1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook Sinh học đại cương (Dùng cho đào tạo dược sỹ đại học): Phần 2 - Bộ Y Tế

123 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 47,58 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Sinh học đại cương (Dùng cho đào tạo dược sỹ đại học): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở phân tử của chất liệu di truyền; Cấu trúc nhiễm sắc thể ở Prokarvota và Eukaryota; Sao chép ADX ớ Prokarvota và Eukaryota;.... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỤC TIÊU Trình bày cấu trúc chất liệu di truyền Mô tả cấu trúc nhiễm sắc thể Eukaryota Prokaryota Trình bày chép ADN Eukaryota Prokaryota Trình bày chu trình tê'bào Trình bày kiểu phân bào Trình bày di truyền nhiễm sắc thể di truyền ngồi nhiễm sắc thể Trình bày biến dị Trình bày kiểu đột biên Cơ SỞ PHÂN TỬ CỦA CHẤT LIỆU DI TRUYỀN l ẳl Acid nucleic - vật liệu di truyền Vật liệu di truyền đóng vai trị quan trọng sinh giới vỏi đặc tính đặc biệt mà thiên nhiên ban tặng như: - Hàm chứa thông tin cần thiết cấu tạo, hoạt động, sinh sản tế bào dạng bền vững lâu dài - Tự chép cách xác để thơng tin di truyền thê hệ sau giống th ế hệ trước - Thông tin chất liệu di truyền sử dụng để tạo hợp chất cần cho cấu trúc hoạt động tế bào - Chất liệu di truyền có khả biến đổi 91 Trong sô polyme sinh học hữu có acid deoxyribonucleic (ADN) acid ribonucleic (ARN) có đặc tính phù hợp với đặc tính 1.2 Các th í n g h iệ m m in h c h ứ n g a cid n u c le ic c h ấ t liệ u di t r u y ề n Có nhiều bàng chứng, thí nghiệm chứng minh chán acid nucleic chất liệu di truyền Dưới sơ ví dụ: - Acid nucleic hấp phụ cực đại ánh sáng tử ngoại bước sóng 260nm, bước sóng mà ánh sáng tử ngoại gây đột biên tơi đa cho tê bào Ngồi ra, acid nucleic cịn hấp phụ cực đại ánh sáng tử ngoại protein bước sóng 280nm - Năm 1928, F Griffith phát thấy nòi s Dipiococcus pneumoniae (khuẩn lạc nhẵn có vỏ bọc bên ngoài) làm chêt chuột đem tiêm vào chuột Trong đó, nịi R (khuẩn lạc ráp khơng có vỏ bọc bên ngồi) lại khơng gây hại đơi với chuột tiêm nịi vào thể Tuy nhiên, tiêm hỗn hợp vi khuẩn R cịn sơng với vi khuẩn s bị chết xử lý nhiệt vào chuột chuột bị chết từ máu chuột bị chết người ta phân lập chúng s sống Như vậy, có tác nhân định (tác nhân biến nạp) từ vi khuẩn s chết biến nạp vào vi khuẩn R biến đối vi khuẩn R thành vi khuẩn s Quá trìn h gọi trình biến nạp Năm 1944, O.T Avery, C.M Macleod M McCarty chứng minh tác nhân biến nạp ADN tượng biến nạp vi khuân R th àn h vi k h u ẩn s nêu xử lý tác nhân biến nạp tách từ vi k h u ẩn s với deoxyribonuclease - enzym phân huỷ ADN - Năm 1957, H F raen k el-C o n rat B Singer cơng bơ" th í nghiệm lắp ráp virus khảm thuốc TMV (tobaco mosaic virus) virus chứa lõi ARN vỏ protein Virus có hai dạng A B Các n h khoa học lắp lõi ARN dạng với vỏ protein dạng ngược lại, tạo nên virus có vỏ lõi thuộc hai dạng khác nhau, đem nhiễm từ ng loại virus vào thuốc để gây đốm khảm Kết phân lập sau thí nghiệm cho thấy, tấ t th ế hệ virus phân lập từ đốm khảm