Ebook Thực hành cộng đồng (sách đào tạo bác sỹ đa khoa): Phần 2

178 71 0
Ebook Thực hành cộng đồng (sách đào tạo bác sỹ đa khoa): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách Thực hành cộng đồng, phần 2 giới thiệu tới người học các nội dung từ bài 14 bao gồm: An toàn trong sử dụng và bảo quản thuốc trừ sâu, dân số và kế hoạch hóa gia đình, hướng dẫn chăm sóc phụ nữ có thai và sau khi sinh, hướng dẫn chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi,... Mời các bạn cùng tham khảo.

B i 14 AN TOÀN TRONG sử DỤNG VÀ BẢO QUẢN HÓA CHẤT TRỪ SÂU MỤC TIÊU Nêu nguy gây nhiễm độc tác hại hóa chât trừ sâu Mơ tả thực trạng việc sử dụng bảo quản hóa chất trừ sâu cộng đồng Hướng dẫn việc sử dụng an tồn bảo quản hóa chat trừ sâu cộng đồng ĐẠI CƯƠNG Hiện thê giới nước ta, hóa chất trừ sâu (HCTS) ngày sử dụng rộng rãi nơng nghiệp n gành y Ngồi tác dụng diệt trừ sâu bọ, bảo vệ m ùa m àng cối, gây tác h ại đến sức khỏe cho người Hóa chất trừ sâu định nghĩa chất hay hỗn hợp chất dùng đ ể phòng, ph huỷ hay diệt m ột vật hại (pest), kê vectơ bệnh người hay súc vật, loại cỏ dại động vật gây hại trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển tiếp th ị thực phẩm , lương thực, gỗ sản phẩm , thức ăn gia súc T huật ngữ hóa chất trừ sâu bao gồm chất dùng để điều hoà tăng trưởng trồng, làm rụng lá, chất làm khô, dùng sau vụ thu hoạch để phòng rụng quả, hư hỏng th u hái hay vận chuyển Vì vậy, có nhiều tên gọi khác hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), thuốc trừ sâu Hóa chất trừ sâu có nhiều loại khác chất trừ sâu, thường sử dụng hai cách phân loại sâu, diệt cỏ, diệt côn trùng, diệt nấm , diệt lồi hóa học chúng (lân hữu cơ, chlor hữu thiocyanat ) 160 Có nhiều cách để p h ân loại hóa theo tá c dụng hóa ch ất (trừ gậm n h ấ m Ế) theo cấu trúc cơ, carbam at, hợp ch ất asen, NGUY C GÂY N H IEM đ ộ c v t c h i c ủ a h ó a CHÂT t r s â u 2ễl N guy n h iểm độc - Tiếp xúc nghề nghiệp: gặp người sản xuất, đóng gói, coi kho, trực tiếp phun Trong trường hợp hóa chất xâm nhập vào thê theo đường hơ hấp da - Tiếp xúc từ mơi trường: hóa chất vào thể chủ yếu qua đường tiêu hóa thực phẩm, nưóc uổng bị nhiễm hóa chất trừ sâu 2.2 Tác hại Hóa chất trừ sâu hay nhiều độc với thể người, gia cầm, gia súc sinh thái Mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào loại HCTS, liều lượng, đường xâm nhập vào thể địa người - Tác hại tới môi trường: phun hóa chất trừ sâu, hóa chất ngấm vào đất tồn lưu nhiều năm, n h ất nhóm hóa chất chlor hữu Từ đất bị nhiễm, hóa chất theo nước mưa rửa trôi xuống ao hồ, sông gây ô nhiễm nguồn nước M ặt khác HCTS gây ô nhiễm không khí phun thuốc, bay loại HCTS, bụi có HCTS - Hóa chất trừ sâu giữ lại rau quả, chè, ngũ cốc không thực quy định thòi gian cách ly hóa chất sử dụng Người ăn phải rau bị nhiễm độc - Tác hại đến người sử dụng: gây nhiễm độc cấp trường hợp tiếp xúc vối lượng lón hóa chất nhiễm độc mạn tiếp xúc thòi gian dài gây tổn thương hệ thống quan thể Triệu chứng nhiễm độc tuỳ thuộc vào loại hóa chất trừ sâu sử dụng Trong trường hợp nặng gây quái thai, ung thư Trong trường hợp nhiễm độc cấp dẫn đến tử vong HƯỚNG DẨN VIỆC s DỤNG AN TOÀN VÀ BẢO QUẢN HCTS TẠI CỘNG ĐỒNG 3.1 Khi sử d ụ n g HCTS phải tu ân thủ quy định N hà nước - Không sử dụng HCTS bị cấm sử dụng - Phải hạn chê sử dụng HCTS bị hạn chê sử dụng - Trong trường hợp th ậ t cần thiết, áp dụng biện pháp khác để diệt trừ sâu bệnh mối dùng loại HCTS có danh mục phép sử dụng 3.2 Nơi m ua hóa ch ất - Tại đại lý, cửa hàng công ty cung cấp HCTS tốt Không nên m ua chợ, cửa hàng bán lẻ tư nhân khơng có đăng ký 161 - Chọn hóa chất thê ? Tốt n h ất để nhà chun mơn ỏ đại lý, cơng ty, phòng nông nghiệp hướng dẫn Không nên chọn theo lời khuyên, chào hàng người bán rong, bán lẻ 3.3 Đ ọc nhãn hóa chất Trưốc sử dụng cần phải đọc hiểu rõ điều ghi trê n nh ãn hóa chất Một nhãn đầy đủ có ba mục thông tin: - Thông tin kỹ th u ật bao gồm tên thương mại hóa chất, tên thường dùng, số đăng ký, ngày hết hạn, dạng hóa chất, nồng độ, trọng lượng, tên địa hãng sản xuất, biểu nguy hiêm - Thông tin sử dụng cách pha, dụng cụ sử dụng, số lần sử dụng, thòi gian cách ly - Cách đề phòng bao gồm biện pháp đảm bảo an toàn, tra n g bị bảo hộ cần thiết, loại trừ tích luỹ hóa chất, nguy hại mơi trường, triệu chứng nhiễm độc, cách sơ cứu 3.4 V ận c h u