1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN PLANET BẾN TRE ĐỂ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA NGƯỜI HỌC

59 109 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu tính cấp thiết của nghiên cứu Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa cho thấy ngoại ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng, là lợi thế cho những ai muốn trở thành công dân toàn cầu. Chẳng hạn như: chúng ta sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, bổ sung thêm vốn kiến thức văn hóa nhân loại, mở rộng tầm nhìn ra thế giới và tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật…Bến Tre được tạo bởi 3 dãy cù lao (Bảo, Minh, An Hóa), là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long,Tây Nam Bộ Việt Nam. Trước đây nơi này là một ốc đảo, bốn bề sông nước, hạ tầng giao thông rất kém, khó khăn trong việc kết nối, liên kết giao thương trong và ngoài nước. Kinh tế thuần nông, qui mô nhỏ lẻ, tự phát cho nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Từ khi 3 cây cầu Rạch Miễu, Hàm Luông và Cổ Chiên được hoàn thành, đã phá vỡ thế biệt lập của tỉnh, kèm theo đó là sự hình thành của các khu công nghiệp, các công ty lớn, nhỏ có vốn đầu tư từ nước ngoài. Bên cạnh yêu cầu về nguồn lực lao động có trình độ cao thì yêu cầu về nguồn lực có kỹ năng ngoại ngữ cũng không kém phần quan trọng. Với xu thế đó, ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre đã cho phép, khuyến khích thành lập các trung tâm đào tạo ngoại ngữ đóng tại địa bàn tỉnh nhằm trang bị những kỹ năng ngoại ngữ chủ yếu là tiếng Anh để mọi người có thể giao lưu, làm việc, học tập, kinh doanh…với cộng đồng quốc tế sử dụng ngôn ngữ Anh trong thởi đại toàn cầu hóa hiện nay. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu người học, nhiều trung tâm ngoại ngữ đã ra đời. Tuy nhiên với phần lượng tăng lên rõ rệt như vậy nhưng phần chất còn là một câu hỏi lớn mà rất nhiều người học băn khoăn làm sao chọn cho mình một nơi học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có một vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang bước vào đời sau khi tốt nghiệp ra trường. Hệ thống trường Anh ngữ Planet được thành lập vào tháng 3 năm 2009, có trụ sở chính tại Quận 9, Tp.HCM không những là địa chỉ học tiếng Anh quen thuộc, uy tín mà còn là nơi được nhiều người học, phụ huynh tìm đến bởi sự uy tín về chất lượng cũng như tâm huyết trong đào tạo. Planet là thương hiệu được Vinh danh trong Top 100 “Thương hiệu tiêu biểu Châu Á – Thái Bình Dương năm 2017″ và là đối tác chiến lược của tập đoàn giáo dục Đại Trường Phát về giáo trình dạy và học, áp dụng phương pháp giáo dục hàng đầu tại Việt Nam. Trong hơn 10 năm hình thành và phát triển, Trung tâm ngoại ngữ Planet đã có những đóng góp hiệu quả trong công tác đào tạo ngoại ngữ, tổ chức dạy học, trang bị kiến thức, kỹ năng và trình độ ngoại ngữ cho người học là người học tự do, học sinh, người học các trường tiểu học, trung học, phổ thông, trung cấp, cao đẳng đóng trên địa bàn Thành Phố Bến Tre. Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre được thành lập vào ngày 4 tháng 9 năm 2017, đã góp phần thiết thực vào việc nâng cao trình độ học vấn cho người học và học sinh, công chức, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ yêu cầu phát triển tại tỉnh Bến Tre. Trên thực tế các học viên luôn băn khoăn làm sao chọn cho mình một nơi học tập phù hợp nhất với kỳ vọng là sẽ có một vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang bước vào đời sau khi tốt nghiệp ra trường. Vậy đâu là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người học tại Thành Phố Bến Tre mà họ đã dựa vào đó để chọn cho mình một nơi học ngoại ngữ phù hợp và hiệu quả? Để trả lời cho câu hỏi đó, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu: ‘‘Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ của người học” làm luận văn thạc sĩ của mình. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước Nghiên cứu của David W. Chapman (1981) công bố công trình nghiên cứu mang tầm phổ quát: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh” đã kết luận rằng: đặc điểm và các ảnh hưởng bên ngoài là hai nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Trong đó, đặc điểm cố định của trường đại học như học phí, vị trí địa lý hay các chương trình hỗ trợ về chi phí hay môi trường ký túc xá cũng như nỗ lực giao tiếp của trường đại học với học sinh là những yếu tố có ảnh hưởng. Mô hình nghiên cứu của Daivid W. Chapman (1981), Hanson và Litten (1982) đã kết luận: các yếu tố về thuộc tính cá nhân, môi trường, chính sách cộng đồng, hoạt động của trường đại học có ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định chọn trường của học sinh. Nghiên cứu của Bromley H. Kniveton (2004) đã khảo sát 384 thanh thiếu niên (bao gồm 174 nam và 174 nữ) trong độ tuổi từ 14 đến 18. Κết quả nghiên cứu cho thấy rằng: cả nhà trường và gia đình đều có thể cung cấp những thông tin và hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên. Giáo viên có thể xác định những năng khiếu và khả năng qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ngoại khoá, tham gia lao động hướng nghiệp hoặc tham quan những cơ sở sản xuất. Trong khi đó phụ huynh học sinh có ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp những hỗ trợ thích hợp nhất định cho sự lựa chọn nghề nghiệp. Sự tác động của anh chị em trong gia đình, bạn bè…cũng góp phần ảnh hưởng đến quyết định này. Nghiên cứu của Christine Joy Tan (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường tại Philipine” kết luận rằng: cơ hội nghề nghiệp trong tương lai, sự an toàn, chương trình học tập là ba nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn trường của học sinh. Ngoài ra, tác giả cũng cho rằng sự tác động của cha mẹ có ảnh hưởng lớn hơn bạn bè và nhân viên tư vấn trong quá trình chọn trường học của học sinh. Trong quá trình nghiên cứu phát triển mô hình của David W. Chapman (1981) và Nurlida (2009) ở khía cạnh khác, Joseph Kee Ming Sia (2010) đã chứng minh rằng yếu tố danh tiếng, cơ sở vật chất và những hỗ trợ về tài chính có tác động mạnh đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh. Ngoài ra tác giả cũng dẫn giải ra rằng sự hài lòng về thông tin cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Nghiên cứu của Andriani Kusumawati (2010) đã chỉ ra rằng: Chi phí; danh tiếng; trường gần nhà; cơ hội nghề nghiệp trong tương lai là năm nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Trong đó, cơ hội nghề nghiệp trong tương lai là một trong các nhân tố quan trọng nhất. Tuy vậy giới hạn của nghiên cứu là chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu mà mới chỉ tập trung vào đối tượng nghiên cứu là học sinh tại các trường công lập và ở những vùng kinh tế phát triển ở Indonesia. 1.2.2. Nghiên cứu trong nước Lưu Nguyễn Quốc Hưng (2017), “Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 712. Tác giả đã đánh giá nhu cầu học tập ngoại ngữ là bước tiên ý nhằm giúp đưa ra các quyết định liên quan đến việc xác định mục tiêu, hay nội dung chương trình giảng dạy, giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy và đánh giá. Bài viết trình bày kết quả khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ trên địa bàn Thành phố Cần Thơ nhằm cung cấp thông tin dự báo các xu thế phát triển của việc học và sử dụng ngoại ngữ trong bối cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ đang hội nhập sâu rộng trong khu vực và quốc tế. Nghiên cứu thực hiện đã khái quát thực trạng và nhu cầu sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập. Nhìn chung, ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, được xác định là quan trọng trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Đối với các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, cần phải có một chương trình giảng dạy ổn định, thống nhất xuyên suốt các bậc học do các chuyên gia đầu ngành biên soạn dựa trên những cơ sở khoa học nhất về dạy và học ngoại ngữ. Chương trình cần giảm khối lượng kiến thức lý thuyết, tăng khối lượng thực hành và phải đáp ứng được yêu cầu về kiến thức chuyên môn của doanh nghiệp. Cần dạy những kiến thức người học và xã hội cần chứ không phải dạy cái gì sẵn có. Phương pháp dạy và học ngoại ngữ cần phải đổi mới nhiều hơn theo hướng nâng cao thực hành, tăng cường rèn luyện các kỹ năng giao tiếp. Các phần mềm hỗ trợ giảng dạy và ứng dụng kỹ thuật vào giảng dạy như bảng tương tác cũng là khuynh hướng phổ biến trong giảng dạy ngoại ngữ. Giáo viên đóng vai trò then chốt trong tiến trình đổi mới và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Bên cạnh việc đổi mới chương trình, tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy và học, cần chú ý tuyển chọn và đào tạo giáo viên dạy ngoại ngữ đủ năng lực chuyên môn. Nguyễn Thị Kim Chi (2018), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học Trường hợp Hà Nội”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận án đã xác định và đo lường được các yếu tố chính ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT trong bối cảnh Việt Nam hiện nay mới mô hình nghiên cứu gồm 07 yếu tố vừa có tính kế thừa, vừa có tính mới (cảm nhận về chi phí, cảm nhận về chương trình học, cảm nhận về cơ sở vật chất và nguồn lực, danh tiếng trường, thông tin học sinh nhận được từ trường đại học, lời khuyên của người khác, chuẩn mực chủ quan) góp phần hoàn thiện hơn cơ sở lý luận trong nghiên cứu về quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông (THPT). Kết quả nghiên cứu của luận án kết luận 04 yếu tố ảnh hưởng tích cực theo thứ tự là (1) danh tiếng trường đại học (2) cảm nhận về chương trình học, (3) cảm nhận về chi phí, (4) chuẩn mực chủ quan. Danh tiếng trường đại học có ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT và tác động với nhóm học sinh có học lực khá giỏi mạnh hơn là nhóm học lực yếu, kém. Chuẩn mực chủ quan có tác động tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT và tác động đối với nhóm học sinh có học lực yếu, kém mạnh hơn là nhóm học lực giỏi, khá. Theo Hoàng Văn Vân (2008), “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 2237. Hai câu hỏi được tác giả đặt ra để nghiên cứu là (1) “Chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở ĐHQGHN có thực sự thấp kém không?” và (2) “Những nguyên nhân nào gây ra sự thấp kém trong đào tạo tiếng Anh không chuyên ở ĐHQGHN?” nhằm phân tích, giải thích tại sao chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) vẫn còn thấp kém và những nguyên nhân gây ra chất lượng thấp trong môn học này. Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã chứng minh rằng nhận định cảm tính của một số người cho rằng chất lượng đào tạo môn tiếng Anh không chuyên còn thấp không phải là nhận định không có căn cứ và chỉ ra một số nguyên nhân gây ra sự yếu kém trong chất lượng đào tạo môn tiếng Anh không chuyên ở ĐHQGHN như thời lượng người học được học tiếng Anh trước khi vào học đại học khác nhau, tiếng Anh không phải là môn thi tuyển đầu vào, chất lượng đầu vào không đồng đều nhưng không được phân loại để dạy theo nhóm trình độ, chưa có mục đích môn học và các mục tiêu cho từng giai đoạn học tập và từng cấp học, giáo trình chưa được biên soạn một cách có hệ thống, lớp học chưa đạt chuẩn, số người học trong một lớp học tiếng Anh đông, phương tiện hỗ trợ dạy học còn thiếu, môi trường chưa khuyến khích người học thực hành giao tiếp

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ người học” cơng trình nghiên cứu tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tiến Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày … tháng …… năm 2019 Tác giả iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế - Luật truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre tạo điều kiện cho cập nhật thông tin, số liệu khảo sát thời gian làm Luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt gia đình người thân, người ln kịp thời động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn sống v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iv LỜI CẢM ƠN .v MỤC LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .1 1.1 Giới thiệu tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.1 Nghiên cứu nước .2 1.2.2 Nghiên cứu nước .3 1.3 Tổng quan thực tế vấn đề nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .9 1.6 Mục tiêu nghiên cứu 1.6.1 Mục tiêu chung 1.6.2 Mục tiêu cụ thể 10 1.7 Câu hỏi nghiên cứu 10 1.8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .10 1.8.1 Ý nghĩa lý luận 10 1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 1.9 Kết cấu đề tài 11 TÓM TẮT CHƢƠNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT, GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 12 vi 2.1 Các thuyết động học ngoại ngữ 12 2.1.1 Động học tập 12 2.1.2 Thuyết động học tập Robert Gardner .12 2.1.3 Thuyết động học tập Dõrnyei 13 2.1.4 Thuyết động học ngoại ngữ Crookes Schmidt 14 2.2 Cơ sở lý thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng 15 2.2.1 Khái niệm 15 2.2.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng .15 2.3 Lý thuyết lựa chọn định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ 17 2.3.1 Lý thuyết lựa chọn trung tâm ngoại ngữ 17 2.3.2 Quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ 17 2.4 Các mơ hình nghiên cứu liên quan 18 2.4.1 Mơ hình tổng qt David W Chapman .18 2.4.2 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường nhóm tác giả Nguyễn Minh Hà 19 2.4.3 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến định chọn TTNN sinh viên Trường Đại học Nha Trang tác giả Đoàn Thị Huế 21 2.4.4 Mơ hình lý thuyết lựa chọn trường đại học Nguyễn Thị Kim Chi 23 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết đề tài 24 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .24 2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu .25 TÓM TẮT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG THIẾT KẾ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU .27 3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 27 vii 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu kích thƣớc mẫu 29 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.2.2 Kích thước mẫu 29 3.4 Thông tin mẫu nghiên cứu 29 3.4 Một số phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng nghiên cứu 30 3.4.1 Thống kê mô tả 30 3.4.2 Kiểm định hệ số Cronbach‟s Alpha 30 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 30 3.4.4 Phân tích hệ số tương quan Pearson - r (Pearson Correlation Coefficient) .31 3.4.5 Phân tích hồi quy đa biến 31 3.4.6 Phân tích phương sai (ANOVA) 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .33 4.1.1 Giới tính Error! Bookmark not defined 4.1.2 Trình độ học vấn Error! Bookmark not defined 4.1.3 Độ tuổi Error! Bookmark not defined 4.2 Phân tích độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha .33 4.2.1 Kết phân tích thang đo “Địa điểm TTNN”Error! Bookmark not defined 4.2.3 Kết phân tích thang đo “Chương trình đào tạo”Error! Bookmark not defined 4.2.4 Kết phân tích thang đo “Chất lượng đào tạo”Error! Bookmark not defined viii 4.2.5 Kết phân tích thang đo “Đội ngũ giáo viên”Error! Bookmark not defined 4.2.6 Kết phân tích thang đo “Mức học phí”Error! Bookmark not defined 4.2.7 Kết phân tích thang đo “Cơ sở vật chất”Error! Bookmark not Bookmark not Bookmark not defined 4.2.8 Kết phân tích thang đo “Thương hiệu”Error! defined 4.2.9 Kết phân tích thang đo “Gợi ý/Tư vấn”Error! defined 4.2.10 Kết phân tích thang đo “Quyết định cá nhân”Error! Bookmark not defined 4.2.11 Kết phân tích thang đo “Nhân học”Error! Bookmark not defined 4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) .33 4.3.1 Phân tích nhân tố với biến độc lập Error! Bookmark not defined 4.3.2 Thang đo phụ thuộc Error! Bookmark not defined 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy .33 4.4.1 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.4.2 Phân tích hệ số tương quan Pearson (r) Error! Bookmark not defined 4.4.3 Phân tích hồi quy, kiểm định mơ hình kiểm định lý thuyết Error! Bookmark not defined 4.5 Kiểm định khác biệt định chọn TTNN ngƣời học theo đặc điểm nhân học Error! Bookmark not defined 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo “Giới tính” Error! Bookmark not defined 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo “Năm học” Error! Bookmark not defined ix 4.5.3 Kiểm định khác biệt theo “Trình độ học vấn”Error! Bookmark not defined 4.6 Đánh giá mức độ định chọn TTNN ngƣời học Planet Bến Tre 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .34 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu 34 5.2 Một số hàm ý cho Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre .36 5.3 Hạn chế định hƣớng nghiên cứu 40 5.3.1 Hạn chế đề tài .40 5.3.2 Định hướng cho nghiên cứu 41 TÓM TẮT CHƢƠNG 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 49 PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM 49 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 49 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’ALPHA 49 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .49 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘ .49 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ 49 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA 49 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC TIÊU CHÍ TRONG 49 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTNN Trung tâm ngoại ngữ Plannet Bến Tre Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre TTNN Trung tâm ngoại ngữ vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH viii định tất đến thành công việc học ngoại ngữ mà người học phải nỗ lực dẫn người dạy, người học thừa nhận điều để đạt mục đích biết ngoại ngữ với chi phí thấp Trong tất yếu tố tác động đến Quyết định lựa chọn mà kết phân tích đưa ra, có biến số học giả nghiên cứu cơng trình trước khẳng định có ảnh hưởng đến Quyết định chọn trường, chọn ngành học sinh, sinh viên, tên phạm vi bao hàm khái niệm biến nghiên cứu nghiên cứu trước khơng hồn tồn trùng khớp mục tiêu, nội dung hỏi hoàn toàn khác Cụ thể tác động “đối tượng tham chiếu” Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động chọn ngành quản trị doanh nghiệp sinh viên Cao đẳng kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng Nguyễn Thị Lan Hương (2012) có ảnh hưởng đến định chọn ngành sinh viên năm nhất, sinh viên năm lại khơng có ảnh hưởng Còn Trong nghiên cứu “đối tượng tham chiếu” tách thành “Gợi ý/ tư vấn người thân” sau dùng kỹ thuật phân tích phân tích khám phá nhân tố EFA biến lại nằm rải rác thang đo “Cơ sở vật chất” thang đo “Thương hiệu” có tác động mạnh đến định lựa chọn TTNN sinh viên Hay nghiên cứu Trần Văn Quý Cao Hào Thi (2009) Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH học sinh trung học phổ thơng nhân tố “cá nhân có ảnh hưởng” có quan hệ đồng biến với biến lựa chọn trường đại học học sinh Cũng theo nghiên cứu nhóm tác giả Trần Văn Quý Cao Hào Thi (2009) nhân tố Thơng tin có sẵn trường đại học có tác động lớn đến định lựa chọn trường đại học học sinh Nghiên cứu lĩnh vực, tác giả Nguyễn Phương Toàn (2011), Phạm Thành Long (2013) kết luận Nỗ lực giao tiếp trường đại học hay Nỗ lực quảng bá hình ảnh trường ảnh hưởng đến định chọn trường đại học sinh viên Điều ngược lại với kết nghiên cứu tác giả với nhân tố Marketing lại tác động ngược chiều với biến định Như vậy, với đối tượng phạm vi nghiên cứu cụ thể khác cho kết khơng giống nhau, chí trái ngược 35 5.2 Một số hàm ý cho Trung tâm ngoại ngữ Planet Bến Tre Học tập ngoại ngữ trở thành nhu cầu thiết yếu nhiều người, từ trẻ em, học sinh, sinh viên đến người làm Ngoại ngữ xem hành trang khơng thể thiếu hệ cơng dân tồn cầu Nắm tâm lí đó, nhiều trung tâm dạy ngoại ngữ xuất “nấm mọc sau mưa” Vậy để thu hút học viên? Từ kết phân tích trên, tác giả xin đề xuất số hàm ý để cải thiện môi trường giáo dục TTNN từ tăng khả cạnh tranh trung tâm, cung cấp cho xã hội học viên có đủ kỹ cần thiết Nghe - Nói - Đọc - Viết để tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế, giúp cho học viên có nhiều hội việc làm tốt đáp ứng yêu cầu công việc tương lai Hàm ý thứ nhất: Đầu tư sở vật chất phát triển yếu tố người nhằm củng cố, quản lý chặt chẽ yếu tố tạo nên thương hiệu Trung tâm Từ kết nghiên cứu cho thấy yếu tố “Cơ sở vật chất” yếu tố “Thương hiệu” yếu tố có tác động mạnh đến định lựa chọn TTNN sinh viên Như muốn thu hút học viên phải trọng đến việc xây dựng thương hiệu cho trung tâm Trong yếu tố Thương hiệu nhân tố “Là TTNN uy tín địa bàn” đánh giá cao Như “uy tín” hình thành từ tổ hợp nhiều yếu tố trung tâm Trong yếu tố sở vật chất, người, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đối tác,….sẽ định tất Do TTNN cần quan tâm đến việc quản lý tốt yếu tố tạo nên thương hiệu trung tâm, cụ thể: - Đối với đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên có vai trò định đến chất lượng dạy học Đây điều quan tâm học viên lựa chọn trung tâm ngoại ngữ uy tín để theo học Do từ khâu tuyển dụng phải lựa chọn hình thức tuyển chọn đầu vào đào tạo giáo viên giảng dạy cho phù hợp với điều kiện trung tâm Nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng đào tạo, nâng cao lực làm việc đội ngũ cán bộ, giáo viên trung tâm Khắc phục hạn chế cá nhân tăng cường yếu tố “ngoại chất lượng” cho đội ngũ giáo viên việc học ngoại ngữ việc 36 tiếp xúc với người nói tiếng sứ cách tốt để học ngoại ngữ Thực tế cho thấy, trung tâm ngoại ngữ có tham gia giảng dạy giáo viên ngữ thường thu hút học viên Và nghiên cứu cho kết tiêu chí “100% giáo viên địa” bạn sinh viên đánh giá cao thang đo Giáo viên Tuy nhiên, cần cân nhắc điều thực tế chất lượng giảng dạy khơng phụ thuộc hồn tồn vào tỷ lệ giáo viên ngữ - Đối với sở vật chất: Một vấn đề cần đặc biệt trọng trung tâm ngoại ngữ, đầu tư sở vật chất Bởi yếu tố như: địa điểm học, số phòng, bàn ghế học tập, hệ thống loa đài phục vụ học viên,… có ảnh hưởng định đến chất lượng, hiệu dạy ngoại ngữ TTNN giống trường học thu nhỏ với nhiều đối tượng khác nên phải đáp ứng tốt nhu cầu người dạy người học: n tĩnh, thống mát, khu phòng học, khu vệ sinh sẽ, sân bãi để xe, … tạo môi trường thoải mái cho việc tiếp thu kiến thức Phòng học phải đảm bảo diện tích sử dụng bình qn 1,5m2/học viên, độ ánh sáng lớn 300 Lux Phòng học cần trang bị đầy đủ hệ thống loa đài, máy tính phục vụ cho trình học tập học viên Trung tâm khơng cần thiết ngồi mặt đường khơng gian học nên yên tĩnh thoải mái, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học - Về chương trình đào tạo: Trước hết phải vào đối tượng học viên trung tâm ai? Là học sinh, sinh viên hay người làm? Cấp chứng cho loại hình nào?… Việc xác định đối tượng học viên trung tâm khâu quan trọng, ảnh hưởng tới định hướng tuyển chọn giáo viên xây dựng chương trình đào tạo Để đảm bảo uy tín, chất lượng trung tâm nên xây dựng giáo trình riêng để thuận lợi cho q trình dạy học Giáo trình Giám đốc trung tâm đội ngũ giáo viên tập trung biên soạn sở đặc thù chương trình đào tạo, cấp bằng, chứng trung tâm Hoàn thiện chương trình đào tạo gắn với nhu cầu thực tế người học Phù hợp hóa phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo thiên thực hành, thực nghiệm thực tế để người học nhanh chóng đạt khả ngoại ngữ theo kỳ vọng 37 Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lượng giảng dạy, việc quản lý học viên, giám sát chất lượng giảng cần phải tiến hành thường xuyên Trung tâm thiết kế phiếu điều tra cảm nhận học viên, góp ý để nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Hàm ý thứ hai: Tính tốn chi phí học tập phù hợp nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh với đối thủ để thu hút người học đến với Trung tâm Trong bối cảnh kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt loạt TTNN địa bàn, đặc biệt TTNN non trẻ vấn đề học phí yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến định chọn TTNN sinh viên (Điều khẳng định kết khảo sát điều tra) Do đó, sau thiết kế chương trình đào tạo cân điều kiện khác, trung tâm nên xác định mức chi phí hợp lý cho khóa học Định mức chi phí cho khóa học cách hợp lý linh hoạt để đưa mức học phí phù hợp cho người học góp phần thu hút số lượng học viên tìm đến trung tâm Cụ thể : - Giảm thiểu tối đa chi phí khơng cần thiết hoạt động tổ chức giảng dạy - Giao lưu hợp tác để tìm nguồn cán giảng dạy chất lượng giá rẻ, hoạt động tìm kiếm nguồn lực tham gia hợp tác với tổ chức tình nguyện quốc tế để có nguồn ổn định người nước ngồi tình nguyện, họ sinh viên sư phạm hay đến từ sở sư phạm - Xây dựng chương trình khuyến học, cấp học bổng cho người học,… - Đưa cán đến tổ chức giảng dạy địa bàn, sở người học tự lo địa điểm,… Hàm ý thứ ba: Tạo môi trường học tập tốt nhằm tạo sân chơi có sức hút, thu hút ủng hộ cao người học Trung tâm Một môi trường sư phạm lành mạnh, chương trình học ngoại khóa đa dạng hấp dẫn thăm quan địa điểm du lịch thành phố, viện bảo tàng nơi có nhiều khách du lịch quốc tế tạo điều kiện tốt để học viên thực hành giao tiếp ngoại ngữ Hay TTNN 38 có biện pháp cải tiến cơng tác giảng dạy cho nhẹ nhàng, hấp dẫn, đảm bảo chất lượng, giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức nhanh chóng đạt trình độ mong muốn Làm điều góp phần hữu hiệu việc thu hút sinh viên định chọn TTNN Hàm ý thứ tư: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, thương hiệu TTNN Trong xu phát triển xã hội đại ngày nay, hoạt động truyền thơng có vị trí vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế Bản chất hoạt động TTNN hoạt động kinh doanh giáo dục, thông qua hoạt động tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng uy tín thương hiệu TTNN nhanh chóng nhiều người biết đến, đặc biệt người có em độ tuổi học – “khách hàng tiềm tương lai” Từ kích thích động tìm hiểu lựa chọn trung tâm để học ngoại ngữ Tuy nhiên có người ủng hộ mạnh mẽ có khơng người phản đối hoạt động tuyên truyền quảng cáo Vì thực tế có nhiều TTNN để thu hút học viên, trung tâm đua đưa nhiều hình thức quảng cáo bắt mắt hấp dẫn Thế sau đăng ký, nhiều học viên không khỏi ngỡ ngàng xúc trước kiểu hoạt động "đem bỏ chợ" số trung tâm Và nghiên cứu cho kết hoạt động marketing tác động nghịch chiều đến định lựa chọn TTNN sinh viên Nhưng thực tế ta xét xem hoạt động tuyên truyền quảng cáo có thực cần thiết khách quan hay không? Thực tế bắt gặp đường phố hàng ngày hàng loạt quảng cáo nhằm tìm cách gây ảnh hưởng đến định mua hàng chúng ta, biết quảng cáo báo, tạp chí, ti vi, rạp chiếu bóng…Rõ ràng quảng cáo phần khơng thể thiếu sống đại Vậy để hoạt động tuyên truyền quảng cáo có tác dụng, hiệu cao mà khơng gây phản tác dụng trước hết TTNN phải đảm bảo nội dung, chất lượng quảng cáo, lựa chọn hình thức quảng cáo, thời lượng, thời gian…quảng 39 cáo cho phù hợp Cụ thể việc tăng cường nỗ lực tuyên truyền, quảng bá cung cấp thông tin việc: - Xây dựng đội ngũ chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng: Đội ngũ có nhiệm vụ thường xuyên tiếp cận giới thiệu hình ảnh, dịch vụ đào tạo, ….của TTNN tư vấn cho học viên chương trình đào tạo trung tâm ngoại ngữ; hướng dẫn học viên ghi danh; theo dõi hỗ trợ học viên suốt trình học tập - Tùy vào điều kiện, hồn cảnh thiết kế chiến lược quảng bá thương hiệu phù hợp với điều kiện trung tâm thiết kế pano quảng cáo, tờ rơi, quảng cáo truyền hình, báo chí, quảng cáo trường học Marketing online kênh quảng cáo đắc lực nay, tốn chi phí hiệu Tuy nhiên, để chiến lược xây dựng thương hiệu đem lại hiệu thực sự, việc mạnh tay đầu tư cho công tác quảng bá trung tâm phải ln trọng đến tiêu chí số một: đảm bảo chất lượng đào tạo trung tâm - Thông qua chất lượng dịch vụ đào tạo trung tâm, kênh học viên để mở rộng, thu hút người học Ngoài ra, tài trợ cho sân chơi giới trẻ hình thức quảng cáo đưa hình ảnh TTNN đến khách hàng tiềm cách nhanh hiệu Trung tâm đưa chiến lược quảng cáo truyền hình để khẳng định quy mơ, chất lượng, chương trình, trao học bổng cho sinh viên số trường đại học, quảng bá thông qua website, mạng xã hội, diễn đàn với việc thành lập nhóm học ngoại ngữ để thu hút học viên 5.3 Hạn chế định hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Thứ nhất, cố gắng hoàn thiện thiết kế bảng câu hỏi khơng tránh khỏi bảng câu hỏi chưa khoa học đầy đủ không tránh khỏi tượng số học viên không cảm nhận hết câu hỏi không trả lời với cảm nhận 40 Thứ hai, kết nghiên cứu thu phạm vi hẹp Nghiên cứu tập trung phạm vi giới hạn khảo sát sinh viên phạm vi TTNN Chưa bao phủ rộng qt cho sinh viên tồn Tỉnh, địa bàn Tỉnh có nhiều Trường Đai học, Cao đẳng, nguồn học viên dồi cho trung tâm ngoại ngữ Cuối cùng, khả hiểu biết thân hạn chế nên giải pháp đề xuất chưa có tính khả thi cao 5.3.2 Định hướng cho nghiên cứu Từ hạn chế đề tài phạm vi đối tượng nghiên cứu hẹp Vì để đánh giá cách hồn thiện cần có khảo sát mang tính quy mơ hơn, cần mở rộng khảo sát đánh giá tất TTNN, trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp toàn Tỉnh Nghiên cứu tập trung vào đối tượng người có nhu cầu học Ngoại ngữ mà họ có mục đích học tập khác nên để xem xét đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trung tâm nên cần khảo sát thêm đối tượng học hay đối tượng nhà tuyển dụng cần người lao động biết ngoại ngữ, việc đánh giá chặt chẽ tồn diện TĨM TẮT CHƢƠNG Dựa kết đạt chương 4, chương cuối tổng kết lại kết tổng quát đạt được, thiếu sót hạn chế đề tài Đồng thời đưa số hàm ý góp phần thu hút người học nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục trung tâm ngoại ngữ Planet địa bàn tỉnh Bến Tre 41 KẾT LUẬN Đề tài tham khảo sở lý thuyết, nghiên cứu số tác giả nước định chọn trường, chọn ngành học sinh, sinh viên Trên sở đó, đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định chọn TTNN người học Mô hình nghiên cứu xây dựng gồm nhân tố: Vị trí địa lý, Marketing, Chương trình đào tạo, Chất lượng đào tạo, Đội ngũ giáo viên, Học phí, Cơ sở vật chất, Gợi ý/tư vấn người thân Thương hiệu với nhân tố “quyết định” xem nhân tố kết từ ảnh hưởng nhân tố Từ nhân tố đó, nghiên cứu đưa giả thuyết cho mơ hình Phương pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng, đo lường thang đo kiểm định mơ hình bao gồm bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Bước nghiên cứu sơ thực phương pháp thảo luận nhóm nhằm khám phá yếu tố tác động đến định chọn TTNN sinh viên Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi đóng Bước nghiên cứu nhằm đánh giá độ tin cậy, giá trị thang đo, kiểm định giả thuyết mối quan hệ yếu tố tác động đến định chọn TTNN sinh viên đo lường mức độ định theo yếu tố Phần mềm xử lý liệu SPSS 20.0 sử dụng để mô tả liệu, đánh giá độ tin cậy, độ giá trị thang đo lường thực thống kê suy diễn khác Kết kiểm định lập luận cho thấy thang đo đạt yêu cầu sau có số điều chỉnh, mơ hình lý thuyết phù hợp, có giả thuyết chấp nhận Cụ thể, có nhân tố tác động đến định chọn TTNN sinh viên xắp xếp theo thứ tự giảm dần là: Cơ sở vật chất (hệ số hồi quy 0,408), Chương trình đào tạo (0,362), Thương hiệu (0,333), Giáo viên (0,323), Học phí (0,244), Chất lượng đào tạo (0,145) Kết kiểm định mơ hình cho thấy phù hợp mơ hình lý thuyết với chất lượng dịch vụ đào tạo việc chấp nhận lý thuyết đề mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho nhà quản lý, sở đào tạo nói chung TTNN nói riêng Đây 42 để xây dựng bốn hàm ý nhằm nâng cao hiệu công tác đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng đáng người học tạo sở khoa học cho nhà quản lý giáo dục nói chung xây dựng chiến lược phù hợp nhằm tăng khả cạnh tranh 43 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, TP.HCM Lê Quang Hùng (2017), “Phân tích liệu kinh doanh”, NXB Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động xã hội Phạm Thành Long 2013, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh lớp 12 Trung học phổ thơng tỉnh Khánh Hòa, Đề tài NCKH Nguyễn Thị Lan Hương 2012, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động chọn ngành quản trị doanh nghiệp sinh viên Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kế hoạch Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ, ĐH Đà Nẵng Nguyễn Thị Kim Chi (2017), “Áp dụng lý thuyết Marketing giáo dục đại học nhằm thu hút sinh viên vào trường đại học ngồi cơng lập”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 263 tháng 7/2017, trang 64 - 66 Nguyễn Thị Kim Chi (2017), “Nhận thức học sinh phổ thơng trung học tiêu chí lựa chọn trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 493 tháng 5/ 2017 trang 10-13 Nguyễn Thị Kim Chi (2017), “Chính sách thu hút sinh viên trường đại học Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 491 tháng năm 2017 trang 83-85 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Kim Chi (2017), “Giải pháp thu hút sinh viên trường đại học Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, số cuối tháng 4/2017 trang 109-111 Nguyễn Thị Kim Chi (2017), “Ứng dụng mơ hình IPA để đánh giá thuộc tính quan trọng trường đại học Việt Nam - Góc nhìn học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội,Viện thông tin xã hội, số 2/2017, trang 31-37 44 Nguyễn Thị Kim Chi, Đoàn Thị Thu Hà (2017), “Giải pháp áp dụng marketing hỗn hợp 7Ps vào trường đại học ngồi cơng lập nước ta”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế xã hội, số 137 tháng năm 2017, trang 18-21 Nguyễn Thị Kim Chi (2016), “Lựa chọn trường đại học: Tổng quan nhân tố ảnh hưởng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đầu tư cho giáo dục sau phổ thông khu vực Đồng Sông Hồng, trang 142- 155 Nguyễn Thị Kim Chi (2016), “Vấn đề lựa chọn trường đại học”, Tạp chí Khoa học trường đại học Hồng Đức, số 32 trang 25-32 Lưu Nguyễn Quốc Hưng (2017), “Nhu cầu học sử dụng ngoại ngữ địa bàn thành phố Cần Thơ bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 51c: 7-12 Lê Quang Hùng cộng (2014), “Sự lựa chọn nguyện vọng bổ sung người học Khoa Quản trị kinh doanh”, Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Lân Trung (2015), “Nhận thức người học phương pháp học ngoại ngữ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 31, Số (2015) 1-16 Nguyễn Phương Toàn 2011, Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường học sinh lớp 12 trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục – ĐH QG Hà Nội Lưu Ngọc Liêm (2010), Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học người học đại học Lạc Hồng, Cơng trình nghiên cứu khoa học Hồng Văn Vân (2008), “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37; Hồng Văn Vân, Ngoại ngữ khơng chun trường đại học Việt Nam: Dạy ngoại ngữ đại cương, dạy ngoại ngữ chuyên ngành hay kết hợp hai?, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 181 45 Hoàng Văn Vân, Nhu cầu động học tiếng Anh người học năm thứ nhất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23, Số 2S (2007b) 125 Lưu Hớn Vũ (2017), “Động học tập ngoại ngữ thứ hai - Tiếng Trung Quốc người học ngành ngôn ngữ anh, trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 33, Số (2017) 146-154 Phùng Văn Đệ (2012), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất phương pháp học từ vựng tiếng Anh người học không chuyên ngành tiếng Anh Trường Đại học Trà Vinh”, Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Khoa Học Và Công Nghệ Cấp Trường Vũ Thị Ninh et al., Thực trạng đào tạo ngoại ngữ không chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn: đề xuất giải pháp chương trình chi tiết, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG 03 20, 2006 Benjamin Coriat & Oliver Weinstein, Những lí thuyết Doanh nghiệp, Nguyễn Đơn Phước, NXB Tri Thức Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trình Tài trung tâm ngoại ngữ, NXB Tài chính; Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề Giải pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hồng Văn Quỳnh (2015), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Ban Chỉ đạo đổi phát triển trung tâm ngoại ngữ (2016): Báo cáo tình hình thực xếp, đổi trung tâm ngoại ngữ nhà nước năm 2016 thực Nghị ý số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển trung tâm ngoại ngữ đến năm 2020, Hà Nội; VCCI (2017), Báo cáo đánh giá năm thực Nghị ý số 35/NQ-CP Chính phủ hỗ trợ, giải ý khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh trung tâm ngoại ngữ, Hà Nội; Nguyen Thanh Van, In Search of Solutions to Improving the English Language Proficiency for Under-graduate Students at the College of Technology (COLTEC), Vietnam 46 National University, Hanoi, Unpublished MA Thesis, College of Foreign Languages, VNU, Hanoi, 2006 Joseph Kee Ming Sia 2010, A model of higher education institutions choice in Malaysia-A conceptual approach Uwe Wilkesmann 2012, Academic Motivation of Student – The German Case Nguyễn Thanh Vân, Nghiên cứu trạng dạy - học ngoại ngữ Trường Đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 138 Trần Văn Quý, Cao Hào Thi, Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường học sinh phổ thông trung học – Tạp chí Phát triển Khoa học cơng nghệ, tập 12, số 15 – 2009 – Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Nga, Dạy ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 149 Lâm Quang Đông, Đào tạo ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 172 Dương Đức Niệm et al., Nội dung phương pháp dạy ngoại ngữ trường không chuyên ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG 01 20, 2004 Huỳnh Thanh Tú (2017), giáo trình Tâm lý Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất Đại hoc Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trung tâm ngoại ngữ Planet, www.planet.edu.vn Người lao động, “Trường Anh ngữ: http://Anh-ngu-Dung-dau-cung-%E2%80%9Cquocte%E2%80%9D.html, (ngày truy cập 26/03/2012) Thanh Hà,“Giảng dạy tiếng Anh trường ĐH: thiếu chuẩn”, Tuổi trẻ Online http://tuoitre.vn/Giao-duc/291254/Giang-day-tieng-Anh-trong-cactruong-DH-kem-vithieu-chuan.html (ngày truy cập 26/03/2012) 47 Đàm Xuân Vận (2015) Báo cáo tham luận chuẩn hoá lực ngoại ngữ cho giảng viên dạy chuyên ngành tiếng Anh, truy cập ngày 28/4/2015 Địa chỉ: (http://tuaf.edu.vn/trungtamngoaingu/baiviet/bao-cao-tham-luan-chuan-hoa-nanglucngoai-ngu-cho-giang-vien-day-chuyen-nganhbang-tieng-anh-tai-truong-dhnl-5523.html) Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Cần Thơ (2014) Tổng hợp số liệu thống kê năm học 2013-2014, truy cập ngày 28/4/2015 Địa chỉ: (http://cantho.edu.vn/ver2/portal.php?u=soct&mod=news&topic=4363&title=nien-giamthong-ke) 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’ALPHA PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC TIÊU CHÍ TRONG TỪNG THANG ĐO 49 ... tạo ngoại ngữ Planet Bến Tre 1.7 Câu hỏi nghiên cứu  Yếu tố ảnh hưởng đến định chọn cho nơi học ngoại ngữ phù hợp hiệu quả?  Mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trung tâm ngoại Planet. .. ngoại ngữ người học  Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trung tâm ngoại Planet Bến Tre để học ngoại ngữ người học  Đưa hàm ý quản trị nhằm thu hút người hoc đến với trung... yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn Planet Bến Tre để học ngoại ngữ người học  Đối tượng khảo sát đề tài: người học theo học Trung tâm ngoại ngữ Planet địa bàn Thành Phố Bến Tre tính đến tháng

Ngày đăng: 03/01/2020, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w