m ang dạng lõi ARN vỏ protein - dạng ARN đem nhiễm dạng vỏ protein Như vậy, thông tin di truyền TMV chứa ARN protein Ngày nay, biết ỏ phần lớn sinh vật chất liệu di truyền ADN sô virus ARN 92 1.3 T h n h p h ầ n v c â u t r ú c c ủ a a c id n u c l e i c Các acid nucleotid acid 2’-deoxyribonucleic (ADN) acid ribonucleic (ARN) Đây polyme mạch dài tạo bơi monome nucleotid Môi nucleotid gồm ba thành phần base dẫn xuất purin pyrimidin, đường ’-deoxvribose (trong ADN) ribose (trong ARN) gốc phosphat Các dẫn xuất base purin adenin (A) guanin (G) đơi với hai ADN ARN, cịn dẫn xuất pyrimidin bao gồm thymin (T) cytosin (C) thành phần ADN, ARN chứa cytosm (C) uracil (Ư) Uracil Thymin Cytosin Base purin pyrimidin gắn với đường ribose tạo thành nucleozid Nucleozid gắn với gôe phosphat tạo nucleotid (3’- 5’- nucleotid) polyme hoá nucleotid tạo mạch polynucleotid acid nucleic Nucleozid ADN Nucleozid ARN 93 Nucleotid ADN Nucleotid ARN Mạch đơn polynucleotid ARN Mạch đơn polynucleotid ADN Phân tử polynucleotid mang tính phân cực: đường pentose đầu mang nhóm phosphoryl hydroxyl vị trí 5' (đầu 5'), cịn đầu mang nhóm hydroxyl vị trí 3' (đầu 3') Tuy nhiên, ADN tê bào sinh vật qua liên kết base vói mà tạo thành mạch đúp - chuỗi xoắn kép Hình 3.1 giới thiệu mơ hình chuỗi xoắn kép ADN Watson - Crick Trong cấu hình chuỗi xoắn kép ADN mạch khung polyphosphat- '-deoxyribose chạy bao bên ngoài, base purin pynm idin chạy bên bắt cặp (sóng đơi) với qua cầu liên kết hydro tạo gắn kết tương hợp mạch kép ADN (hình 3.2) Chỉ cặp base tương hợp A - T G - c mối tạo cầu liên kết bền vủng cấu trúc chuỗi xoắn kép Mỗi vòng xoắn chứa 10 cập base, có chiều dài 3,4nm; mơi cặp base cách 94 0,34nm Nhờ tính chất bắt cặp tương hợp mà kết hai sợi đơn chuỗi xoắn kép có trình tự tương hợp với Tính tương hợp đặc thù liên kết cặp base có tầm quan trọng đặc biệt chức ADN chép, phiên mã dịch mã Đặc tính quan trọng khác chuỗi xoắn kép hai sợi đơn chuỗi có tính phân cực ngược chiểu nhau: đầu 3' sợi nằm phía với đầu 5' sợi ngược lại (hình 3.3) Hình JỂ1 Mơ hình ADN W atson-Crick a) Mõ hỉnh phân tử chuỗi xoắn kép ADN; b) Sơ đổ chuỗi xoắn kép ADN; c) Sơ đổ cắt ngang sợi chuỗi nhìn dọc theo trung tàm: khung polyme dường phosphat nằm phía ngồi, base nằm phía 95 Trong ADN, tỷ lệ (A + G)/(C + T) = Tnv đươc m iá ty t í so phân\ trăm; z ■c ểọi các\ base G + rí nhan ni, * ?lồi nhau, giơng ỏ2 h3 H , H \ N 'H-, H C " H H 'N V / , ên’ tỷ sô base (G + C)/(A + T + G + C) ,, ng khác n h au ỏ sinh vật khác n c —c N ' Ò /H h L r V -N xc —N/ / H \ " ¥ẩÉẳ“io \ N 1o c—c \ *"".H / c—N / N I H Guanin o=p o 96 NL H I N H^ h 3;2- Són9 đỏi 9iứa cặp base ADN a) Thymin adenin; b) Cytosin guanin bang cau hydro Hình 3.3 Cảu trúc chi tiết phân đoạn ADN / \ ADN cịn có nhiều dạng cấu tạo khác Dạng chuỗi xoắn kép theo mơ hình Watson - Crick ADN dạng B, dạng phổ biến ADN - vịng xoắn chứa 10 cặp base thẳng góc vói trục chuỗi xoắn Bên cạnh cịn cần kê đên dạng A, dạng c, dạng D dạng z Ở dạng A, cặp base nằm bên ngồi nghiêng góc 19° so