y ể n - Tất loại HCTS phải đựng chai, hộp, bao bì kín có đầy đủ nhãn hiệu Kiểm tra việc đóng gói trước vận chuyển - Hóa chất trừ sâu vận chuyển thùng, dụng cụ riêng, khơng rò rỉ, phải chắn Không chở chung HCTS vối loại lương thực, thực phẩm, gia súc Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng trá n h rơi võ Nếu đổ vỡ rơi vãi phải tẩy rửa dọn 3.5 Cất giữ bảo quản hóa ch ấ t trừ sâu Phải cất giữ kho riêng biệt có khóa chắn Khơng nên giữ HCTS nhà, m ua đến đâu dùng hết đến Trong trường hợp bắt buộc phải để nhà (do dùng khơng hết, m ua chưa kịp phun) th ì phải cất giữ nơi an toàn: tủ, ngăn, hộp riêng có khóa, để cách xa tầm với trẻ, xa chuồng gia súc, xa bếp Tuyệt đối khơng để phòng ngủ, buồng bếp 3.6 Cách sử dụng 3.ổẻl ắ C ông tá c h u ấ n lu y ê n Người trực tiêp phun hóa chất phải người khỏe m ạnh, không mắc bệnh Không cho phụ nữ mang thai, phụ nữ cho bú, có kinh nguyệt, trẻ em dưối 15 tuổi, ngưòi già yếu, người bị m ụn nhọn, xây xước chân tay phun thuôc N hững người trực tiếp phun phải h u ấn luyện vê an tồn sử dụng hóa chất trừ sâu Nội dung h u ấn luyện bao gồm: + Đường xâm nhập độc tín h HCTS sử dụng + Nồng độ sử dụng, thòi gian cách ly, cách pha chê 162 + Cách sử dụng, bảo quản, trang bị phòng hộ + Cách phòng trán h gây ô nhiễm hoa màu, thực phẩm + Các triệu chứng nhiễm độc sớm cách sơ cứu ban đầu #ếổẳ2 D ụ n g cụ p h u n b ìn h p h u n Dụng cụ phun bình phun phải kiểm tra thử trước phun, tránh rò ri phun Dụng cụ phun bảo quản tốt, có sẵn phụ tùng thay 3.ổẳ3ế P h a trộ n h ó a c h ấ t Tốt nh ất nên có người chuyên pha trộn hóa chất - Phải mang tran g bị bảo hộ lao động pha (khẩu trang, găng tay, kính, giầy mũ) - Chuẩn bị dụng cụ để cân, đong pha hóa chất, khơng dùng dụng cụ vào việc khác - Pha liều lượng theo hướng dẫn cho loại hóa chất - Khơng dùng tay bốc hóa chất dạng bột hay dạng hạt - Phải dùng que khuấy, không nhúng tay vào khuấy hóa chất - Khơng ăn ng, h út thuốc pha hóa chất - Hóa chất trừ sâu pha đến đâu dùng đến Khơng pha chế gần chuồng trạ i nơi th ả gia súc 3.6.4 K h i p h u n h ó a c h ấ t tr s â u - Phải mặc tran g bị bảo hộ lao động phun (áo quần dài, găng tay, ủng, đeo trang, kính) - Phun theo chiều gió, khơng phun ngược chiều gió Phun vào sáng sớm chiều tối T ránh phun buổi trưa, trời nắng gắt gió to - Trong phun bình bơm bị hỏng phải mang lên bò sửa chữa rửa dụng cụ trước sửa chữa - Bình bơm, dụng cụ pha chế không rửa ao hồ, sơng ngòi mà phải lấy nưóc lên rửa rửa ruộng - Trong phun bị hóa chất bắn vào người phải rửa ngay, bị rơi vào quần áo phải thay ngay, thấy người mệt mỏi phải nghỉ để người khác thay - Trước sau phun không uống rượu, bia làm cho nhiễm độc nặng thêm Không ăn, uông, h ú t thuốc phun - Sau phun phải tắm rửa xà phòng, thay giặt quần áo 163 3.6.5 X tr í bao bì - Khơng để hóa chất thừ a bình tốt nhất, khơng nên mang nhà, khơng trú t đổ tuỳ tiện n h ất không đổ xuống ao hồ, sơng ngòi mà phải đổ chơn vào nơi quy định - Các chai lọ, bao bì đựng hóa chất trừ sâu phải đốt đập bẹp, đập vỡ chôn sâu 50cm, không vứt bừa bãi Tuyệt đối khơng sử dụng lại bao bì vào mục đích 3.6.6 Thời g ia n cá c h ly Ngừng phun thuốc lần cuối trưóc th u hái u tơi thiểu 2025 ngày Tuỳ loại hóa chất trừ sâu thời gian cách ly có th ể khác 3.7 Khám sức khỏe địn h kỳ cho người thư ng x u y ê n tiếp x ú c với HCTS THỰC HÀNH ĐIỂU TRA VÀ HƯỚNG DAN VỂ sử d ụ n g a n toàn VÀ BẢO QUẢN HĨA CHẤT TRỪ SÂU 4.1 Mơ tả thực trạn g sử d ụ n g bảo quản hóa ch ấ t trừ sâu Giới thiệu phiếu điều tra vê' việc sử dụng bảo quản hóa chất trừ sâu hộ gia đình cộng đồng (phụ lục 14) Cách sử dụng phiếu: Điều tra viên hỏi thông tin Khi người vấn trả lòi, điều tra viên cần tích vào trống tương ứng ghi mã sô" tương ứng 4.2 Thực hành hướng dẫn sử d ụ n g an to n b ảo q u ản h ó a ch ấ t trừ sâu hộ gia đình cộn g Tự LƯỢNG GIÁ Nêu nguy gây nhiễm độc tác hại hóa chất trừ sâu Mơ tả thực trạng việc sử dụng bảo quản hóa chất trừ sâu cộng đồng Hướng dân việc sử dụng an tồn bảo quản hóa chất trừ sâu cộng đồng 164 B ài 15 DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐỈNH ■ MỤC TIÊU Xác định thu thập thông tin cần thu thập đ ể tìm hiểu thực trạng vấn đề dân sơ'và KHHGĐ cộng đồng Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề dân số cộng đồng Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm khắc phục vấn đề bất cập liên quan đến công tác dân sô'và KHHGD cộng đồng Xác đ ịn h sô liệ u c ầ n th u th ậ p Để có thông tin kể trên, cần phải xác định rõ loại sô" liệu sử dụng lấy đâu, phương pháp Có hai nguồn sơ" liệu bản: sơ liệu sẵn có sơ'liệu thu thập Trưốc định thu thập sô liệu, cân nhắc xem liệu thu thập số liệu nguồn số liệu sẵn có hay khơng Vấn đề trở nên cần thiết từ năm 2002 đến nay, Bộ Y tê ban hành Danh mục tiêu cho y tế sở (ban hành kèm theo Quyết định số 2553/2002/QĐ-BYT Ngày 04 tháng năm 2002) nên việc th u thập báo cáo sô" liệu y tế nói chung số liệu liên quan đến dân sơ" KHHGĐ nói riêng trở nên có hệ thơng xác tuyến Theo quy định D anh mục tiêu dân sơ' cần phải có sẵn tuyến y tế sở: l ế Tỷ lệ phát triển dân sô" hàng năm (%o) Tỷ lệ p h át triển dân sô" tự nhiên (%o) Tỷ suất sinh thô (%o) Tỷ su ất chết thô (%o) Bên cạnh tiêu sức khỏe sinh sản kê hoạch hóa gia đình dưói cần phải th u thập: Tỷ lệ phụ nữ 15-35 tuổi tiêm phòng uốn ván >2 mũi (%) Tỷ lệ phụ nữ có th tiêm phòng uốn ván > mủi (%) 165 Tỷ lệ phụ nữ có th khám n h ất lần (%) Tỷ lệ phụ nữ đẻ khám th > lần (%) Tỷ lệ phụ nữ đẻ cần y tế chăm sóc (%) Tỷ lệ phụ nữ đẻ sở y tế (%) Tỷ lệ phụ nữ đẻ chăm sóc sau sinh (%) Tỷ lệ phụ nữ đẻ chăm sóc tu ần đầu sau sinh (%) Tỷ lệ vị th àn h niên có th (%) 10 Tỷ lệ cặp vợ chồng chấp n hận biện pháp trá n h th a i (%) 11 Tỷ lệ sử dụng loại BPTT (thuốc, vòng, bao cao su, triệ t sản ) (%) 12 Tỷ lệ tai biến thực Kế hoạch hóa gia đình (%) 13 Tỷ lệ nạo, h ú t th so với trẻ đẻ sống (%)ẵ 14 Số lượt khám phụ khoa bình qn/ngưòi/năm (lượt) 15 Tỷ lệ chữa phụ khoa (%) Như muốn điều tra thực trạn g dân sô" KHHGĐ, sinh viên phải tìm hiểu thực trạn g địa phương việc th u th ập thông tin viết báo cáo theo tiêu nêu Bên cạnh số liệu tiêu cung cấp cho phép sinh viên biết thực trạ n g quy mô, cấu, phân bô' dân sô" hoạt động liên quan đến SKSS KHHGĐ địa phương Một điểu rấ t quan trọng th u th ập thông tin sinh viên cần phải hỏi sô" th u th ập tín h tốn th ế Điều có thê cho phép ta tin tưởng vào chất lượng thông tin có sẵn hay khơng Đê thu thập sơ" liệu sẵn có, cần th iế t k ế biểu mẫu thu thập s ố liệu săn có sử dụng biểu m ẫu để điền thông tin thu thập từ sổ sách địa phương Các biểu m ẫu th iết kê tùy theo thông tin cần th u thập, tùy thuộc nhiều vào tín h sáng tạo nhóm sinh viên thực địa íxem thêm phương pháp công cụ thu thập s ố liệu) Công việc tiêp theo sinh viên sau th u th ập h ết thơng tin có sẵn phải rà sốt xem thơng tin đủ kết lu ận vê thực trạ n g yếu tô ảnh hưởng đên vấn đê dân sô KHHGĐ cộng đồng chưa Nếu chưa thông tin cần thu th ập thêm Thông thường số’ liệu có sẵn giúp cho việc mô tả thực trạng, rấ t h ạn chê việc xác định lý dân đến thực trạn g đó, đặc biệt lĩnh vực dân sô" KHHGD chủ đê nhậy cảm, cần phải có nghiên cứu định tính sâu có đủ thơng tin Ví dụ, muôn biết lý sinh thứ ba, lý phụ nữ khơng muốn đặt vòng trá n h thai, lý phương pháp trá n h thai lại sử dụng 166 phương pháp trán h thai khác, khó khăn áp dụng văn đạo cấp hoàn cảnh cụ thể địa phương:- ta phải tổ chức điều tra thêm mà dựa vào nguồn số liệu có sẵn ĐỐI TƯỢNG CẨN HỎI, PHỎNG VAN KHI T ổ CHỨC DIEU TRA Để có số’liệu lĩnh vực này, đối tượng cần hỏi, vấn trước m phải người liên quan đến công tác dân sô" KHHGĐ địa phương Theo kinh nghiệm ta thấy có ba nhóm đơi tượng cần hỏi là: - Nhóm cán y tế người trực tiếp triển khai cơng tác dân sơ" KHHGĐ Đây đối tượng có liên quan nhiều n h ất công việc Với đối tượng này, th u thập thông tin thực trạn g công tác dân sơ" KHHGĐ địa phương, khó khăn mà họ gặp phải triển khai công tác này, quan điểm bất cập từ phía người dân, ý kiến giải pháp để giải khó khăn - Nhóm người dân: người th ụ hưởng dịch vụ y tế thực chủ trương sách lĩnh vực Ớ trạm y tê ta lấy hỏi số liệu sô" người sử dụng biện pháp trá n h thai khác nhau, sô' th ấ t bại sử dụng biện pháp trán h thai, khơng hỏi mức độ hài lòng người dân dịch vụ Nhưng hỏi dân, ta nhận thơng tin chất lượng biện pháp KHHGĐ theo ý kiến người dân, mức độ hài lòng họ Chúng ta hỏi người dân biện pháp KHHGĐ mà họ thích sử dụng, lý họ sử dụng biện pháp mà khơng sử dụng biện pháp khác - Nhóm quyền, đồn thể: nhóm có vai trò đạo ủng hộ công tác dân sô", KHHGĐ, vận động người dân thực sách liên quan Mức độ th àn h công phong trào địa phương phụ thuộc nhiều vào ủng hộ quyền, đồn thể, cần xem xét sách có địa phương, ý kiến người lãnh đạo cộng đồng vê công tác dân sô" KHHGĐ Các giải pháp đề xuất phải nhóm đối tượng ủng hộ khả thi Mặc dù, ta khơng kể đến đối tượng khác y tế cấp hay quan cấp sách liên quan đến dân sô KHHGĐ (do tiếp cận với họ học tập cộng đồng), ta phải quan tâm đến sách, hỗ trợ quan đơi với địa phương thơng qua hỏi nhóm đối tượng địa phương 3ệ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP s ố LIỆU Như trìn h bày (phần 1), nguồn số liệu có sẵn có chất lượng th u thập đầy đủ rấ t có giá trị việc đánh giá thực trạn g bất cập vấn đề dân số KHHGĐ cộng đồng Tuy nhiên xác định lý bất cập giải pháp thích hợp cho bất cập th ì sơ' liệu có sẵn khơng có khả cung cấp đầy đủ thơng tin Trong trưòng hợp này, điều tra bổ sung, đặc biệt nghiên cứu định tính rấ t cần thiết 167 phương pháp rấ t thích hợp với việc khám phá, tìm hiểu lý do, nguyên nhân, giải pháp vấn đề, phương pháp nghiên cứu định lượng lại phù hợp với việc đo lưòng mức độ, tầm cỡ trạn g công tác dan so vàKHHGĐ 3.1ệ Phương pháp n g h iên cứu địn h tín h Nghiên cứu định tính thường thích hợp để trả lời câu hỏi nghiên cứu: gì? sao? làm th ế nào? cách nào? Ví dụ câu hỏi: yếu tố định viêc ngi-íòi phu nữ chon phương phâp trâĩih thâi? h&y lãm th6 nao đ6 nam giối có trách nhiệm việc sử dụng biện pháp tran h thai? Ngày nay, phương pháp nghiên cứu định tính ngày sử dụng rộng rãi nghiên cứu cơng đơng đê tìm hiêu vân đê sức khoe nôi cộm Đây phương pháp tương đối linh hoạt dễ thực hiện, lại đòi hỏi người nghiên cứu phải có kỹ khai thác thơng tin tốt Tài liệu khơng có tham vọng trình bày ưu, nhược điểm phương pháp nghiên cứu định tính (vì đề cập chi tiết phương pháp công cụ thu thập số’liệu), mà nêu sô" loại câu hỏi ví dụ liên quan đến dân số KHHGĐ phương pháp thu thập số liệu thích hợp Ví dụ, cần tìm hiểu vai trò quyền công tác dân số KHHGĐ địa phương, chắn cần vấn lãnh đạo cán chủ chốt địa phương, đặc biệt ngưòi phụ trách cơng tác văn xã Ngược lại, cần biết ý kiến người dân chất lượng dịch vụ KHHGĐ xã, cần tổ chức thảo luận nhóm với phụ nữ ỏ lứa tuổi sinh đẻ, cần biết mức độ quan tâm người dân tối biện pháp KHHGĐ th ì cần phải có thảo luận nhóm phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nam giới có vợ độ tuổi sinh đẻ Một sô phương pháp thu thập sơ" liệu nghiên cứu định tín h có thê sử dụng để thu thập thông tin dân sô" KHHGĐ là: 3.1.1 P h ỏ n g vấ n sâ u Phỏng vấn sâu phương pháp khai thác thơng tin nhằm tìm hiểu sâu vấn đê mà người nghiên cứu chưa rõ người nghiên cứu muốn kiểm tra chéo thông tin vối kênh thu th ập thông tin khác Phỏng vấn sâu thường áp dụng với cá nhân nắm nhiều thông tin chủ đề mà người nghiên cứu quan tâm , nhóm người (khi gọi vấn nhóm) Cơng cụ dùng cho vấn thường bảng hỏi mở bảng hưởng dẫn vấn bán cấu trúc Trong điều tra dân sô KHHGĐ, phương pháp vấn sâu thường dùng đê hói ý kiến quyền, y tế, ban ngành đoàn thể địa phương công tác dân số KHHGĐ Đối với người dân, vấn đề cân hỏi nhậy cảm, riêng tư cần tìm hiểu sâu trường hợp, ví dụ biện pháp trán h th sử dụng th độ ngưòi chồng với việc người vợ sử dụng biện pháp trá n h thai, quan niệm trẻ vị th àn h niên vê' quan hệ tình dục trước nhân, nạo phá th a i.ế việc sử dụng vấn sâu rấ t cần thiết 168 Ví dụ, cần tìm hiểu ủng hộ quyền địa phương cơng tác dân số KHHGĐ co thể đưa vào hưỏng dẫn vấn sâu câu hỏi sau: Trong năm qua, xã ta có hoạt động liên quan đến cơng tác dân sơ KHHGĐ? Anh/Chị đánh th ế vê' chất lượng hoạt động đó? N hững tham gia vào hoạt động đó? Họ tham gia với mức độ thê nào? Có khó khăn việc lôi kéo bên liên quan tham gia vào cơng tác này? Quan điểm quyền xã công tác dân sô" KHHGĐ thê nào? Chính quyền xã có ủng hộ (vật chất, tinh thần) cho cơng tác dân sơ KHHGĐ? Lý làm cho công tác KHHGĐ địa phương chưa tốt? Làm thê để khắc phục bất cập liên quan đến công tác dân sô" KHHGĐ địa phương? Tại lại chọn giải pháp đó?.ỗ 3.1.2 T hảo lu ậ n n h ó m tro n g tâ m Thảo luận nhóm trọng tâm phương pháp rấ t hay áp dụng điều tra dân sô" KHHGĐ, lĩnh vực cần có tham gia bên liên quan, cần xã hội hóa Thảo luận nhóm trọng tâm sử dụng đế tìm hieu ý kiến ban ngành liên quan, nhóm dân khác vê công tác dân sô KHHGĐ địa phương Ví dụ: mn biết quan điểm trách nhiệm ban ngành liên quan khác việc hạn chê tỷ lệ sinh thứ ba cộng đồng, ta tổ chức thảo luân nhóm với thành viên đại diện ban ngành liên quan địa phương đê đặt câu hỏi thảo luận xung quanh vấn đề sau: Theo Chị/Anh việc sinh thứ ba địa phương năm vừa qua lại tăng lên đáng kê vậy? Ban, ngành Anh/Chị có trách nhiệm việc gia tăng này? Các ban ngành có vai trò thê để hạn chê vấn đê ban, ngành có vai trò quan trọng nhất? sao? Giải pháp thích hợp nhằm liên kết ngành công tác dân sô" KHHGĐ? Tại lại chọn giải pháp đó? Rõ ràng câu hỏi nêu khơng thể trả lòi triệt để áp dụng vấn sâu riêng rẽ đại diện ban, ngành, chúng cần phải có tranh luận tương tác đại diện ban ngành 3.1.3 M ột sô k ỹ th u ả t k h a i th c th ô n g tin liên q u a n đ ến d n sô kê h o a c h h óa g ia đ ìn h Trong vấn thảo luận nhóm, áp dụng kỹ th u ậ t hỏi đáp, thảo luận - trả lòi đơi rấ t khó thu ý tưởng người trả lời nhiều lý khách quan chủ quan, ngưòi ta đề xuất số kỹ 169 Phần VI Kiến thức nuôi bà mẹ Mã thông tin Câu hỏi 69 Theo chị, nên bắt đầu cho trẻ bú nào? 70 Theo chị, có nên cho trẻ bú giọt sữa màu ngà vàng không? 71 Theo chị, nên cai sữa cho trẻ nào? 72 Theo chị, nên cho trẻ ăn thêm bú mẹ cần ăn bữa ngày Phần điền < 30 phút sau sinh 1[ ] Sau 30 phút - 2[ ] 3[ ] Không biết, không trả lời 8[ ] Có Lý Có Lý 1[ ] [ ] Không biết, không trả lời 8[ ] Dưới 12 tháng 1[ ] 12- 17 tháng 2[ ] 18- 23 tháng 3[ ] > 24 tháng 4[ ] Không biếư không trả lời 8[ ] Trước tháng 1[ ] Từ - tháng 2[ ] Sau tháng 3[ ] Không biết/ không trả lời 8[ ] 73 Theo chị, trẻ duới tuổi bú mẹ cần ăn bữa ngày Ghi số bữa 88 Không biết/ không trả lời 74 Theo chị, bữa ăn trẻ cần có loại thức ăn gì? Sữa mẹ 1[ ] Gạo, ngô, khoai sắn 2[ ] Thịt, cá, trúng, tòm cua ốc 3[ ] Dầu mỡ, lạc vừng 4[ ] Rau, hoa 5[ ] Sữa bò [ ] Khác 7[ ] Không biếư không trả lời 8[ ] 75 Trong tháng qua, chị có tham gia buổi tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng sức khỏe không? Có 1[ ] 2.Khơng 2[ ] 76 Nếu có, tham gia chị làm gì? Nghe truyền đạt thông tin 1[ ] 2.Thảo luận, trao đổi kinh nghiệm 2[ ] Thực hành 3[ ] Khác [ ] 323 P h ầ n V II C ân đo n h â n tr ắ c l ẽ Cân nặng trẻ: kg Chiều cao/chiều dài trẻ : cm Kênh (Cân nặng/tuổi): [ ] Kênh A [ ] Kênh B 3[ ] Kênh c [ ] Kênh D HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 7.1 Hướng dẫn thảo luận nhóm với bà m ẹ có tu ổ i 7ẵl l ệ Giới th iệ u m ụ c đ íc h th ả o lu ậ n : thảo luận vói bà mẹ có dưói tuổi xã quan niệm chăm sóc dinh dưỡng SK trẻ bà mẹ có thai Tại họ lại có quan niệm vậy? 7.1.2 N ô i d u n g 7.1.2.1 Nguyên nhăn suy dinh dưỡng? - Trẻ em < tuổi xã bị suy dinh dưỡng nguyên nh ân gì? - Biện pháp cần làm gì? lý sao? - Trẻ tuổi cần cho ăn n h ất bữa? N hững thực phẩm thường có địa phương gì, thường thiếu thực phẩm gì? Vào m ùa nào? Tại sao? 7.1.2 Chăm sóc trẻ ốm - Khi trẻ bị ỉa chảy, ARI cần cho trẻ ăn uống thê nào? có cần kiêng thực phẩm khơng? Tại sao? - Khi cần đưa trẻ đến sở y tế trẻ bị ỉa chảy ARI? - Tình hình sốt ré t giun sán trẻ em địa phương thê nào? Tại sao? 7.1.2 Chăm sóc bà mẹ có thai - Khi bà mẹ có th nên ăn thê nào? - Thực phẩm cần ăn có thai? có nên kiêng thực phẩm khơng? Tại sao? - Khi có thai nên tăn g kg cân nặng? - Bà mẹ có th nên làm việc th ế nào? Nên nghỉ làm việc nhẹ trưốc đẻ lâu? Vì sao? 324 7.2 Hướng dẫn thảo luận nhóm với cán y t ế trạm y tế xã 7Ế2.2ế Giới th iệ u m ụ c đ íc h T L N Nắm tình hình chung khám chữa bệnh trạm y tế Tình hình suy dinh dưỡng, nguyên nhân vấn đề địa phương Thực trạng cơng tác điều hành, triển khai cơng tác KCB đóng góp vào hoạt động mục tiêu giảm suy dinh dưỡng nói chung Đề xuất biện pháp giải phù hợp với hoàn cảnh thực tế địa phương 7.2.2ế N ội d u n g th ả o lu ậ n - Hoạt động trạm: làm việc trạm? Có cán trực hàng ngày không? - Sô' lượng cán y tế ? có bác sĩ/ trình độ/ chất lượng cán y tế trạm? - Các chương trình y tế triển khai trạm chương trình gì? - Chương trình TCMR cho trẻ em th ế nào? Sô" trẻ em xã tiêm chủng thê nào? - Cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em trạm thực ? - Bệnh chủ yếu ỏ trẻ em bà mẹ bệnh gi? Tại sao? - Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em, nguyên nhân theo đánh giá chủ quan? - Trong công tác điều hành tổ chức thực chương trìn h phòng chơng SDD xã có th u ận lợi khó khăn gì? Có phong tục tập qn ảnh hưởng tới TTDD trẻ em? Tại sao? Làm thê để đạt hiệu tốt hơn? - Mạng lưâi CTV chương trìn h chống SDD hoạt động thê nào, có khó khăn th u ận lợi gì? - Cơ sở vật chất Trang th iết bị KCB trạm th ế nào? c ầ n bổ sung gì? - Thuốc thiết yếu trạm có đủ khơng? Tại sao? - Những đề xuất việc phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ? 325 BẢNG KIÊM TRONG QUAN SÁT V IỆC CHUAN b ị b a ă n c h o t r ẻ DƯỚI TUỔI TẠI HỘ GIA ĐÌNH - STT Các hoạt động Nấu ăn cho trẻ 1.1 Nấu ăn riêng cho trẻ 1.2 Thực phẩm dùng nấu bữa ăn cho trẻ Có Khơng Quan sát Hỏi Luơng thực (gạo, bột) Sữa bò Thịt, cá, trứng Đậu, đỗ Lạc, vừng Mỡ, dầu Rau Quả Đường Nước mắm Mì Khác (ghi rõ) Cho trẻ ăn sau nOu Dụng cụ nấu ăn cho trẻ Ngày tháng năm 200 Ký tê n (Chú ý: sau hoàn th àn h phần th iết kê điêu tra ngang, phải kiểm tra lại tính logic tính sát hợp với phần trước, th í dụ, phần mục tiêu đủ cho tên đề tài chưa? phần sô bao trùm tấ t mục tiêu chưa? Phần câu hỏi công cụ khác để th u thập sô liệu bao trùm hêt phần biến sô số nghiên cứu chưa? Sau kiểm tra kỹ, tiên hành điêu tra thử, sửa chữa, bổ sung, kiên bỏ phần thừa công cụ nghiên cứu, sau mối thức dùng để nghiên cứu (xem thêm kỹ th u ậ t công cụ thu thập thông tin) 326 P h u lu e BÂNG SÔ NGÂU NHIÊN 06504 37113 62248 04709 17481 77450 46438 61538 70850 11487 68136 06265 36402 06164 35106 77350 98462 11032 78613 78744 13478 72648 98769 28262 99266 23640 76977 31340 43878 23128 03536 01590 03287 86680 68794 94323 95879 75529 27370 68228 23392 01883 27880 09235 55886 37532 46542 01416 86667 92780 69283 73995 00941 65606 28855 86125 08917 74937 57338 62498 18681 28890 60738 81521 82914 00608 43587 95212 92406 63366 06609 77263 90151 14081 28858 68580 66009 17687 49511 37211 57715 38888 28199 80522 06532 48322 57247 46333 32784 48037 78933 50031 64123 83437 09474 73179 45338 78897 86627 07376 07061 40959 84155 88644 39754 90640 98083 39201 94259 87599 50787 75352 11606 49357 55363 98324 30250 20794 83946 08887 08121 28055 95788 03739 65182 68713 63290 57801 59323 61404 24926 85715 67332 49282 66781 92989 40826 74118 62567 75996 68126 88239 57143 06455 16968 66744 77786 82301 99585 23995 15725 64404 34929 14992 07902 23622 11858 84718 22186 35386 56106 13672 31473 75329 45731 47361 47713 99678 24742 21956 95299 24066 60121 78636 61805 39904 05173 48492 68455 77552 87048 16953 45811 22267 327 63741 76077 44579 66289 88263 54780 76661 90479 79388 15317 17417 56413 35733 27600 06266 76218 42258 35198 26953 08714 85797 58089 91501 34154 96277 83412 70244 58791 64774 75699 65145 97885 44847 37158 54385 38978 20127 40639 80977 73093 24436 68453 37073 81946 36871 97212 59592 85998 34897 97593 20891 03289 98203 05888 49306 88383 56912 12792 04498 20095 81253 41034 09730 52371 92515 08932 25983 69674 72824 04456 64337 64052 30113 05069 54535 01881 16357 72140 00903 45029 35929 76261 43784 19406 26714 96021 33162 30303 81940 91598 34525 54453 43516 48537 60593 11822 89695 80143 80351 33822 27506 45413 42176 94190 29987 90828 72361 29342 72406 44942 92413 35474 22456 76958 85857 85692 75341 32682 00546 67304 57063 70591 06343 38828 15904 79837 46307 40836 69182 17680 92757 40299 98105 67139 01436 68094 78222 61283 40512 43281 36931 26091 42028 62718 38898 64356 19740 77068 78392 30647 40659 23679 04204 67628 81109 73155 68299 62768 58409 26840 42152 80242 57640 19189 47061 44640 52069 98038 49113 70356 18201 88552 54591 68945 57225 92109 07030 42769 40164 28577 15590 61477 96785 90709 53143 01967 40866 86811 04804 38403 68247 63353 92870 53557 42535 06235 91986 97934 09235 87534 31527 72736 73298 67797 89494 27571 47587 53547 31389 73830 65077 51022 32879 11985 69389 06764 86424 24842 51545 24032 98536 79706 15920 86947 78664 57706 51749 94860 33561 56318 85872 45897 07733 15237 57442 05430 31406 62406 58389 25189 48073 53316 84652 43202 28630 32863 07363 16011 46826 99059 64962 18086 50284 47728 67035 92946 07467 55890 97589 70925 77108 98739 57058 81215 05150 62879 44837 02277 328 0 2 10890 70458 41454 73113 62946 82771 24072 91593 33505 18089 55477 16684 69066 72658 73424 55250 01147 58078 97168 69002 59688 82108 69870 85266 71787 07846 31548 08558 01935 42329 80744 09229 73891 48306 63604 70829 83549 60958 25769 08967 86026 44830 93996 63509 22690 85741 43555 22962 44941 42156 93711 57131 57271 54405 64093 50501 88610 51036 27254 26865 10223 67197 79520 36563 52148 39004 96351 14319 59138 22260 74059 51819 53517 62234 38397 71718 80076 48795 05009 18003 11960 40636 60755 75707 23668 45086 53678 03116 47910 77951 01467 84719 96945 43072 50023 11928 21690 74722 62420 77690 70918 56572 72014 52221 00756 81437 79282 09838 14647 04536 36894 81550 84614 83081 08450 38782 22219 67360 89328 20001 07415 23581 78984 94824 19906 70606 09417 13999 55960 06708 60021 33739 50837 53540 77186 29730 45408 47195 89119 40244 41772 50234 47352 32239 17611 35145 80340 95114 68463 89158 69444 19478 95346 83581 90109 00573 47790 64065 60205 90643 66970 27493 75777 10117 63266 54058 74717 02382 44211 63006 73322 33272 15183 27914 83074 31286 64330 75909 77787 56056 95378 15283 62105 95780 91088 59918 57913 44220 63174 16438 29647 85768 80778 99379 51431 15459 31573 52389 01216 64665 329 P h ụ lụ c CÁC LOẠI GIẾNG HỢP VỆ SINH GIẾNG KHƠI VÀ VỊ TRÍ, KHOẢNG CÁCH VẾ SINH CÁC LOẠI BỂ LỌC ĐƠN GIẢN Dụng cụ lọc chứa nước đơn giản gia đình với giá rẻ 330 NƯỚC CHƯA LỌC 1 vl Bể lọc nước gia đình MOT SO LOAI NHÄ TIEU H Ö P VE SIN H SO NHÄTIEUTUHOAI SO BƯ NHÄTIEUTHÄMDƯI NC f ưng thưnghoi Nhätieu >- betưngcotthep Nhätieu Tarndanlienbäxi SO NHATIEU HAI NGÄN ưng thưnghoi S ĐỒ BÊ KHÍ SINH HỌC (BIOGA) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Khoa học môi trường Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Nội dung giáo dục phòng chống ma Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban đạo phòng chống ma tuý Bộ môn Dịch tễ học- Trường Đại học Y Hà Nội (1993) Dịch tễ học Y học Nhà xuất Y học Bộ môn Tổ chức quản lý y tế - Đại học Y Hà Nội (2002) Quản lý sách y tế Nhà xuất Y học Bộ môn Dinh dưỡng ATTP (2004) Dinh dưỡng Vệ sinh An toàn thực phẩm Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 141-148., 173-190 353-454 Bộ Y tế -Viện Dinh dưỡng (1998) Kiểm tra vệ sinh sở ăn uống sản xuất thực phẩm Kiểm nghiệm chất lượng tra thực phẩm, Hà Nội, tr 191-196 Bộ Y tế- Unic (2000) Tiêu chuẩn an tồn cho mơ hình phòng chống tai nạn thương tích Bộ Y tế, Thanh tra Nhà nước y tê' (2001) Các Văn pháp quy phục vụ công tác tra xử lý vi phạm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội tháng năm 2001, tr 56-75.; 103-105., 1112-120! Bộ Y tê' (2003) Xây dựng y tế Việt Nam công phát triển Nhà xuất Y học 10 Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS (2004), s ổ tay hướng dẫn “Xây dựng Làng văn hóa sức khỏe”, Nhà xuất Y học 11ế Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS (2005), Tài liệu: Hội nghị tổng kết xây dựng Làng văn hóa sức khỏe - Hải Dương 01/2005 12 Nguyễn Thị Kim Chúc (2002) Tiến tới thực hành nhà thuốc tốt Hà Nội-nghiẻn cứu can thiệp tác động lên khu vực tư nhân, stockholm 13 Chương trình phòng chỗng bệnh tiêu chảy quốc gia (1990) Những hiểu biết bệnh tiêu chảy Tài liệu dùng cho sinh viên trường Đại học Y Bộ Y tế 14 Chương trình Nhiễm khuẩn Hơ hấp cấp tính trẻ em (1998) Tài liệu huấn luyện dành cho cán tuyến tỉnh, huyện Bô Y tế Nhà xuất Y học 15 Phạm Huy Dũng, Nguyễn Tiến Dũng cộng (2001) Kết điều tra tình hình điều trị ARI 20 trung tâm y tế huyện năm 1999-2000, Tạp chí Y học thực hành, số 16 Phạm Mạnh Hùng, Goran Dahlgren (2001) Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu quả, Nhà xuất Y học 17 Hà Huy Khôi (1997) Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 96-154 333 18 Trần Khánh Lâm (2001) ứng dụng số báo đánh giá thực sách Quốc gia thuốc Việt Nam để nghiên cứu việc kê đơn bán thuốc hiệu thuốc Hà nội, Trường Đại học dược Hà Nội 19 Nguyễn Huy Nga (2004) Bảo vệ môi trường sở y tế Nhà xuất Y học 20 Trần Hiếu Nhuệ (2001) Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng 21 Phạm Song (1997), Thực trạng giải pháp công tác cung cấp nước cho nhân dân vùng ỏ Việt Nam Nhà xuất Y học 22 Đào Ngọc Phong c s (1995), Vệ sinh môi trường, Bộ môn Vệ sinh môi trường dịch tễ, Nhà xuất Y học 23 Đào Văn Phan (2003) Dược lý học lâm sàng Nhà xuất Y Học 24 Nguyễn Thị Kim Thái (1999) Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nhà xuất Xây dựng 25 Trịnh Thị Thanh (2001) Độc học môi trường sức khỏe người, Trường Đại Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Đức Tồn (1998), Nghiên cứu tìm hiểu việc kê đơn bán thuốc nhà thuốc tư Hà Nội, Trường đại học Dược Hà Nội 27 Thông tin “Làng văn hóa sức khỏe”, s ố 28 Thông tư 04/1998/TT-BYT ngày 23/3/1998 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý ATVSTP kinh doanh, dịch vụ phục vụ ăn uống 29 Lê Trung (2002) Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, Nhà xuất Y học 30 Trường Đại học Y Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học 31 Trường đại học Y Thái bình (1998) Vệ sinh môi trường nguy tới sức khỏe Nhà xuất Y học 32: Trường Cán quản lý y tê' (1998) Giáo dục tăng cường sức khỏe Nhà xuất Y học 33 Trường Cán quản lý y tế (1999) Sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học 34 Trường đại học Y Hà Nội (2004) Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng Nhà xuất Y học, 160 trang 35 ủy ban dân số Quốc gia- Trường đại học Y Hà Nội (1997) Chiến lược dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản 36 Vụ VSPD, Bộ Y tế (1996) sổ tay sử dụng HCTS an toàn, bảo vệ SK cho cộng đồng 37 Vụ y tế dự phòng- UNICEF (2002), Cộng đồng với cơng tác chăm sóc mơi trường 38 Andrew Green (2001) An introduction to Health Countries OXFORD University press Planning in Developing 39 Axel Kroeger, Carlos Montoya-Aguilar, Wolfgang Bichmann, Regina Gorgen (1992) Training materials on the use of Epidemiology for Health Personnel at District and local level Institute of Tropical Hygiene and Public Health University of Heidelberg, World Health Organization 334 40 Axel Kroeger, Carlos Montoya-Aguilar, Wolfgang Bichmann, Regina Gorgen (1992) Qualitative Research Methods in Health Programs, World Health Organization, Training materials on the use of Epidemiology for Health Personnel at District and local level, Institute of Tropical Hygiene and Public Health, University of Heidelberg, World Health Organization 41 Cordia Chu and Rod Simpson (1994) Ecological Public Health: from vision to practice Institute of applied environment research, Griffith University, Australia, and the Centre for Health promotion, University of Toronto, Canada 42 Designing and Conducting Health Systems Research Projects, Volume I: Proposal Development and Fieldwork, Corlien M Varkevisser, Indra Pathmanathan, Ann Brownlee World Health Organization/International Development Research Centre, KIT Publishers, 2003 43 Hogerzeil H.V, (1995) Promoting rational perspective, Br J Clin Pharmacol Vol.47 prescribing: an international 44 Hogerzeil H.V., Bimo, Ross-Degnan D et al, (1993) Field tests for rational drug use in 12 developing countries, The Lancet, Vol 342 45 Hubley J (1998) Understanding behavior, the key to successful education, Tropical doctor, pp 18, 134-138 46 John Hubley (1993) Communicating Health, An action guide to health education and health promotion Macmilan education LTD, London and Basingstoke, 246 p 47 Krug EG (2000)"The Global Burden of Injury" American Journal of Public Health 48 M.Macha, A.Rwazo, H.Mkalaga (2001) "Retail sale of pesticides in Tanzania: Occupational human health and safety considerations" African Newsletter on Occupational Health and Safety Vol 11, N°2 49 Quick J., Laing R., Ross-Degnan D (1993) Intervention research to promote clinically effective and economically efficient use of pharmaceuticals: the international network for rational use of drugs, J Clin Epidemiology, Vol.44 50 WHO (1976), Management of solid water in developing countries, Regional office for South - East Asia 51 WHO (1997) Qualitative Research Methods in Health Programs, World Health Organization 52 WHO (2000), the world performance Geneva Health Report 2000, Health system : im proving 53 Whyte A (1986), Guideline for planning community participation in water supply and sanitation projects, Geneva-WHO 335 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC THỰC HÀNH CỘNG ĐồNG Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: BS VŨ THỊ BÌNH Sửa in: BS VŨ THỊ BÌNH Trình bày bìa: CHU HÙNG Kỹ thuật vi tính: TRẦN THANH Tú In 1000 cuốn, khổ 19 X 27cm Xưởng in Nhà xuất Y học Sô' đăng ký kế hoạch xuất bản: 22 - 2007/CXB/739 - 151/YH In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2007 ... Vấn đề trở nên cần thiết từ năm 20 02 đến nay, Bộ Y tê ban hành Danh mục tiêu cho y tế sở (ban hành kèm theo Quyết định số 25 53 /20 02/ QĐ-BYT Ngày 04 tháng năm 20 02) nên việc th u thập báo cáo sô"... llần) Viên 480mg Viên 120 mg Si rô: 40mg TMP 20 0mg SMX/5ml Viên 25 0mg Si rô 25 0mg/5ml Dưới tháng tuổi (

Ngày đăng: 20/01/2020, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan