm thuôc ch ủ n g phòng b ệ n h đ ậ u m ùa T ấ t n h iê n thuốc n à y đã được cải tiê n n h iề u và nó

trớ th à n h vacxin phòng bệnh đ ầ u tiê n củ a n h ă n loại- Chữ "vaccirC' mà ngàv n a v cá t h ế giỏi đểu dùng có nguồn gốc từ chữ vacca (bò cái), để ghi

nhà công t r ạ n g của E Je n n er

Sau đó L P a s t e u r c ù n g nhữ ng

nsưòi học trò củ a m in h đã th u được

nhiếu th à n h t ự u về vacxin và miễn

ilỊch học, làm cơ sd v ữ n g chác cho

tiõrn phòng vacxin Do ý n g h ĩa thực

tê, vacxin là m ộ t hướng n g h iê n cứu

ííiig ciụiig r á l dược q u a n ta m va thu

tluợc nhiều t h à n h lựu, có n h iề u đóng

H inh 4 Alexander Píeming (1881-1955)

1846 S em m elw eis đư a r a phương p h á p n g âm ta y các th ầ y thuôc vào thuốc k h ử trù n g

1849 P o ỉleb d e r q u a n s á t th ấ y trự c k h u ẩ n t h a n tro n g m áu củ a b ệ n h n h ản

Trang 19

1867 L iste r đ ể r a phương p h áp k h ử trù n g

1873 H an se n đã ghi n h ậ n được trự c k h u ẩ n phong (M leproe).

1884 M etnikov đã p h á t hiện sự thực bào

1885 Fodor p h á t hiện tác dụng d iệt k h u ẩ n của h u v ết th u n h tươi

1890 B eh rin g và K ita sa to tìm r a tác d ụ n g chông ngoại độc tô bạch h ầ u và uốn ván c ủ a h u y ế t th a n h bệnh n h â n đã bị h ai bện h này (tìm ra k h á n g thê chống ngoại độc tố h a i vi k h u ẩ n này)

1901 Bordet và G engou đã tìm r a p h ả n ửng k ế t hợp bô thể

1903 W right tìm r a tác dạn g opsonin

1905 S ch au d in ii và Hoffm ann tìm r a vi k h u â n giang m ai (T p a ỉlid u m ).

1909 L a n s te in e r và Popper có th ể lọc v iru s polio và tru y ề n bện h cho khi

Trang 20

M ục đích củ a t ấ t cả các sờ đồ p h â n loại là xác đ ịn h các vi s in h v ậ t có các ihuộc lín h giông n h a u de xếp ch ú n g vào cù n g loại và p h â n biệt giữa các nhóm loạ: vỏi n h au Với vi sin h v ặt thì có n h iề u khó k h ă n vì;

Sỏ lượng vi s in h v ậ t quá nhiều m à sự khác biệt giữa ch ú n g lại q u á lốn Ví (lụ: các dơn bào có nhiểu dặc điểm c ủ a động vật, n h ư n g tảo lại giông thự c v ật nhiều hơn còn vi k h u â n th ì không thuộc vào động h a y thự c vật

( ’ó sự k h ác biệt k h á lỏn giữa các sơ đổ p h â n loại vj sinh v ậ t so vỏi động vậi và thự c vật, T ro n g hệ th ô n g p h à n loại th ì loài (species) là đơn vị cơ bản, ỉihiíiìK khái niệm về loíii thì khác nhmi giữa vi íiinh vật với động-thiír vật Vổi sinn v ậ t bậc cao thì loài là nhóm giao phối cận th â n (gần) được p h â n bô’ tr ê n mộ: k h u vực địa lý n h ấ t định, ở các s in h v ặ t bậc cao, h ìn h th á i củ a các loài klir khác biệt n h a u Ngược lại, ở vi sin h v ật, đặc điểm h ìn h th á i r ấ t giài hạn,

các loài k h ác n h a u có h ìn h d ạ n g giống n h a u Ví dụ: S laphylococcus a u re u s (tụ CUII vàng) và Slaphylocuccus ep id erm id ls (tụ cầu da) là hai loài có h ìn h d ạn g

và •.ính c h ấ t b ắ t m à u giống h ệ t n h au , chỉ k h ác n h a u ở m ột số enzym và khả Iiủr.g gây bệnh Các loài vi k h u ẩ n khác cũ n g tư ơng tự

T ro n g vi k h u ấ n học, k h á i niệm loài là m ột q u ầ n th ể (population) được

sinh r a từ m ột vi k h u ẩ n b a n đ ầ u (clone) Các t h à n h viên củ a một clone n à y có thê p h à n biệt vỏi các clone khác ở m ột số đặc diểm Do vạy, vấn để lón trong phí.n loại vi k h u ẩ n là xác đ ịn h được các đặc điểm giông và khác n h a u giữa các cỉoiie đề xêp loại chúng N h ữ n g dăc điểm này có th ể ch ia làm hai ỉoại ỉổn là genotýp và p h en o tý p (đậc điểm kiểu gen v à đặc điểm k iể u hình)

Trang 21

c h ấ t được th ử nghiệm c h u n g giữa h a i vi k h u ẩ n N ếu tỷ lệ tư ơng đồng n à y trcn 90% giữa hai c h ủ n g vi k h u ẩ n thì ch ú n g cùng ch u n g một loài, ngược lại tỷ lệ nì^y

th ấ p hơn thì hai c h ủ n g vi k h u ẩ n thuộc các loài th ậ m chí các tộc k h ác nhau

Đ ây là phương p h á p p h â n loại cổ điển, sử d ụ n g nó, ngưòi ta đã xếp lo,II đưỢc k h ả n h iể u loài vi k h u ẩ n

2.2 P h â n l o ạ i t h e o p h ư ơ n g p h á p p h â n t ử

Phương p h á p này d ự a trê n sự so sá n h các th ô n g tin di tr u y ề n ch ứ a đựng tro n g các ADN củ a các nhóm vi sin h v ậ t k h ác n h a u Vì các th ô n g tin di tru y én được m ã hóa bởi các ADN, mà các cặp b ase (của p u rin vôi pyrim idin) tí\o

th à n h các gen và để làm khuôn m ẫ u tổng hỢp n ê n các polypeptid Kiểu I)hân loại này bao gồm n h iề u loại kỹ th u ậ t

2.2.1 T h e o tỷ lệ c á c b a se c ủ a cá c A D N (hoặc theo sự cấu th à n h của các AJ)N)

C ấu trú c p h â n tử củ a các ADN bao gồm h a i sdi bố su n g cho n h a u , theo

ng u y ên tác sơ lượiig của thyiiiiii (T) bàn g số lượng ad e n in (A) và số lưọng cùa cytosin (C) b ă n g sô' lượng của g u a n in (G) Tỷ lệ tư d n g q u a n củ a 4 b ase này thường được biểu h iệ n b ằ n g tỷ lệ p h ầ n tr ă m củ a g u a n in cộng cytosin (Ci+C) N6 dưọc tíiih b ằ n g công thức

G + C

G + c + A + T (tín h theo p h â n tử gam)

Tỷ lệ tư d n g q u a n c ủ a các cặp base AT và GC th a y đổi r ấ t lớn giữ a các V I

sin h v ậ t khác n h a u Tỷ lệ này có giá tr ị tro n g p h â n loại vi s in h vật- Ví dụ

E scherichia coli ADN có 50% GC, tro n g k h i áó B a c illu s su b tỉlis có 40% GC Sõ'

lượng này có n g h ĩa là ADN của h a i loài vi k h u ẩ n ch ứ a 50% và 60% cập baso

AT riêng biệt

Tỷ lệ các cặp base củ a ADN dao động r ấ t lớn từ 22% đến 78% của GC Tuy vậy các vi sin h v ậ t được coi là liên q u a n họ h à n g bởi các tiêu c h u ẩ n khác, có tý

lệ các cặp base của ADN tường tự n h a u hoặc bằn g n h a u N ếu tỳ lệ này chênh

n h a u từ 10% trđ lên thì các vi sinh v ật không được coi là liên q u a n c h ặ l chẽ

N h ư n g ngược lại tỷ lệ các cặp b ase n à y tương tự n h a u giữa các s in h vật khác n h a u k h ô n g có n g h ĩa là ch ú n g có liên q u a n họ hàng Ví dụ; loài ngưòi vã

B a ciỉlu s s u b tiỉís đểu có tỷ lệ GC là 40%, n h ư n g k h ô n g th ể coi là họ hàng.

Trang 22

n h iề u ioại vi k h u â n , n ấm và m ột số động thự c vật.

2.2.3 L a i s i n h h ọ c (biological hvbridisation)

Cớ sỏ của phư dng ph áp này là sự giống n h a u củ a các chuỗi base tro n g

p h â n tù ADN cùa vi k h u ấ n , phải được th ể h iệ n q u a sự tích hỢp của ADN vi

k h u á n cho vào ADN vi k h u ẩ n n h ậ n , nhò các loại v ậ n chuyển di tru y ề n (biến nạp, tả i nạp và tiếp hdp)

Phương pháp lai sinh học còn cho phép p h â n loại sáu hơn các vi k h u ẩn , vì

dể tái ló hợp được cần có sự giốiig n h a u r ấ t cao giữa hai phân tử ADN Đây là phương phá]) đang được p h át triển để dùng trong các labo, vì nó có hai ưu điểm;

- Vi k h u ấ n cần xác định không cần th iế t t h u ầ n khiết

- SỐ lượng tè bào cho không cần n h iề u để có được k ế t quả dưdng tính

Ta đư a một số tè bào vi k h u ẩ n cho vào n h ũ n g t ế bào vi k h u ẩ n cần xác đtiih Ỉ3UU do n a cáy ch u n g Irèii inổi irư òng Ihich hụp N ếu câc k h u ẩ n lạc dạc

h iệu x u ất hiện chửjìg tỏ có sự tái tổ hợp di tr u y ề n (lai s in h học) N h ư vậy vi

k h u ẩ n cần xác định cù n g loài vdi vi k h u ẩ n n h ậ n

2.2.4 P h á n lo ạ i d ự a tr ê n c ấ u tr ú c p h à n t ủ p r o t e i n

T rình tự các acid am in trong m ột p h â n t ủ p ro te in p h ả n á n h tr ìn h tự các cặp base tro n g gen m ả hóa tổng hỢp n ê n p ro te in đó Do vậy, so s á n h tr in h tự cấu trú c các chuỗi acid am in, ta có th ể xác đ ịn h được sự giống hoậc k h ác n h a u gỉữa các gen đã m ã hóa cho hai p h á n tử p ro tein đó T ừ đó ta có th ể p h ă n loại đưỢc các vi k h u ân

Đây là m ột phương p h á p chính xác N h ư n g nhược điểm củ a phương p h á p này là người ta chỉ có th ể n g h iê n cứu được m ột 8ố lượng h ữ u h ạ n các p h â n tử protein, tro n g k h i đó số lượng gen lại q u á nhiều

Trang 23

3 ĐƠN VỊ PH Â N LOẠI

Đđn vị p h á n loại củ a vi sinh v ậ t nằm tro n g hệ th ố n g p h ả n loại củ a sinh

v ậ t và bao gồm:

1 Giói (kingdom)' ví d ụ giới động vật, giới th ự c vật T ên gọi lâV th e o đặc

điểm ch ín h của giỏi b àn g chữ Hy L ạp hoặc Latin,

2 N g àn h (diuisĩon hoộc p h ylu m )

Dưới n g à n h isubdiuision)

3 Lóp (class), dưói làp {subclass)

4 Bộ {order): T ên gọi lấy tê n họ ch in h và tậ n cù n g bàn g chữ -a ỉts Vi dụ

6 Tộc (tribe): T ận cù n g bàn g chữ -eae.Vi dụ E sch erich iea e.

Dưối tộc (subtribe) tậ n cù n g b à n g chữ -inae.

7 Giông (genus hoậcgenera): ví dụ Staphylococcus, S a lm o n ella

8 Loài {speciesy đây là đơn vỊ p h â n loại cơ bản nhất, tên khoa học của loài thường đặt kép, tên giống trước và tên loài sau Ví dụ StaphyUxoccus

aureus.

Các dơn vị dưới loài:

1 Thứ {variety}: chỉ một nhóm n h ất định trong loài Ví dụ Mycobacterium

tuberculosis var h o m in is • vi k h u ẩ n lao ngưòi.

2 D ạn g ựype hoặc form a)\ chí nhóm nhó dưỏi thứ Vi dụ Strcptococcus

p n eu m o n ia e tý p 14.

3 C h ủ n g (strain): chỉ một vi sin h v ậ t cùa m ột loài mới được p h â n lập

Nó m a n g th e o ký hiệu củ a giông, loài và chủng Vi d ụ S taphylococcus

a u re u s ATCC 1259.

Trong vi s in h v ậ t y học chủ yếu ngưòi t a d ù n g các đơn vị p h ả n loại: họ, tộc, giông, loài, týp và chủng

T ự L Ư Ợ N G G IÁ

1 T rìn h bàv các phương ph áp p h â n loại vi sin h v ậ t và ư u nhược điếm?

2 Kể tê n các đdn vỊ p h á n loại và ý nghĩa?

Trang 24

HÌNH THỂ CẤU TRÚC VÀ SINH LÝ CỦA VI KHUẨN

M Ụ C T IÊ U

ĩ Trinh bày được các loại h ìn h thể, kích thước của vi kh u ẩ n uà ý nghĩa.

2 Mỏ tả được cấu trúc t ế bào vi khuẩn I>à sự khác nhau giữa tể bào vi kh u â n và tê bào người.

3 Trinh bày đưỢc chuyển hóa, hô hấp, sinh sản và p h á t triển của vi khuẩn.

Vi k h u ân là n h ữ n g sinh vật đdn bào, không có m àng n h ân {prcx:aryote) Chúng có cấu trú c và hoạt động đơn giản hơn nhiều so với các t ế bào có m àng nhũn (eucaryote) Tuv nhiên, có một vài cơ qu an (như vách t ế bào) hay chức năn g

di truyền và sự v ận chuvển di truvển phức tạ p không kém sinh v ặ t p h át triển

1 HÌNH T H Ể VẢ KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN

Mỗi loại vi k h u a n có h in h dạn g và kích thước n h ấ t định Các h ìn h dạn g

và kích thước nàv là do vách của tẽ bào vi k h u a n q uyẽt đ ịnh B àng các phương pháp nhuộm và soi k ín h hiến vi, người ta có th e xác đ ịn h được h ìn h th ể và kírh thước cúa các vi k h u án Dế xác đ ịn h vi k h u ấ n , hình th ể là một tiêu I'hiiãn r.nt q u a n trọng, mẠr Hù phni líPt h(Ịp v«Si yôii tô’ kháo (tính r h à t RÌnh họo k h á n g nguvòn và k h ả n ă n g gây bệnh) T ro n g m ột sò trư ờn g hợp n h ấ t định, dựa vào h ìn h th ê vi k h u ẩ n kết hỢp vói d ấ u hiệu lâm sà n g ngưòi ta có th ể

ch ắn đoán xác dịnh bệnh, ví dụ như bện h lậu cấ p tính

Kích thước \ 1 k h u ấ n dược đo b à n g m icrom et (1 J.im = 10'^ mm) Kích thước cúa các loại vi k h u á n k h ác n h a u th ì k h ô n g giống n h a u và kích thưóc của một loại vi k h u ẩ n cũ n g phụ thuộc vào điêu kiện tồn tạ i của chúng

Vê h ìn h thể người ta ch ia vi k h u ẩ n làm 3 loại lón:

1.1 C á c c ầ u k h u ẩ n (Cocci): là n h ữ n g vi k h u ẩ n có h ìn h cầu, m ậ t cắt của

ch ú n g có th ể là n h ữ n g h ìn h tròn, n h ư n g cũ n g có th ê là h ìn h bầu dục hoộc ngọn nến Đưòng k ín h tr u n g bình khoảng 1 ^m c ầ u k h u ẩ n lại được chia làm nhiều loại như: đơn cầu song cdu, tử cầu, tụ cầu và liên cầu

1.2 T rự c k h u ẩ n (Bacillus): ià những vi k h u ẩ n hình que, đầu tròn hay vuông, kích thước của các vi k h u ấn gây bệnh thường gặp là bế rộng 1 um, chiều dài 2 - 5 mn

Trang 25

Các trực k h u ấ n không gáy bệnh thường có kích thước lớn hơn Một số loại Irựcr

k h u ẩn gây bện h thường gập như các vi k h u ẩ n lao, thương hàn, lỵ E coli

1.3 X o ắ n k h u ẩ n (Spirochaet): là n h ữ n g vi k h u á n có h ìn h sỢi lượn sóng và tli động Chiều dài củ a các vi k h u ẩ n loại này có th ê tỏi 30 um T ro n g loại nàv có ;ỉ

giông vi k h u ả n gây bện h q u a n trọ n g là Treponem a (ví dụ xoẢn khuâin giaiiíí

m ai - Treponem a p a llid u m ), L eptospira và Borrelia.

Ngoài n h ừ n ẹ vi k h u ẩ n có hình d ạ n g điến h ỉn h t r ẽ n còn có n h ữ n g ioại vi

k h u ẩ n có h ìn h th ể t r u n g gian:

T ru n g gian giữa cầu k h u ẩ n và trự c k h u ẩ n là cầu-trực k h u ẩ n , n h ư vi

k h u ẩ n dịch hạch; t r u n g gian giừa trự c k h u ẩ n và xoắn k h u ẩ n là p h ẩ y k h u ấ n

m à điển h ìn h là ph ẩy k h u ẩ n t ả [Vibrio cholerae).

c O V s '

V anelies of dipkx:occi 2 SỉreptOGocci

Trang 26

m àng nhãn, nên gọi là procaryote.

N hư ng ch ú n g có cơ qu an chứa

thông tin di truvển, đó là một

nhiỗni sắc th ế (chrumosome) độc

n h ấ t tồn tại trong chất nguyên

Sinh Nó là m ột ph án từ ADN dài

khoáng 1 mm (gấp 1000 lần chiều

dài của tẻ bào vi k h u án dường

tiêu hóa), kh ép kín: ph án tủ ADN

có trọng lượng 2 tỷ dalton, chửa

đưỢc 3000 gen được bao bọc bdi

protein kiểm Lớp protein này

không tồn tại khi vách té bào vi

k h u á n bị p h á huý Nó được sao

chép theo kiểu b án bào tồn (của

- Tè bào c h â t cù a vi k h u ẩ n chứa đ ự n g tới 80% nưóc, dưối d ạ n g gel Bao

gồm cấr th à n h ph ần hòa ta n n h ư protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN,

ribosom các tr JÔÌ khoáng {Ca Na, p ) và cả một số nguyên tố hiếm

Protein chiỏm tới 50/Ó trọ n g lượng k hô của vi k h u ẩ n và k h o ản g 90% n ă n g lượng c ủ a vi k h u ẩ n đế lổng hợp protein Các enzym nội bào được tổng hỢp độc h iệ u vài từ n g loại vi k h u ẩn

- Ribosom có n h iề u tro n g c h ấ t n g u y ên sinh Mỗi Ribosom củ a vi k h u ẩ n bao gém 2 loại (50S và 30S); mỗi loại n à v lại bao gồm 2 th à n h p h ầ n đại p h â n tú; p ro tein và ARN • dược gọi là p ro tein và ARN ribosom Khi tổ n g hỢp protein, các ribosom gắn với ARN th ô n g tin và dược gọi là polyribosom Ribosom c ủ a vi k h u ẩ n là loại 70S Ribosom cũng: là nơi tác động củ a một

số loại k h á n g sinh, làm sai lạc sự tô n g hỢp p ro tein của vi k h u ẩ n , n h ư

am inozid, chloram phenicol

Hình 6 Cấu trúc tế bào vi khuẩn

Trang 27

Ngoài các th à n h p h ầ n hòa t a n , c h ấ t n g u y ê n s i n h còn ch ứ a các h ạ t VÙI Đây là n h ữ n g không bào c h ứ a hpid, gỉycogen và m ộ t sô’ k h ô n g bào ch ứ a các

c h ấ t có tín h đặc tr ư n g cao với m ột sô” loại vi k h u ẩ n

Nếu so s á n h với tê bào củ a s in h v ậ t có n h â n đ iề n h ìn h (eucaryote) Và

th ấ y c h ấ t n g u y ên sin h của vi k h u ẩ n k h ô n g có; ty th e , lạ p th e , lưới nội bào vù

cơ q u a n p h ă n bào

2.3 M à n g n g u y ê n s i n h ( c y t o p l a s m ỉ c m e m b r a n e )

- VỊ trí: m à n g n g u y ê n s in h bao q u a n h c h ấ t n g u y ê n s in h và n ằ m tro n g vách

t ế bào vi k h u ẩ n

- Câu trúc: là m ột lớp m à n g m ỏng, t i n h vi và c h u n giãn M à n g n g u v ên sinh

c h ấ t củ a vi k h u ẩ n bao gồm 60% p ro te in , 40% lipid m à đa p h ả n là phospholipid C h ú n g gồm h ai lớp tối (2 lớp phospho) bị tá c h biệt giữ a l

lớp sá n g (lớp lipid), sự giông n h a u n à y d ẫ n tỏi k h á i n iệ m đơn uị m à n g

T ấ t cả các m à n g n h ư t h ế n à y h o à n to à n giôVig n h a u về cấu tr ú c p h â n tử

N hiều thuộc tín h củ a m à n g n à y p h ụ th u ộ c vào sự tồ n tại v à cấu tr ú c của phospholipid Các p h â n tử p h o sp h o lip id n à y có cực ở m ộ t đ ầ u (đầu chửa phospho) và k h ô n g cực ở đ ầ u còn lại Đ ầ u có m ạ n g điện tíc h ỏ p h ía m ặ t ngoài và tro n g của m à n g , còn đ ầ u k h ô n g m a n g đ iệ n tích n ằ m giỉSa D ung địch nước tồ n tạ i ỏ cả 2 m ậ t c ủ a m à n g s in h c h ấ t T ro n g th ự c tê các m àng này đóng n h iề u vai tr ò s in h lý k h á c n h a u

- Chức năng: m à n g n g u y ê n s in h th ự c h iệ n m ộ t sô chức n ă n g q u y ết đ ịn h sự tồn tạ i củ a t ế bào vi k h u ẩ n Nó là cơ q u a n h ấ p t h ụ và đào th ả i chọn lọc các châ't, n h ò 2 cơ c h ế k h u ế c h t á n bị động và v ậ n c h u y ể n c h ủ động Với cơ chế bị động, các châ't được h ấ p t h u và dào t h ả i n h ò áp lực t h ẩ m th ấ u Chỉ

n h ữ n g c h ấ t có p h â n t ủ lượng bé hơn v à i t r ă m d a lto n và có th ê hòa t a n trong nước mới có th ể v ậ n c h u y ể n q u a m à n g N h ư n g th ư ờ n g á p lực th ấ m

th â u tro n g t ế bào vi k h u ấ n lốn h ơ n b ê n n g o ài n h iề u lầ n (có n h ữ n g c h ấ t lổn hờn k h o ản g 1000 lần) Do vậy, cách k h u ế c h t á n bị đ ộ n g k h ô n g th ể thực h iệ n được m à p h ả i n h ò tới cách v ậ n c h u y ể n c h ủ động P hư ơng p h á p nàv cần tới enzym và n ă n g lượng Đó là các p e r m e a s e đặc h iệ u vối từ n g

c h ấ t hoặc n h ó m c h ấ t v à ATP

+ M àng n g u y ê n s in h c h ấ t là nơi tô n g hỢp các en z y m ngoại bào

+ M àng s in h c h ấ t c ũ n g là nơi tổ n g hợp các t h à n h p h ầ n c ủ a vách t ế bào.+ M àng s in h c h ấ t c ũ n g là nơi tổ n tạ i c ủ a h ệ t h ố n g en zy m hô h ấ p tê bào, nơi th ự c h iệ n các q u á t r ì n h n ă n g lượng c h ủ y ế u c ủ a t ế bào th a y cho chức n ă n g của ty lạ p th ể

+ M àng s in h c h ấ t t h a m gia vào q u á t r ì n h p h â n bào n h ò các m ạc t h ể (mesosome) Mạc t h ể là p h ầ n cu ộ n vào châ't n g u y ê n s i n h củ a m à n g sin h châ't, th ư ò n g g ặ p ỏ vi k h u ẩ n G r a m dương K hi tê bào p h â n chia,

m ạc th ê tiế n s â u vào c h ấ t n g u y ê n sinh

Trang 28

m urein), nôi vói n h a u tạ o t h à n h m ạ n g lưối p hứ c tạ p bao bên ngoài m àng

n g u v ên sinh Nó được tố n g hỢp liên tục T h à n h p h ầ n cấu tạo bao gồm: đưòng

am iii (am ino-sugar) v à acid am ìn Đ ư ò n g -a m in gồm 2 loại acid N - axetyl

m u ram ic và N - a x e ty l glucozam in H a i loại n à y t r ù n g hợp xen kẽ n h a u tạo

th à n h n h ữ n g sđi dài c ủ a mỗi lớp Acid a m in c ũ n g chi bao gồm một số loại như: I)-alanin, D -glutam ic, L -a la n in và L-lysin Cảc acid am in n à y th a y đôi theo loại vi k h u ẩ n Các ac id a m in tạo t h à n h các t e t r a p e p ti d làm cầu nối giữa các sợi cù n g và k h ác lóp V ách tê bào c ú a các vi k h u ẩ n G ra m dương và G ram âm

có n h ĩm g khác n h au ;

- Vách vi k h u ẩ n G ra m dương: bao gồm n h iề u lâp peptidoglycan Ngoài lớp peptidoglycan, ở đ a sô’ vi k h u ẩ n G ra m d ư ơng còn có acid teichoic là th à n h

p h ầ n p h ụ th ê m T u ỳ loại vi k h u ẩ n m à bao bên ngoài lớp peptidoglycan có

th ế là p o lv sa cc h a rid hoặc polvpeptid C ác lỏp n goài cù n g thư ờ ng đóng vai trò k h á n g n g u y ê n t h ă n đặc hiệu

- Vách c ủ a các vi k h u ẩ n G ra m âm : chí bao gồm m ột lâp peptidoglvcan, nên vách nàv m óng hơn v ách vi k h u ẩ n G ra m dương; do vậy, c h ú n g dễ bị phá

vở bdi các lực cd học hơn Bên n goài lóp peptidoglycan, vách vi k h u ẩ n (ỉra m âm còn có các lớp; p ro tein , lipid A v à polysaccharid Người t a rấ t

q u a n là m đến các lớp n ày , vì c h ú n g c h ín h là nội độc tô” c ủ a các vi k h u ẩ n gãv bệnh Đồng thời nó cũ n g là k h á n g n g u y ê n t h â n của các vi k h u â n

G ram âm T ro n g đó, lớp p o ly sa cc h arid n goài c ù n g quyết đ ịn h tín h đặc hiệu k h á n g n g u y ê n , còn Jổp p ro te in q u y ế t đ ịn h tín h miễn dịch Lóp lipid dóng vai trò c h ú y ê u c ú a độc t í n h nội độc tố,

Chức n ă n g cùa vách:

- Chửc q u a n tr ọ n g nhâ't c ủ a v ác h là d u y tr ì h ìn h d ạ n g ví k h u ẩ n , áplục th a m t h ấ u b è n tr o n g vi k h u ẩ n th ư ờ n g cao hơn môi trư ờn g mà vi

k h u â n tồ n tại k h á n h iề u C h ín h v ách té bào vi k h u ẩ n đã giữ đẽ m àng sitih c h ấ t k h ô n g bị c ả n g phồng r a , rồi t a n võ,

Trong tự n h iê n c ũ n g n h ư tro n g p h ò n g th í n g h iệ m , t a có th ể gập n h ữ n g vi

k h u â n không có vách tê bào C h ú n g đưỢc gọi là "L-form" (d ạn g L) T ên này đưỢc Viện Vi s in h v ậ t L is te r Luôn Đ ôn đ ậ t s a u k h i họ p h á t hiện r a d ạ n g vi

k h u ẩ n

nàv-Các vi k h u ả n "L-form'' có th ể m ấ t h o à n to à n h a y không m ấ t k h ả n ả n ẹ tông hợp peptidoglycan Các vi k h u ẩ n "L-form" G r a m âm , n ế u n h ư không thé tổng hdp được p e p tid o g ly c an n h ư n g v ẫ n có t h ể tổ n g hỢp được các Idp bẽn ngoài

củ a vách tê bào T ấ t cả vi k h u ẩ n "L-form" đ ể u có k h ả n à n g để k h á n g với nhóm

k h á n g sinh tá c động t r ê n v ác h (nhóm P-lactam )

Trang 29

Một loài vi k h u â n khác không có vách tẽ bào, đó là M ycoplasm a Loại VI

k h u ẩ n này thư ờ ng p h á t tr iể n chậm và cần có h u y ế t th a n h (khoáng 20%) Một

sô M ycoplaam a cần có sterol trong môi ti-ưòng, h ìn h n h ư sterol trong niôi Irưòng đã gắn vào m à n g s in h ch ất cúa M ycoplasm a và làm cho lốp m à n g này

th ê m vững chắc

Ngoài chức n ă n g duy tr ì hình d ạ n g của vi k h u ẩ n , vách tê bào còn có một sô’ý nghĩa khác;

- Vách tê bào quy đ ịn h tín h c h ấ t n h u ộ m G ram

- Vách vi k h u ẩ n G ram ám chứa đ ự n g nội độc tô, q u y ế t đ ịn h độc lực và k h á

n ă n g gày bện h cúa cãc vi k h u ẩ n gây b ệ n h b ằ n g nội độc tô

- Vách vi k h u à n q u y ết đ ịn h tín h c h ấ t k h á n g n g u y ên t h â n của vi khuiin

Đ ảy là loại k h á n g nguyên q u a n trọ n g n h ấ t đê xác đ ịn h và p h â n loại vi

Hinh 7 Tương quan kich thước cúa các VI s i n h vặt

Tế bào hồng cẩu người 7-10 ^lm, staphylococci 1 um E coli 1x5 |im,

Políovirus30 nm Herpesvius 100 nm

Trang 30

2.5 V ỏ c ù a v i k h u ẩ n ( c a p s u l)

Vò cùa vi k h u a n hay là một lốp n h ầ y lỏng lẻo, sền sệt, không rõ rệ t bao

q u a n h vi k h u ổ n Người ta q u a n sá t nó b ằ n g phư dng p h á p nhuộm mực nho Vò

lã vùng s á n g chống lại n ề n tối, k h u ẩ n lạc c ủ a n h ữ n g vi k h u ấ n có vỏ thư ờ ng nhầy, ướt và sáng Chi m ột số vi k h u ẩ n và tro n g n h ữ n g điểu kiện n h ấ t đ ịn h vỏ tnởi h ìn h th à n h ,

Bản c h ấ t hóa học của vỏ; vỏ c ủ a các vi k h u ẩ n k h ác n h a u có t h à n h p h ầ n hóa học không giông n h a u , vỏ của n h iề u vi k h u ẩ n là polysaccharid, n h ư vò

cúa E coli, K lebsieỉla p h ế cầu N h ư n g vỏ của m ột sô' vi k h u ẩ n k h ác là

polvpeptid n h ư vi k h u ẩ n dịch hạch, trự c k h u ẩ n th a n , do một vài acid a m in tạo nên N hữ ng acici am in này thường là d ạ n g D, d ạ n g ít gặp tro n g tự nhiên

Chức năng: vỏ vi k h u ẩ n đóng vai trò bảo vệ cho một loại vi k h u ẩ n dưới Iihững điểu kiện n h ấ t dịnh C h ú n g có tác d ụ n g chống thự c bào

k h u â n có n h ữ n g khác n h au : 8- ‘-ỏng và pili của vi khuẩn

một sô chi có lông ỏ một dầu

(]jhav k h u att tú), n h ic u vi khuuii lui có lông quatih lỉtíìii {Sulìiiunvllct, E culi)

một vài vi k h u ẩ n lại có một chùm lông ở đầu (trực k h u â n \Vhitmore)

- Cơ chẽ củ a sự chuyển động: lòng là cơ q u a n di động: m ấ t lông vi k h u ẩ n không di động đưỢc Nuôi trong môi trư ờn g thích hỢp, lông h ìn h th à n h và

vi khuaii lại ơi dộng Lông quay q u a n h tr ụ c dài của nó giúp cho vi k h u ẩ n

di

dộng-Vi k h u â n vận động đên nơi có lợi và đi xa nơi b ấ t lợi cho nó N h ư n g do cớ

c h ế nào thi h iệ n nay người ta chưa rõ Có th ể các p h â n tủ tiếp n h ậ n (receptor)

tr ê n m àng sin h c h ấ t đã đóng vai trò này

Trang 31

Cấu trúc: Pili có cấu trú c n h ư lông n h ư n g n g á n và mỏng hơn.

Chức nảng: dự a vào chửc nồng, lìgưòi ta chia pili làm 2 loại:

- Pili giới tín h hay pili F (ĩertility) chí có ỏ các vi k h u â n đực d ù n g đế vận chuyến c h ấ t liệu di tru y ề n sa n g vi k h u ẩ n cái Mỏi vi k h u ẩ n đực c h i co một pili này

- Pili chung: là n h ữ n g pili dùng để bám Vì th ê ngưòi t a còn gọi pili là C(<

q u an đế b á m củ a vi k h u ẩ n Mỗi tê bào vi k h u ẩ n có th è có tới h à n g trã m pili này

Nhò pili n à y vi k h u ẩ n có thê bám lên bể m ặ t môi trư ờn g lóng hoộc tê bào

K hả n ả n g gây bện h c ủ a vi k h u ấ n lậu cũ n g liên q u a n V Ó I sự có m ặt củ a pili Các vi k h u ẩ n có pili dễ d à n g bám vào các tê bào có m à n g n h â n

2.8 N h a b à o ( s p o r e h a y e n d o s p n r e )

Nhiều loại vi k h u ẩ n có khà n à n g tạo n h a bào k h i điểu k iệ n sông khônp

th u ậ n lợi Mỗi vi k h u ẩ n chỉ tạ o được một n h a bào Khi điểu kiện sông t h u ậ n lợi, n h a bào vi k h u ẩ n lại n á y m ầm đề đư a vi k h u ẩ n trở lại d ạ n g sm h sán, Cấu trú c tìha bào:

O: Vỏ ngoài

Sd đố cáu trúc nội

n h a b à n (s n d o s p o re )

- Lôp vỏ (trong và ngoài)

bao bên ngoài màng n h a bào

- Hai lớp áo ngoài và tro n g bao h a i lớp vách

Sự để k h á n g với các yêu tò lý hóa cú a n h a bào là do m ộ t sô th a y đối vê

th à n h p h ầ n hóa học c ủ a n h a bào quy định; acid dipicolinic chiếm 20% n h a bào, ion Ca^’, cystein, tỷ lệ nước th ấ p (10-20%), sự tổng hỢp ADN d ừ n g lại vã

sự phiên mã cũ n g bị ức chế Sự tồn tại lâu (có th ể 150.000 n í m ) liên q u a n đ ế n

sự m ất nưàc và không th ấ m nước nên không chuyền hóa của n h a bào,

3 S IN H L Ý C Ủ A V I K H ư Ẩ N

Vi k h u ẩ n cũ n g là m ột s in h vật, n ê n c h ú n g cũ n g có k h ả n ă n g d in h dưỡng,

hô hấp, ch u y ển hóa và s in h sả n n h ư các s in h v ậ t khác

Trang 32

3 Ỉ D in h d ư ỡ n g c ủ a vi k h u ẩ n

3.1.1 N h u c ầ u d i n h d ư ỡ n g

T rong q u á t r ì n h sin h sả n và p h á t triển , vi k h u ẩ n đòi hỏi p h ải có nhiểu thức á n vỏi tỷ lệ tư ơng đối cao so với trọ n g lượng củ a cơ th ể Ngưòi chỉ cần một lượng thức ă n b à n g 1% trọ n g lưọng củ a cơ th ể, còn vi k h u ẩ n cần m ột lượng thức â n b à n g trọ n g lượng cơ th e nó, vì vi k h u ẩ n s in h s ả n p h á t triể n r ấ t n h a n h ,

ch ú n g cần n h ữ n g thứ c ỉin đê tạo ra n ã n g lượng và n h ừ n g thức ă n để tổ n g hdp

N hữ ng thử c â n n ày bao gồm các nitơ hóa hỢp (acid a m in hoặc muối amoni), carb o n hóa hợp thư ờ ng là các ose, nưóc và các muôi khoáng ở d ạ n g ion n h ư PO|H , C1 SO , K ', Ca'*, Na* và một số ion kim loại hiếm ỏ nồng độ r ấ t th ấ p (M n‘-, F e” , C o")

R ất n h iề u vi k h u ẩ n p h â n lập tro n g tự n h iê n có th ể tống hỢp đưỢc mọi enzym từ một hỢp ch ấ t carb o n độc n h ấ t để h ìn h th à n h n h ủ n g c h ấ t c h u y ển hóa cản th iế t th a m gia tro n g quá tr ìn h ch u y ển hóa

3.2.1 H ô h ấ p h i ế u k h i h a y là o xy h ó a : n h iề u loại vi k h u ẩ n d ù n g oxy của

khi tròỉ đé oxy hóa lại coenzym khử

3.2.2 lĩ ũ h ấ p k ỵ k h i : Iitộl sô' vi khuẩii kliòitg Ihể sù đ ụ n g uxy tụ du lam c h ấ l

n h ậ n điện tứ cuối cùng, C h ú n g không thê’ p h á t triển được hoậc p h á t triể n r ấ t kém khi môi trư ờ n g có oxy tự do vì oxy độc đôi vói chúng N hữ ng vi k h u ẩ n này đước gọi là vi k h u a n kỵ k h i tu y ệ t đôi, c h ú n g không c6 cytocrom oxidase và không có to à n bộ hay một p h ầ n của chuỗi cytocrom

3.2.3 H ô h ấ p h i ế u k ỵ k h i t u ỳ ngộ: m ột số vi k h u ẩ n h iế u k h í có t h ể hô hấp

theo kiẻu lên m en ta gọi c h ú n g là hiếu kỵ k h í tu ỳ ngộ

3.3 C h u y ể n h ó a c ủ a v i k h u ẩ n

Vi k h u ẩ n r â t nhỏ bé n h ư n g sin h s ả n p h á t tr iể n r ấ t n h a n h chóng, do chiing có hệ th ố n g enzym phức tạp Mỗi loại vi k h u ẩ n có một hệ th ố n g enzym riêng, nhò có hệ th ô n g enzym này m à vi k h u ẩ n có th ể d in h dưõng, hô h à p và

ch u y ể n hóa đê s in h sả n và p h á t triển

Trang 33

- Chuyển hóa đưòng: đường là m ột c h ấ t vừ a cu n g cấp n ă n g lượng vừ a cung câ'p n g u y ê n liệu để cấu tạo, C hu y ển hóa đưòng tu á n iheo một q u á trìn li phức tạp , từ polyozid đ ế n ozid q u a glucose rồi đến p v ru v at: lactose •> glucose -> esteglucose-6-phosphoric -> p y ru v at P y ru v a t đóng vai trò

tr u n g tá m tro n g q u á tr in h ch u y ên hóa các c h ấ t đường

- Chuyển hóa các c h ấ t đạm: các c h ấ t đ ạm cũ n g được chuyen hóa theo một

q uá tr ì n h phức t ạ p từ alb u m in đ ến acid amin;

A lbum in •> p ro te in •> pepton -> polypeptid -> acid amin

- Các c h ấ t được hỢp th à n h : ngoài n h ữ n g s ả n p h ẩ m chuyến hóa tro n g quá

tr ìn h đồng hóa tr ê n và ngoài các c h ấ t là tH ành p h ầ n c ú a b ả n th â n vi

k h u ẩ n , còn có một số c h ấ t được h ìn h th àn h :

+ Độc tố: p h ầ n lớn các vi k h u ẩ n gây b ệ n h tro n g quá tr ì n h s ín h s ả n vã

p h á t triể n đã tô n g hỢp nên độc tô

+ K h á n g sinh: m ột số vi k h u ẩ n tổ n g hỢp được c h ấ t k h án g sinh, c h ấ t n à y

có tác d ụ n g ửc chê hoậc tiêu d iệt các vi k h u ẩ n khác loại

+ C h ấ t gây sô’t: m ột sò vi k h u ẩ n có k h ả n ả n g sả n sin h r a m ột c h ấ t t a n vào nưóc, k h i tiêm cho người hay súc v ậ t gáy n ê n p h á n ửng sôt

+ Sắc tố; một số vi k h u ẩ n có k h ả n ă n g s in h r a các sắc tố n h ư m à u v à n g của t ụ cầu, m à u x a n h của trự c k h u â n m ủ xanh

+ V itam in: m ột số vi k h u ẩ n đặc biệt (đặc biệt ]à E coli) củ a người và súc

v ậ t c6 k h ả n ă n g tổng hợp được v ita m in (C, K )

3.4 P h á t t r i ể n c ủ a v i k h u ẩ n

Vi k h u ẩ n m uốn p h á t triể n đòi hỏi p h ải có môi trư ờn g v à n h ữ n g điểu k iệ n

th ír h hộp Một tè’ bào vi k h u ẩ n rìê n e rẽ th ì râ't nhỏ, nhưnK vi k h u ẩ n s in h s à n

p h á t triể n r ấ t n h a n h T ín h châ't p h á t triể n này cho ph ép ta n g hiên cửu cả một

q u ầ n Ihể vi k h u ẩ n chử không phải từ n g vi k h u ẩ n riê n g lẻ

3 4.1 S ự p h á t t r i ể n c ủ a v i k h u ẩ n

t r o n g m ô i tr ư ờ n g lỏ n g

Trong vi s in h v ậ t y học, môi trường

lỏng chỉ có giá tr ị khi nó chứa một chủng

vi k h u ẩ n (nghĩa là chì có một clon), và

n h ư vậy t a có được một canh kh u ẩ n

thuần kh iết để nghiên cửu.

N ếu kẻ dường biểu diễn sự p h á t

triể n theo phương trìn h , ta có một

đường biểu diễn vói tr ụ c tu n g nử a

ỉogarit giúp t a dễ d à n g p h ả n tích hơn

Hình 10 Các giai đoạn phát triển của vi khuẩn trong môi trường lỏng

Trang 34

T rê n dường biểu diễn củ a h ìn h dạn g điển h ìn h của sự p h á t tr iể n có th ể chia

t h à n h 1 giai đoạn liên tục là: (1) thích ứng, (2) tă n g th e o h àm sô' mù, (3) dừng tối da và (4) su y t à n (xem sơ đổ)

3.4.2 S ự p h á t t r i ể n c ủ a v ỉ k h u ẩ n tr o n g m ô i tr ư ờ n g đ ặ c

Càu tạo hóa học củ a môi trường đặc giôVig n h ư môi trư ờn g lỏng, chỉ khác

là có th ê m c h ấ t để cho r ắ n lại (th ư àn g d ù n g là thạch) Nêu r ia cấy vi k h u ẩ n

tr ê n mỏi trư ờ n g đặc để vi k h u ẩ n nọ đ ủ cách xa vi k h u ẩ n kia, th ì mỗi vi k h u ẩ n

sẻ h ìn h th à n h m ột k h u ẩ n lạc riên g rẽ Mỗi k h u ẩ n lạc là một clon t h u ầ n khiết, gồm n h ữ n g tê bào t ừ m ộ t t ế bào mẹ sin h ra.

- D ạng R (từ tiế n g Anh: rough = xù xì): k h u ẩ n lạc th ư ò n g dẹt, bò đều hoặc

n h ả n nheo, m ậ t xù xì, khô (dễ tá c h t h à n h m ả n g h a y cả khối)

3.5 S i n h s ả n

Vi k h u ẩ n s in h sả n theo kiểu song p h â n , từ một t ế bào mẹ tá c h t h à n h hai

t ế bào con Sự p h â n chia b ắ t đ ầ u từ n h iễ m sắc th ể c ủ a vi k h u ẩn ; sa u đó m àng

sm h ch ất và vách tiến sâ u vào, ph ân ch ia t ế bào làm h a i phần, h ìn h th à n h hai

t ế bào con Thòi gian p h ả n bào của các vi k h u ẩ n th ư ò n g là 20 p h ú t đ ế n 30

p hút, riên g vi k h u ấ n lao k h o ản g 30 giò là m ột th ê

hệ-T ự L Ư Ợ N G G IÁ

l- Vẽ các loại h in h th ể và giải th íc h ý n g h ĩa củ a h ìn h th ể vi k h u ẩ n ?

2 Vẽ sơ đồ cấu trú c tẽ bào vi k h u ẩ n và t r ì n h bày chức n ă n g củ a các

th à n h p h ầ n đó?

3 So s á n h sự giống và khác n h a u giữa t ế bào vi k h u ẩ n và t ế bào người?

1 T rìn h bày các loại hô hấp, chuyển hóa, sin h s ả n và p h á t triể n củ a vi

k h u ẩ n ?

5 Giải th íc h ý n g h ĩa c ủ a các loại hô hấp, ch u y ển hóa, s in h sả n và p h á t triể n triể n của vi k h u ẩ n ( đôl vối vi k h u ẩ n và ứ n g d ụ n g thực tế)?

Trang 35

DI TRUYỂN VI KHUẨN

M Ụ C T IẼ U

1 Trinh bày được đ ịn h nghĩa đột biến à vi kh u ẩ n , 4 tín h chất của đột biển yà ửng dụng hiểu biết này trong việc sử d ụ n g kh á n g sinh.

2 Trinh bày đưỢc sự tái t ổ hợp chất liệu d i truyền trên nhiễm sắc thê của vi khuẩn

do 3 h ìn h thức vận chuyền d i truyền: biến nạp, tiếp hợp và tải nạp (định nghĩa, điều kiện xảy ra và kết quả).

3 Trinh bày được định nghĩa p la sm ỉd và transposon; đặ c điểm cấu tạo và vai trò cùa chúng đổì với 8ự lan truyền gen đ ề kh á n g ở vi khuẩn.

1 D! TRUYỀN

Di tru y ề n là sự báo tồn dặc t í n h (đặc t i n h ổn đ ịn h ) q u a n h iể u t h ế hộ Cơ

sỏ của sự bảo tồn đạc tín h là sự sao ch ép c h ấ t liệu đi tr u y ề n (ADN) dự a trê n

Trưỏc h ế t cần p h â n biệt với n h ữ n g b iế n dị k iê u h ì n h (modification); đó là

n h ữ n g biến đổi bề ngoài do sự th ích ứ n g củ a m ộ t q u ầ n t h ể có c ù n g kiểu gen tro n g n h ũ n g điều kiện ngoại c ả n h k h á c n h a u , v í d ụ các vi k h u ẩ n duy trì (p ersiste n t) tro n g các ổ áp xe Biến dị k iể u h in h k h ô n g b ể n và k h ô n g di tru y ể n

Trang 36

2.1 D o đ ộ t b i ế n ( n h ử i i g b i ế n d ổ i k i ể u g e n )

Đ ị n h n g h ĩ a : đ ộ t biên (m u ta tio n ) là sự th a y đối đ ộ t ngột m ột tín h ch ất

cù a cá th ế tro n g q u ầ n t h ể đồng n h ấ t Đ ộ t biến di tr u y ề n được, do dó có một clon mới dược h ìn h t h à n h từ cá th ế đặc b iệ t này và điều đó n g h ĩa là sẽ x u ất

h iện một biến c h ù n g ( m u ta n t ) t ừ c h ủ n g h o a n g dại (vviidtype) ban đầu

Một sò đột biến có ý n g h ĩa q u a n tr ọ n g đối với vi s in h y học là n h ữ n g đột biến k h án g k h á n g sin h , k h á n g p h ag e; đ ộ t biến th a y đổi cấu trú c k h á n g

n guyên; m ấ t tín h di đ ộ n g hoặc s ả n x u ấ t d ư th ừ a s ả n p h ẩ m chuyen hóa

C ác t i n h c h â t r ủ a d ô t b iê n

- H iếm : tâ’l cả các đ ộ t b iế n đểu h iế m th ấ y và xảy r a không đểu, Sô’ biến

chùng trong một q u ầ n th ể gọi là tầ n sô' biến ch ủ n g (m u tan ts írequency) Tần sỏ biến c h ủ n g cho mỗi đặc tín h â mỗi cá th ể là khác nhau, có th ế từ

10 ’-10 Xác s u ấ t x u ã t hiện m ột đột biến trê n một t ế bào trong một t h ế hệ gọi là s u ấ t dột biên (m utation rate) S u ấ t đột biến ngẫu nhiên cho một gen

n h ấ t đ ịnh k h o ản g 10 ^ và cho m ột cặp nucleotid n h ấ t định khoảng 10

- Vừng bền: đặc t i n h d ộ t biến di t r u y ề n cho th è hệ sau, mặc d ù c h ấ t chọn

lọc không còn n ừ a Biến đảo là đ ộ t biên củ a biến chùng, k ế t q u ả biến

ch ú n g mới sẽ g ầ n giông hoặc giông h ệ t c h ủ n g h o a n g dại b a n đầu

- N gẫu nhiên:

Đôt biên có s ẵ n trước k h i có n h â n tô ch ọ n lọc tác động Điển h ìn h là kiểu

đ ộ t biến một bước (one-step m u ta tio n - hoặc kiểu streptom ycin), ở đây mức độ

đề k h á n g không p h ụ th u ộ c vào n ồ n g độ k h á n g sin h được tiếp xúc, ví d ụ đột biến k h á n g strcp to m y cin , rifam p icin , acid nalidixic, erythrom ycin

Đột biến n h iể u bước (m u lti-s te p m u ta tio n - hoặc kiểu penicillin) xảy ra cltậni và lừiìt; bướt một; ỏ đây mức độ đổ k h á n g có p h ụ thuộc vào nồng độ

k h á n g sin h đưỢc tiê p xúc, ví d ụ đ ộ t b iế n k h á n g penicillin, cephalosporin, totracvclin, ch lo ram p h en ico l

Nếu lượng k h á n g s in h th ấ p , k h ô n g đ ủ để tiêu diệt được vi k h u ẩ n thì có thô chinh nó lại là yếu tô' kích th íc h đột biến, tạo r a đột biến cảm ứ n g và lúc

n à v s u ấ t dột biến sẽ cao hơn đ ộ t biến n g ẫ u n h iê n ; hoặc chính nó trỏ th à n h yếu

tố chọn lọc r a n h ữ n g dòng vi k h u ẩ n để k h á n g cho n h ũ n g đột biến tiế p theo với mức độ đề k h á n g cao hơn Vì vậy, ứ n g d ụ n g hiểu b iết n à y trong điều tr ị bện h

n h iễ m kh u ẩn : k h á n g s in h p h ả i được d ù n g đ ủ liêu lượng

- Độc lập và đ ặ c h iệ u : nói c h u n g đ ộ t b iế n m ột tín h ch ất n à y k h ô n g ả n h

hưởng dến đột biến t í n h c h ấ t k h á c Xác s u ấ t m ột đột biến kép (đột biến hai tin h chất) b à n g tích s ố xác s u ấ t h a i đ ộ t biến đơn tương ứng Ví dụ: Hai tín h c h ấ t A và B; s u ấ t đ ộ t b iế n A -> a là 10 * và B b là 10 ’, thì

s u ấ t đột biến AB -> a b là 10 M ộ t ứ n g d ụ n g điển h ìn h là việc phôi hdp

k h á n g s in h tro n g đ iể u t r ị b ệ n h lao

Trang 37

2.2 D o t á i t ổ h ợ p k i n h d i ể n (classical recom bination) c h ả 't l i ệ u d i t r u y ề n

+ Vi k h u ẩ n cho p h ải bị phá vd (ly giải)

+ N hiễm sác th ể củ a nó được giải phóng và bị cắt t h à n h n h ũ n g đoạn ADN nhỏ

+ Vi k h u ẩ n n h ậ n p h ải ỏ trạ n g th á i s in h lý đậc biệt (competent, k h ả biến) cho p h é p n h ữ n g m ả n h ADN xâm n h ậ p vào t ế bào

- H ai ^ a i đo ạn xảy r a trong q u á tr ì n h biến nạp;

+ N h ậ n m ả n h ADN và

+ Tích hợp m ả n h ADN đã n h ậ n vào nhiễm sắc th ể qua tái tổ hỢp k inh điển

Ví dụ: biến n ạ p đặc tín h h ìn h th à n h vỏ của Streptococcus p n eu m o n ia e

(thực nghiệm in vivo c ủ a GriíTith n ảm 1928 và in vitro của Avery, Macleod và

M cC arty n ă m 1944) H iện tượng biến n ạ p còn được q u a n s á t th ấ y ỏ

H aem o p h ilu s, năo mô cầu, tiên cầu

Kỹ t h u ậ t biến n ạ p được áp d ụ n g tro n g công ng h ệ s in h học là biến n ạ p

gen tổng hợp in s u lin vào t ế b à o £ coli hoặc n ấ m m en để sả n x u ấ t insuỉin.

Trang 38

2.2.2 T iế p h ơ p (Conjugation)

Định nghĩa: là sự vận chuyển c h ấ t liệu di tru y ề n từ vi k h u ẩ n đực sa n g vi

k h u ẩ n cái k h i hai vi k h u ẩ n tiếp xúc vỏi n h a u (xem h ìn h 12)

Ba giai đoạn xảy r a tro n g quá tr ìn h tiế p hỢp;

- Tiếp hợp hai tê bào qua cầu giao phôi (pìli giới tính)

Hinh 12 Sỡ đổ biểu diễn sự tiểp hợp cCia haí biển chủng 1 (th r leu met* bio*) và

2 (thr‘ leu* m el b io ) hinh thầnh vi khuẩn tái tổ hợp (thr* leu* m et' b io')

Chu thich: chùng 1 là bién chủng khỏng tự (ổng hợp đươc th r le u chủng 2 là bién chủng khỏng lự

tổng hop đưọc m et b io Vi khuẩn tái tổ hợp tự tổng họp dược toàn bộ acid amin nén m ọc được trên

môi trường tối thiểu (không có chát hữu co, chỉ có NH,CI là nguốn cung cấp nito).

Điểu kiện xảv r a tiếp hỢp: một vi k h u ẩ n p h ải có yếu tô giới tín h F (Pertilitv factor) tửc là có pili giới tín h làm cầu giao phối; n h ữ n g vi k h u ẩ n có yêu tô F gọi là vi k h u á n đực F ’, vi k h u ấ n khòng có yếu tố F gọi là vi k h u ẩ n cái

F Yếu tô F có th é tồn tại ò 3 tr ạ n g thái: F ', H fr hoặc F

- F*: yếu tô F n ằ m tro n g nguvên tương

- Hfr: yếu tố F tích hỢp vào nhiễm sác th ể

Trang 39

- F : sau khi vẽu tô' F tích hợp vào nhiễm sảc thể, lại rời ra, n ằ m tự do trong nguvên tương n h ư n g có mang theo một đoạn /VDN của nhiễm sắc thê

Tiếp hợp th ư ò n g xảy r a giữa n h ữ n g vi k h u ẩ n cù n g loại n h ư n g củ n g có th ế

xảy ra giữa n h ữ n g vi k h u ẩ n khác loại n h ư E coli vói S a lm o n c lla hoậc S h ig e lỉa

n h ư n g tầ n số tá i tổ hỢp th ấp

2.2.3 T ả i n ạ p ( T r a n s d u c t i o n )

Định nghĩa; là sự vận chuyển c h ấ t liệu di tr u y ề n từ vi k h u ẩ n cho n ạ p vào

vi k h u ẩ n n h ậ n nhờ phage,

Thí n ghiệm củ a Z in đ er và L ederberg 1952: h a i biến c h ủ n g sa lm o n ella

try 'h is' và salm onella try h i s ' được tạo r a để ph ụ c v ụ thí n g h iệ m n à y ; vì

không tự tổng hỢp được acid am in hoặc try hoặc h is, h ai biên c h ủ n g này k h ô n g

mọc được tr ê n môi trư ờn g tôi th iể u Họ sử d ụ n g một ôVig n g h iệ m h ìn h chữ ư , giữa 2 n h á n h là m ột m à n g ng án có k h e hỏ 0,5|i (vi k h u ẩ n sa lm o n ella k h ô n g đi qua được) Cho mỗi c h ủ n g S alm onella vào m ột n h á n h của ố n g nghiệm h ìn h chữ ư và cho p h ag e : ủ â'm Sau đó lấy m ột số m ẫ u ở mỗi n h á n h r a nuôi cày;

k ế t quả cho th ấ y có vi k h u ẩ n p h á t tr iể n tr ê n môi trư ờ n g tối t h i ể u vói tầ n s u ấ t

lO"* Điểu này ch ứ n g tỏ : nhờ phage q u a đưỢc m à n g lọc m à a le n t r y ' cù a c h ủ n g

try^his' được tả i sa n g và n ạ p vào vi k h u ẩ n n h ậ n tr y 'h is ' hoặc a le n h is ' c ú a \'i

k h u ẩ n trỵ his* được tả i n ạ p vào vi k h u â n try^his' và trở th à n h t r y 'h i s '.

gen k h ác n h a u củ a salm onella.

Tải n ạ p c h u n g ho àn chỉnh: đoạn gen m a n g s a n g được tíc h hợp vào n h iễ rn sắc th ể của vi k h u ẩ n n h ậ n q u a tái tổ hợp, do đó đưỢc n h â n lên c ù n g n h iễ m s ắ c

th ể và có m ặ t ở các t h ế hệ sau

Tải n ạ p c h u n g k h ô n g ho àn chỉnh: đoạn gen m a n g sa n g k h ô n g được n ạ p vào nhiễm sắc th ể củ a vi k h u ẩ n n h ậ n , do đó không c ù n g được n h â n lên và c h i

n ằm ỉại ỏ m ột t ế bào con k h i vi k h u ẩ n p h â n chia Đặc tín h củ a g e n đưỢc m a n g

s a n g vẫn được biểu hiện r a kiểu h ìn h song chỉ ở m ột tê bào d u y n h ấ t H iệ n tượng này h a y gập hơn tả i n ạ p hoàn chỉnh

2.3 Do p l a s m i d

tĐịnh nghĩa: plasm id là n h ừ n g p h á n tử ADN d ạ n g vòng tr ò n nảm ngoồii nhiễm sắc th ế và có k h ả n ă n g tự n h ả n lên

Trang 40

Hỉnh 13 Mô hình so sánh độ lớn cùa vi khuẩn với nhiềm sắc thể plasmid

Vi khuẩn - đáu mũi tên, néu dài 2 cm thl ADN nhiễm sắc thể (dưới cùng) dài 13 m: Hai plasmid

có độ lớn khác nhau (trỗn cùng)

Sự n h â n lên củ a p lasm id phôi

hớp nhịp n h à n g vài sự n h â n lên của

nhiễm sắc th ể , nhò dó m à số lượng

plasm id /n h iềm sảc th ê ở tẽ bào con

luôn ổn đ ịn h v à giống t ế bào mẹ

Độ lớn của plasmid: nhỏ hơn

Sò lượng các b ả n sao (copy

n u m ber) của plasmid trong một tê

b à o c ó k h á c n h a u ; p l a s m i d v ỏ i t r ọ n g

lượng phân tử lỏn thì có ít bản sao, ví

dụ plasmid R l có trọng lượng 58 MD

(megadalton) chi có 3-4 bản sao;

plíismid vói trọng lượng ph ân tử nhỏ

thi có thể có nhiều bản sao hơn, vi dụ

Một số plasm iđ lởn có th ể m ang bộ gen tra (transfer) hoặc RTF (Resistance

T ra n sfe r Pactor) sẽ có k h ả n ả n g tiếp hỢp được vói vi k h u ẩ n khác và tự tru y ề n

c h ấ t liệu di tr u y ề n sa n g vi k h u à n n h ậ n , gọi là n h ữ n g pỉasm id (ra ' (h ìn h .a) Một sô p lasm id n h ỏ không có bộ gen íra n h ư n g có th ể có gen mob (mobilízation) sẽ g á n được vào một plasm id tra* nào đó và cù n g được dẫn

Iru y ề n (mobiIization) sa n g vi k h u á n n h ậ n Các gen n ằ m trê n p ỉasm id cũ n g có

th ể được tr u y ề n sa n g vi k h u ẩ n k h ác k h i vi k h u ẩ n bị li giải, giải phóng plasmid-ADN (biến nạp) hoặc nhờ phage (tái nạp)

N hư vậy c h ấ t liệu di tr u y ề n tr ê n plasm id không n h ữ n g được tr u y ề n (dọc) qua các th ẻ h ệ m à còn có th ể được la n tr u y ề n (ngang) t ừ vi k h u ẩ n nọ sa n g vi

k h u ẩ n kia q u a các h ìn h thứ c tiếp hợp, biến n ạ p hoặc tả i nạp H iện tượng tiếp

Ngày đăng: 06/01/2020, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w