với trục chuỗi, có 11 cặp vịng xoắn Ở dạng c, cặp base nằm tập trung bên chuỗi xoắn, nghiêng góc với trục chuỗi xoắn giống dạng A, nhiên với góc bé hơn, vịng xoắn có 7,9-9 ,6 cặp base ADN dạng D có thiết diện hình bát giác, cặp base nằm bên chuỗi xoắn nghiêng góc với trục xoắn, vịng xoắn có zigzag) có khung xoắn trái, vòng xoắn chứa xoắn Dạng 12 cặp base ADN dạng z (dạng cặp base nằm bên chuỗi z tìm thấy số sinh vật nhân chuẩn sô đoạn ADN mà gen chịu điều hồ (hình 3.4) ADNA ADNB ADNC ADND ADNZ 97 1.4 Đ ặc đ iể m v ậ t liệ u di tr u y ể n P ro k a ry o ta v E u k a r y o ta Vật liệu di truyền sinh vật Prokaryota ADN chuỗi xoắn kép, môi gen gắn đoạn ADN tấ t phân đoạn ADN Prokaryota có chứa ý nghĩa di truyền định Mạch ADN sử dụng đa đê chuyển tải thông tin di truyền Ngược lại, ADN Eukaryota, n h ấ t sinh v ật bậc cao chứa luân phiên phân đoạn exon intron, đó, phân đoạn exon mã hố tính trạng di truyền thể, phân đoạn intron phân đoạn khơng mã hố (non-sense) Ngày nay, vai trị intron cịn bí ẩn nhà nghiên cứu, vai trị intron nằm việc ôn định gen ADN CẤU TRÚC NHIỄM SAC THE PROKARYOTA VÀ EUKARYOTA Đến nay, nghiên cho thấy nhiễm sắc thể Prokaryota Eukaryota ADN mạch kép Các virus có gen ADN ARN mạch đơn hay mạch kép Bộ gen sinh vật khác khác (bảng 3.1) Bảng 3.1 Chiều dài gen sinh vật Sinh vật Chiều dài gen đơn bội (số cặp base) Virus 103- 105 E coli 4,5.10® Nấm men 107 Drosophila 1,5.10s Động vật có xương sống Người Thực vật 108- 1010 3.109 10,0- 11 2.1 H ình th i n h iế m sắ c th ê Khi nhuộm tê bào phân chia sô chất màu base, nhìn thấy kính hiển vi quang học cấu trúc hình que n h u ô m m u đ ậ m , nên gọi nhiễm sắc thê (chromosome), có nghĩa thể nhuộm màu Mỗi nhiễm sắc thê có hình dạng đặc trưng, rõ n h ất kỳ (metaphase) nguyên phân Tâm động (centromere) điểm th ắ t eo chia nhiễm sắc thể th àn h hai vai vối 98 chiều dài khác Theo quy ước chung, vai ngắn gọi va i p vai dài gọi v a i q Dựa vào vị trí tâm động có thê phân biệt hình thái nhiễm sắc thể: tâm (metacentric) hai vai nhau, tâm đầu (acrocentric) hai vai không tâm mút (telocentric) tâm động nằm gần cuối (hình 3.5) Trên nhiễm sắc thể có thê thấy vệt đậm hơn, gọi vệt nhiễm sắc (chromomere) Ỏ tê bào dinh dưỡng (somatic cell - tê bào thân thể), nhiễm sác thê có cặp giống hình thái, gọi nhiễm sắc thê tương đồng hay đồng đẩng (homologous) Bộ nhiễm sắc thê có cặp gọi lư ỡng bội (2n) nhiễm sác thê đơn bội (n) nhiễm sắc thê chi có bản, khơng có cặp Ngồi nhiều động vật có khác thê đực ỏ cặp nhiễm sắc thê giới tính (sexual chromosme) Hình dạng nhiễm sắc thể Kỳ Kỳ sau ỉ Tâm động chromatid a) Nhiễm sắc thể tâm i Ả ’\ b) Nhiêm sắc thể tâm đầu ỉ A w c) Nhiễm sắc thể tâm mút Hình 3.5 Sơ đồ nhiễm sắc thê kỳ giửa kỳ sau Tê bào sơ mơ có nhiễm sắc thè khơng lồ ỏ tuyên nước bọt ruồi giấm (hình 3.6) nhiễm sắc thê chổi đèn (lampbrush chromosome) sô tê bào trứng cua lồi lưỡng cư (hình ) 99 Vệt cùa nhiễm a) b) c) Hình 3.6 Nhiễm sắc thể khổng lố tuyến nước bọt Drosophila a) Nguyên dang; b) Phóng to chỗ mũi tên a; c) Phóng to đoan b Vùng nhiễm sắc thể d) Hình 3.7 Nhiễm sắc thê chổi đèn Triturus viridescens a) Nguyên dang; b) Phóng to đoan a; c) Phóng to đoạn b; d) Phóng to mơt đoan c 100 Hình 4.17 Sán gan Fasciola hepatica Đâu san 200|im Hình 4.18 San dày lợn Taenia solium 2.6.2 N g n h g i u n t r ò n ( N e m a t h e l m i n t h e s ) Ngành có khoảng 12.000 lồi, giun trịn sống mơi trường nước hay đất; nhiều lồi sơng ký sinh thê động vật, thực vật (ớ người khoang oO lồi) Giun trịn có xoang thể ngun sinh; ơng tiêu hố hồn chinh, chưa có quan tuần hồn hơ hấp Khác vói lồi giun dẹp, thể giun trịn thường kéo dài có dạng hình đũa, có xoang thể ngun sinh hay thể xoang giả (Pseudocoelome) Thành thê gồm lớp: cuticun (là lốp vỏ nhẵn, không mang tiêm mao), bao bọc tồn mặt ngồi thê; lớp biểu bì (Epidermis), cấu tạo kiêu hợp bào; lớp (được phân thành dải dọc), ống tiêu hoá có cấu tạo đơn giản, có ruột sau hậu mơn Các lồi giun sơng tự có thê thu nhận thức ăn dạng lỏng rắn; đó, lồi ký sinh thường hấp thụ chất dinh dưỡng qua bê mặt thê tiết men đê tiêu hố mơ vật chủ Một sơ lồi giun khơng có quan tiết; sơ khác, phát triển dạng tuyến ông tiết Hệ th ầ n kinh gồm vòng hầu (bao quanh phần trước thực quản) ống dây th ần kinh chạy dọc thể, dây lớn nằm gờ lưng gị bụng lớp biểu bì Các giác quan giun tròn phát triển Tuyến sinh dục có dạng hình sợi dài mảnh; sản phẩm sinh dục thải qua lỗ sinh dụcử Các lồi ký sinh thường có sinh sản lớn (Ascaris có thê đẻ tói 20 triệu trứng) Chưa có quan tuần hồn hơ hấp chun trách Hầu hết giun trịn phân tính, thụ tinh trong, đẻ trứng có sinh sản hữu tính; sơ lồi đẻ (giun chỉ) Trong chu trình sơng sơ lồi giun ký sinh (giun chí, giun xoắn), ấu trùng phát triển qua vật chủ trung gian; số loài khác (giun đũa, giun kim) lây nhiễm trực tiếp (không thông qua vật chủ khác) Tuoi thọ trung binh cua cac lồi giun sơng tụ thường ngắn' giun đũa ký sinh ỏ người sống đến năm, hay 17 năm giun Ngành giun phân th àn h lốp (R otatoria, G artrotricha, N em atoda Nematomorpha, Kinorhyncha Acanthocephala), lớp giun trịn (.Nematoda) chiếm hầu hết số lượng loài ngành (trên 10.000 lồi), củng lóp có nhiêu lồi ký sinh động vật người Đại diện giun đũa (A scaris lumbricoides) (hình 4.19), giun kim (Enterobius verm icularis) (hình 4.20) giun chí (Wuchereria bancrofti, Brugia m alayi) gây bệnh chân voi (Elephantiasis) (hình 4.21) 200 Hình 4.19 Giun đũa Ascarís lumbricoides 2mm 1mm Per Darben Giun kim (Enterobius vermicularis) Hình 4.20 Giun kim đực 201 Hinh 4.21 Bệnh chân voi giun (Wuchereia brancrofti) gảy 2.6.3 N g n h c h â n khớ p (A rth r o p o d a ) Đây ngành có số lượng lồi lớn giới động vật (hơn triệu loài, khoảng 850.000 lồi trùng) Động vật chân khốp tìm thấy ỏ nơi nhóm động vật đa dạng vê cấu tạo, phong phú lơi sơng, biếu phân hố thích nghi cao môi trường M ặt khác, xêp nhóm động vật phân đốt (Articulata) nhiều dấu hiệu cho thấy chân khớp có quan hệ nguồn gốc vói giun đốt Nét nơi bật động vật chân khớp hồn thiện vê mặt tơ chức thể: phân đốt dị hình (Heteronom) với hình thành nhóm đốt để tạo nên phận khác thê (thông thường chia làm phần: đầu, ngực bụng) Trên đôt thể chủ yêu ỏ phần đầu ngực có mang đơi phần phụ phân đơt (có nguồn gơc từ chi bên giun đôt) Các phần phụ biên đối phù hợp với chức khác nhau: thành phận miệng đẻ thu n h ận thức ăn, phần phụ quan sinh dục, chân đê vận động (bị nhay, bơi); nhiều lồi (cơn trùng) cịn phát triển thêm (1 đơi) cánh đê bay Bọc ngồi lớp vó cuticun cịn gọi xương ngồi (vừa có tác dụng báo vệ vừa nơi bám cho bên trong) Trong q trình phát triền lồi chân khớp có tượng lột xác (thay bàng lớp vó mới) đè tãng kích thước thê 202 Hệ phát triển phân hố: hình thành bó riêng biệt để đảm bảo hoạt động đa dạng linh hoạt: Xoang thê động vật chân khớp hỗn hợp xoang nguyên sinh (xoang giả) xoang thứ sinh (xoang thật), thê gọi thê xoang hỗn hợp (mixocoelome) hay xoang huyết (haemocoelome, có chứa máu) trớ thành phận hệ tuần hồn Vì vậy, khác với giun đốt, hệ tuần hoàn ỏ chân khớp hệ tuần hồn hờ Tham gia vào hệ tuần hồn cịn có tim lưng (được phân hoá từ mạch lưng giun đốt) hệ mạch tới quan Chức chủ yếu cua hệ tuần hoàn vận chuyên chất dinh dưỡng tới mô chất thải đến quan tiết Việc cung cấp oxv quan hơ hấp đảm nhiệm Phần lớn lồi ỏ nước phát triển mang (một số hơ hấp qua da); lồi ỏ cạn trao đổi khí qua hệ thống khí quản (cơn trùng, nhiều chân) qua túi phơi (nhện, bọ cạp) Ngồi phận ơng tiêu hố (miệng, hầu, thực quản, ruột, hậu mơn) tuyến tiêu hố phát triển: tuyến ruột (ở giáp xác), tuyến nước bọt (ở nhện trùng) Động vật chân khớp có thê sử dụng thức ãn rắn (từ động thực vật) theo cách hút dịch Tuỳ theo cách thu nhận thức ăn khác mà phần phụ miệng biến đôi phù hợp Chức tiết tuyến thực hiện: tuyến râu tuyến hàm ỏ giáp xác, tuyến háng ỏ sam, tuyến Malpigi nhện côn trùng Hai phận hệ thần kinh não dây thần kinh bụng Ớ nhiều loài não phân hoá thành não trước, não não sau Các lồi chân khớp có đời sống xã hội (ong kiến, mơi) não trưốe nấm phát triển (là trung khu năng) Hầu hết lồi chân khớp động vật đơn tính sinh sản cách đẻ trứng Sự phát triển hậu phôi nhiều lồi q trình biến thái phức tạp (trải qua dạng ấu trùng với nhiêu lần lột xác giai đoạn nhộng) Là nhóm động vật có sơ' lượng lồi phong phú giới động vật ngành chân khớp gồm ngành phụ: trùng ba thuỳ (ngành phụ Trilobitom orpha), có kìm (ngành phụ Chelicerata), có mang (ngành phụ Branchiata) có khí qn (ngành phụ Tracheata) 2.6.3.1 Một sơ lớp đại diện thường gặp • Lớp hình nhện (Ạrachnida): gồm động vật chân khớp sông cạn thê phân thành đầu, ngực phần thân sau, có đơi chân Đại diện nhện nhà (Heteropoda pressula), bọ cạp (.Pandinus dictador) • Lốp giáp xác (Crustacea): gồm động vật chân khớp sống biên nước ngọt, có đơi râu, hầu hêt có mấu phụ Đại diện tôm sông (M acrobrachium nipponense), cua đồng (,Somamathelphusa sinensis) 203 • Lớp chân mơi (Chilopoda): thân dài, có nhiều chân bị Cá thê truơng đơt mang chân có cặp chân Đại diện rêt (Scolopendraj • Lớp chân kép (Diplopoda): gồm động vật chân khớp có than dai, co nhiều chân đê di chuyển Cơ trương thành đốt mang chân có cạp chan Đại diện cn chiếu (Polydesmus) • Lốp trùng (insecta = Hexapoda): gồm lồi chân khớp sơng nươc cạn, có đơi râu Cơ thê phân hóa thành đâu, ngực bụng, co đoi chân Gồm phân lớp: + Phân lớp không cánh (Apterygota) gồm côn ^pỊụig không cánh Đại diẹn bọ đuôi bật (bọ bật) Lepisma + Phân lốp có cánh (Pterygota) Phân lớp chia th n h nhóm nhóm biến thái khơng hồn tồn (Cánh ngồi- Exopterygota), vịng đời khơng qua giai đoạn nhộng, giai đoạn sâu non giông với trưởng th àn h , cánh phát triển phía bên ngồi; đại diện chuồn chuồn (A n a x) Nhóm biên thái hồn tồn (Cánh trong-Endopterygota), vịng đời qua giai đoạn nhộng, giai đoạn sâu non không giông vối trưởng thành, cánh phát triển bên Đại diện lồi bướm (Pieris) Lớp trùng có khoảng 850.000 loài, thuộc 30 khác 2.6.3.2 Ý nghĩa y học kinh tế ngành chân khớp Nhiều lồi có lợi (cho sán phàm mật ong, tơ tằm), khơng lồi có hại phá hoại trồng, đặc biệt vai trò vật trung gian truyền bệnh (vector) cho người động vật khác Điển hình bệnh sốt rét (malaria) muỗi Anopheles gây (hình 4.22), bệnh Lyme, bệnh sốt chấm núi Rocky ve gây Hình 4.22 Muỗi Anopheles sọ 20 2.6.4 N g n h th n m ềm (M ollusca) Với gần 130.000 lồi (trong khoảng 35.000 lồi hố thạch), than me ngành lớn thứ hai giới động vật (sau chân khớp) Than mem so g • nước, đa dạng tổ chức thể củng cấu tạo quan ° nghĩa kinh tế thực tiễn: nguồn cung cấp thực phẩm (trai, ôc, mực, so, ệ^, C ^ề liệu quý (xà cừ, ngọc trai), Tuy nhiên, sô chúng gay hại, pha ại y trồng vật truyền bệnh (ốc tai, sên trần) Ngành có lớp chính: - Lớp song kinh (Amphineura)-, - Lỏp chân bụng (Gastropoda) có đại diện là: ơc nhồi (Piỉa polita), bao ngư (.Haliotis diversicolor), ốc sên (Ạchatina fulica) - Lớp mảnh vỏ (Bivalvia) với đại diện là: trai sông (Sinanodonta jourdyi), so huyết (Area granosa), hến (Corbicula lamarkiana), trai ngọc (Pteria martensi), - Lốp chân đầu (Cephalopoda) có đại diện là: mực (Sepia, Loligo); bạch tuộc (Octopus), duốc biên ( Architeuthis); ốc anh vủ (Nautilus pompilius) 2.6.5 Ngành da g (E ch in o d erm a ta ) Với khoảng 6.000 lồi cịn sơng (tất đểu biển) 20.000 lồi hoá thạch, động vật da gai (gồm lớp huệ biên, biên, đuôi rắn, cầu gai hải sâm) thuộc nhóm động vật có miệng thứ sinh (Deuteros-tomia) Tô chức cấu tạo thê đa dạng Một sơ' lồi khai thác làm thực phấm (hài sâm, cầu gai) Ngành có lớp chính: lớp cầu gai (Echinoidea); lớp biển {Asteroidea); lớp hái sâm (.Holothuroidea)\ lớp đuôi rắn (Ophiuroidea) lớp huệ biển (Crinoidea) 2.6.6 Sgành động vật có dây sống (C hordata) Phán ngành có xương sống (Vertebrata) Động vặt dây sống, ngành động vật cuối cùa giới động vật bao gồm nhang lồi gần gũi quen thuộc vói chúng ta: cá ếch nhái, bò sát ch™ thú (ca người thuộc ngành động vật này) Đa dạng cấu tạo, phong phú cách sơng, hdn 40.000 lồi thuộc ngành dộng vật chù nhân khàô lục địa đại dương p tt nhăNS ‘, r l S! f c “ h'ệ" ố vài ngỄmh V* khác (co thể L trưng t ĩ ‘cho f nL ' vật“ a"gnhư miệng đặc nhóm tđộng sau- thứ “ W

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN