LỜI MỞ ĐẦU Đối với một ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay là hoạt động truyền thống và quan trọng nhất. Sở dĩ như vậy vì hoạt động cho vay luôn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho NHTM và đồng thời cũng là hoạt động gánh chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất. Trong thời gian gần đây, nợ xấu là một vấn đề đáng quan tâm của ngành tài chính nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Nợ xấu đang ở mức cao, và chậm được giải quyết ngày càng trở thành gánh nặng cho ngân hàng (mất khả năng thanh khoản và giảm lợi nhuận…), nền kinh tế (hàng hóa chậm tiêu thụ, trì trệ, dần dần gây tê liệt nền kinh tế và nguy cơ bất ổn vĩ mô cao). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó bắt nguồn từ khả năng trả nợ vay của khách hàng. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng như lãi suất, mục đích sử dụng vốn vay, thu nhập sau khi vay, tuổi người đi vay, ngành nghề của người đi vay, trình độ học vấn…, mức độ ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau. Nhằm phát triển hoạt động tín dụng trong ngân hàng đồng thời hạn chế những rủi ro phát sinh từ nợ xấu, chúng ta cần nắm được các nguyên nhân chủ nhân dẫn đến việc không trả được nợ vay của khách hàng. Đó chính là lý do để tôi tiến hành nghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam –Chi nhánh Đồng Khởi”. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay, đối với một ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay là hoạt động truyền thống và quan trọng nhất của các NHTM. Trong các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nói chung và nghiệp vụ ngân hàng đối với khách hàng cá nhân nói riêng, hoạt động cho vay luôn nhận được sự chú ý quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị NHTM. Sở dĩ như vậy vì hoạt động cho vay luôn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho NHTM và đồng thời cũng là hoạt động gánh chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất. Trong thời gian gần đây, nợ xấu là một vấn đề đáng quan tâm của ngành tài chính nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Nợ xấu đang ở mức cao và chậm được giải quyết ngày càng trở thành gánh nặng cho ngân hàng (mất khả năng thanh khoản và giảm lợi nhuận…), nền kinh tế (hàng hóa chậm tiêu thụ, trì trệ, dần dần gây tê liệt nền kinh tế và nguy cơ bất ổn vĩ mô cao). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó bắt nguồn từ khả năng trả nợ vay của khách hàng. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng như lãi suất, mục đích sử dụng vốn vay, thu nhập sau khi vay, tuổi người đi vay, ngành nghề của người đi vay, trình độ học vấn….., mức độ ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau.cùng với sự mở rộng cho vay thì nợ quá hạn, nợ xấu tại các NHTM có xu hướng gia tăng. Tuy ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp thu hối nợ như phối hợp cùng với chính quyền địa phương, khởi kiện ra tòa án…Ngân hàng đã phải xử lý một số khoản vay kéo dài 3 đến 5 năm nhưng vẫn chưa thu hồi được nợ. Tại Agribank trên địa bàn Thành phố Bến Tre, khách hàng chủ nhân là khách hàng cá nhân tiêu dùng, hộ kinh doanh sản xuất, hộ nông dân (Theo quy định Luật dân sự 2015 là khách hàng cá nhân)…Do đó, dư nợ của khách hàng cá nhân, nợ xấu của khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ, tổng nợ xấu. Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân càng trở nên cần thiết. Nhằm phát triển hoạt động tín dụng trong ngân hàng đồng thời hạn chế những rủi ro phát sinh từ nợ xấu, chúng ta cần nắm được các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc không trả được nợ vay của khách hàng. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam –Chi nhánh Đồng Khởi”, nhằm nghiên cứu đề xuất xây dựng các biện pháp, quy trình thẩm định cho vay để nâng cao khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân từ đó góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu của bài viết là xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Đồng Khởi, từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung như trên đề tài có các mục tiêu cụ thể như sau: (1) Hệ thống các lý thuyết về khả năng trả nợ vay và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng tại Ngân hàng Thương mại. (2) Phân tích thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Agribank – CN Đồng Khởi. (3) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các rủi ro ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh Đồng Khởi. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu này cần trả lời được những câu hỏi như sau: (1) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân? (2) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng trả nợ như thế nào? (3) Làm thế nào để nâng cao khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân. Đối tượng khảo sát là dữ liệu thứ cấp từ hồ sơ vay khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Đồng Khởi. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện tại địa bàn Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Các số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ 200 hồ sơ vay khách hàng cá nhân trong 3 năm từ 20142017 tại Agribank Chi nhánh Đồng Khởi. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính bao gồm thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu. Thu thập, thống kê các thông tin dữ liệu có sẵn, từ đó tổng hợp thành bảng biểu hoặc đồ thị để đánh giá và so sánh. Phân tích dựa trên những thông tin, dữ liệu đã thống kê. Phương pháp định lượng bao gồm áp dụng mô hình Logit, phân tích các nhân tố về khoản vay và các nhân tố về khách hàng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Đồng Khởi với 200 mẫu dữ liệu được chọn ngẫu nhiên từ dữ liệu khách hàng tín dụng cá nhân của Agribank Chi nhánh Đồng Khởi. 1.6. Ý nghĩa nghiên cứu Bài nghiên cứu với mục đích xác định, phân tích, lượng hóa sự tác động của các nhân tố đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Đồng Khởi. 1.6.1. Về mặt học thuật Hệ thống cở sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, cung cấp các thông tin, các kết quả nghiên cứu được kì vọng góp phần làm giàu tri thức trong lĩnh vực nghiên cứu. 1.6.2. Về mặt thực tiễn Từ những kết quả kiểm định thực tế số liệu về khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Đồng Khởi, nghiên cứu sẽ cung cấp các thông tin, các kiến nghị và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre. 1.7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nghiên cứu này được chia ra làm năm chương: Chương 1: Giới thiệu chung về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Tổng quan về các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây về khả năng trả nợ của KHCN tại các ngân hàng thương mại Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng khả năng trả nợ vay và kết quả kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khcn tại Agribank – CN Đồng Khởi. Chương 5: Kết luận và kiến nghị
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1 Về mặt học thuật 1.6.2 Về mặt thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY VỀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHCN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Khách hàng cá nhân & cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 2.1.2 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 2.1.3 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân 2.1.4 Các loại hình cho vay khách hàng cá nhân 2.1.5 Vai trò cho vay khách hàng cá nhân 10 2.1.6 Điều kiện vay vốn khách hàng cá nhân 12 2.2 Khả trả nợ vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 12 2.1 Định nghĩa khả trả nợ vay khách hàng cá nhân 12 2.2 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân 14 2.2.1 Nguyên nhân phía ngân hàng 14 2.2.2 Nguyên nhân phía khách hàng 15 2.2.3 Nguyên nhân khách quan 15 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân 16 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ KHCN 16 2.3.1.2 Mơ hình 5P 17 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả trả nợ vay khách hàng cá nhân 19 2.4 Các nghiên cứu liên quan 20 2.4.1 Các nghiên cứu liên quan 20 2.4.2 Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm hƣớng nghiên cứu mở rộng 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Xác định biến 22 3.2.1 Biến phụ thuộc 22 3.2.2 Biến độc lập 24 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 24 3.3 Mơ hình nghiên cứu 25 3.4 Quy trình xây dựng mơ hình nghiên cứu 26 26 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 26 3.5.1 Thu thập liệu chọn mẫu 26 3.5.2 Thống kê mô tả liệu 27 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY VÀ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHCN TẠI AGRIBANK – CN ĐỒNG KHỞI 27 4.1 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Đồng Khởi 27 4.1.1 Sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân 27 4.1.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân 27 4.1.3 Khả trả nợ khách hàng cá nhân 27 4.2 Phân tích tác động nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân 27 4.2.1 Thiết kế mô tả 27 4.2.2 Phân tích tƣơng quan 27 4.2.3 Phân tích hồi quy 27 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 27 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Kiến nghị, giải pháp 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Agribank DIỄN GIẢI Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank – CN Đồng Khởi Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đồng Khởi NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng NVHĐ Nguồn vốn huy động ĐVKD Đơn vị kinh doanh KHCN Khách hàng cá nhân CV Chuyên viên QHKH Quan hệ khách hàng QL&HTTD Quản lý Hỗ trợ tín dụng TĐ Thẩm định TTĐ Tái thẩm định KTKSNB Kiểm tra Kiểm soát nội QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng XLN Xếp loại nợ i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả biến độc lập ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU Đối với ngân hàng thƣơng mại, hoạt động cho vay hoạt động truyền thống quan trọng Sở dĩ nhƣ hoạt động cho vay hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn cho NHTM đồng thời hoạt động gánh chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn Trong thời gian gần đây, nợ xấu vấn đề đáng quan tâm ngành tài nói riêng tồn kinh tế nói chung Nợ xấu mức cao, chậm đƣợc giải ngày trở thành gánh nặng cho ngân hàng (mất khả khoản giảm lợi nhuận…), kinh tế (hàng hóa chậm tiêu thụ, trì trệ, gây tê liệt kinh tế nguy bất ổn vĩ mơ cao) Ngun nhân dẫn đến tình trạng bắt nguồn từ khả trả nợ vay khách hàng Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay khách hàng nhƣ lãi suất, mục đích sử dụng vốn vay, thu nhập sau vay, tuổi ngƣời vay, ngành nghề ngƣời vay, trình độ học vấn…, mức độ ảnh hƣởng chúng khác Nhằm phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng đồng thời hạn chế rủi ro phát sinh từ nợ xấu, cần nắm đƣợc nguyên nhân chủ nhân dẫn đến việc không trả đƣợc nợ vay khách hàng Đó lý để tiến hành nghiên cứu “Nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam –Chi nhánh Đồng Khởi” CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, ngân hàng thƣơng mại, hoạt động cho vay hoạt động truyền thống quan trọng NHTM Trong hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nói chung nghiệp vụ ngân hàng khách hàng cá nhân nói riêng, hoạt động cho vay ln nhận đƣợc ý quan tâm đặc biệt nhà quản trị NHTM Sở dĩ nhƣ hoạt động cho vay hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn cho NHTM đồng thời hoạt động gánh chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn Trong thời gian gần đây, nợ xấu vấn đề đáng quan tâm ngành tài nói riêng tồn kinh tế nói chung Nợ xấu mức cao chậm đƣợc giải ngày trở thành gánh nặng cho ngân hàng (mất khả khoản giảm lợi nhuận…), kinh tế (hàng hóa chậm tiêu thụ, trì trệ, gây tê liệt kinh tế nguy bất ổn vĩ mơ cao) Ngun nhân dẫn đến tình trạng bắt nguồn từ khả trả nợ vay khách hàng Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay khách hàng nhƣ lãi suất, mục đích sử dụng vốn vay, thu nhập sau vay, tuổi ngƣời vay, ngành nghề ngƣời vay, trình độ học vấn… , mức độ ảnh hƣởng chúng khác nhau.cùng với mở rộng cho vay nợ q hạn, nợ xấu NHTM có xu hƣớng gia tăng Tuy ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp thu hối nợ nhƣ phối hợp với quyền địa phƣơng, khởi kiện tòa án…Ngân hàng phải xử lý số khoản vay kéo dài đến năm nhƣng chƣa thu hồi đƣợc nợ Tại Agribank địa bàn Thành phố Bến Tre, khách hàng chủ nhân khách hàng cá nhân tiêu dùng, hộ kinh doanh sản xuất, hộ nông dân (Theo quy định Luật dân 2015 khách hàng cá nhân)…Do đó, dƣ nợ khách hàng cá nhân, nợ xấu khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ, tổng nợ xấu Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng mức ảnh hƣởng nhân tố đến khả trả nợ khách hàng cá nhân trở nên cần thiết Nhằm phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng đồng thời hạn chế rủi ro phát sinh từ nợ xấu, cần nắm đƣợc nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc không trả đƣợc nợ vay khách hàng Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam –Chi nhánh Đồng Khởi”, nhằm nghiên cứu đề xuất xây dựng biện pháp, quy trình thẩm định cho vay để nâng cao khả trả nợ khách hàng cá nhân từ góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu Agribank Chi nhánh tỉnh Bến Tre 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu viết xác định nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay khách hàng cá nhân Agribank Chi nhánh Đồng Khởi, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung nhƣ đề tài có mục tiêu cụ thể nhƣ sau: (1) Hệ thống lý thuyết khả trả nợ vay yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay khách hàng Ngân hàng Thƣơng mại (2) Phân tích thực trạng xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay khách hàng cá nhân Agribank – CN Đồng Khởi (3) Mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến khả trả nợ khách hàng cá nhân Đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân, đồng thời nâng cao chất lƣợng tín dụng Agribank Chi nhánh Đồng Khởi 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu cần trả lời đƣợc câu hỏi nhƣ sau: (1) Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân? (2) Mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến khả trả nợ nhƣ nào? (3) Làm để nâng cao khả trả nợ khách hàng cá nhân? Sự cạnh tranh ngân hàng gay gắt dẫn đến chạy theo qui mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lƣợng khoản vay Chạy theo thành tích số lƣợng, tiêu kế hoạch mà xem nhẹ chất lƣợng tín dụng, tin vào phƣơng án kinh doanh khách hàng 2.2.2 Nguyên nhân phía khách hàng Thứ nhất, lực tài khách hàng Với cán tín dụng vấn đề quan tâm khách hàng khả trả nợ Một khoản vay vốn đƣợc ngân hàng chấp nhận khách hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu lực tài đủ lớn lành mạnh để thực nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng cần xem xét kỹ lƣỡng nguồn trả nợ nghi ngờ tính lành mạnh nguồn đủ mạnh nhƣng khơng ổn định Trình độ quản lý nguồn vốn kém, khơng mục đích đầu tƣ q dàn trải dẫn đến thất thoát, thiếu vốn, sản xuất kinh doanh không hiệu ảnh hƣởng đến khả trả nợ Thứ hai, nhu cầu, thói quen đạo đức khách hàng Khách hàng cung cấp thông tin khơng trung thực tình hình tài mình, điều dẫn đến việc thẩm định khả trả nợ khách hàng khơng xác, định cho vay sai rủi ro tín dụng chắn xuất (Nguyễn Đăng Dờn, 2009), gây khoản nợ xấu cho ngân hàng Ngoài nhân tố kể đến nhân tố khách quan bên ngồi ngân hàng ảnh hƣởng tới cho vay khách hàng cá nhân, đạo đức khách hàng Đạo đức khách hàng - khách hàng thiếu thiện chí việc trả nợ biện pháp xử lý thu hồi nợ ngân hàng tỏ hiệu Nếu nhƣ khách hàng ngƣời có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp kích thích ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, quy định không khắt khe 2.2.3 Nguyên nhân khách quan Môi trƣờng tự nhiên: Khách hàng vay vốn gặp nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh nhƣ thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh,…có thể làm phá sản doanh nghiệp đặt ngƣời vay làm ăn có hiệu vào thua lỗ, khả trả nợ 15 Môi trƣờng kinh tế: Hoạt động cho vay ngân hàng hoạt động nhạy cảm với biến động kinh tế - xã hội Vì thế, kinh tế tăng trƣởng ổn định, doanh nghiệp làm ăn có hiệu có nhiều khả trả nợ cho NHTM 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ KHCN 2.3.1.1 Mô hình 5C Capacity (Năng lực khách hàng) Năng lực cụ thể khả điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn trả khoản vay thành công khách hàng Đây đƣợc coi tiêu quan trọng mơ hình 5C ngân hàng muốn biết xác khách hàng trả nợ cách Đánh giá lực đƣợc dựa việc đánh giá nhân tố bao gồm kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài q khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động thị trƣờng khả cạnh tranh Từ đó, ngân hàng dự tính đƣợc luồng tiền đƣợc sử dụng để trả nợ, thời gian trả nợ xác suất trả nợ thành công khách hàng Việc đánh giá lịch sử khoản vay toán khoản vay, dù cá nhân hay khoản vay thƣơng mại đƣợc coi báo cho khả chi trả tƣơng lai Charater (Uy tín, tính cách khách hàng) Đây ấn tƣợng chung khách hàng để lại ngân hàng Ấn tƣợng chủ quan Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, nhiều ngân hàng, thái độ khách hàng nhân tố định liệu khoản vay nhỏ có đƣợc phê duyệt hay không Các vấn đề chủ nhân liên quan đến thái độ đáng ngờ bao gồm thiếu hợp tác với ngân hàng, lừa dối, vụ kiện tụng thua lỗ…Thời gian, chi phí kiện tụng chi phí hội phát sinh khoản vay gặp vấn đề lớn nhiều so với thu nhập dự tính Ngồi ra, số nhân tố định tính khác nhƣ trình độ học vấn, kinh nghiệm điều hành kinh doanh, phẩm chất cá nhân khách hàng đƣợc xem xét 16 Capital (Vốn tự có) Là số vốn khách hàng đầu tƣ vào doanh nghiệp Ngân hàng yên tâm khách hàng có vốn chủ sở hữu đủ lớn Vốn chủ sử hữu đƣợc huy động trình hoạt động, giúp đảm bảo cho trạng thái khoản vay ngân hàng Ngân hàng nhìn nhận vốn chủ sở hữu nhƣ báo mức độ cam kết nhƣ mức rủi ro khách hàng kinh doanh cảm thấy thoải mái biết khách hàng nhiều công việc kinh doanh họ không thành công Sẽ tốt nguồn vốn đƣợc lấy từ tài sản cổ đông Collateral (Tài sản chấp) Tài sản chấp hay bảo lãnh bên thứ ba hình thức khác bạn đảm bảo với ngân hàng Ngân hàng xử lý tài sản chấp khách hàng khách hàng bị phá sản khả chi trả nợ Ngân hàng đƣợc đảm bảo quyền ƣu tiên xử lý tài sản chấp khách hàng trƣớc chủ nợ khác Ngân hàng yêu cầu khách hàng sử dụng tài sản cá nhân khác ngồi cơng ty làm tài sản chấp Đối với ngân hàng, đảm bảo nguồn trả nợ thay ngồi dòng tiền trả nợ dự tính Một số ngân hàng yêu cầu có bảo lãnh với tài sản đảm bảo Trong số trƣờng hợp ngân hàng yêu cầu bên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết toán khoản vay nêu công ty (bên đƣợc bảo lãnh) trả nợ Condition (Các điều kiện chung) Ngân hàng đánh giá tình hình kinh tế ngồi nƣớc, phân tích ngành kinh doanh doanh nghiệp hoạt động nhƣ ngành hoạt động liên quan ảnh hƣởng đến doanh nghiệp Những cơng ty có doanh số ổn định không bị ảnh hƣởng nhiều kinh tế thơng thƣờng đƣợc ngân hàng ƣu 2.3.1.2 Mơ hình 5P Purpose (Mục đích vay vốn) 17 Ngƣời vay vốn ngân hàng định phải có mục đích sử dụng vốn Nếu mục đích vừa hợp pháp vừa phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngân hàng đồng ý cấp tín dụng Chính mà mục đích vay vốn cần đƣợc thể rõ cam kết hợp đồng tín dụng mà phảo đƣợc chứng minh cụ thể qua chứng từ, hóa đơn Payment (Thanh tốn) Ngƣời vay phải chứng tỏ có khả tốn khoản nợ đến hạn Khả toán ngƣời vay phụ thuộc vào nguồn thu nhập họ mối quan hệ với khoản nợ Nếu khả toán đáp ứng đƣợc yêu cầu mặt định lƣợng, khoản nợ nói chung nợ ngân hàng nói riêng đƣợc tốn hạn Protection (Bảo hộ) Một khoản tín dụng đƣợc cấp cho khách hàng phải đƣợc an toàn cho suốt chu kỳ luân chuyển đƣợc hệ thống bảo bệ tốt Hệ thống bảo vệ nằm q trình ln chuyển sử dụng vốn mà đƣợc bảo đảm tài sản chấp, tài sản sầm cố bảo lãnh bên thứ ba Tính an tồn vốn tín dụng phụ thuộc hệ thống bảo vệ Tùy điều kiện cụ thể mà chấp nhận tiêu chuẩn bảo vệ cho phù hợp với khách hàng Policy (Chính sách) Chính sách phát triển doanh nghiệp có ý nghĩa định đến tồn phát triển doanh nghiệp tƣơng lai Việc hoạch định chiến lƣợc sách lƣợc nhiều nội dung nhƣ đổi công nghệ, trang thiết bị, vấn đề đội ngũ nhân viên lành nghề, cán quản lý, ổn định phát triển chiếm lĩnh thị trƣờng, đổi mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm…Trên tầm nhìn có cứ, có định hƣớng khả tồn phát triển doanh nghiệp ổn định vững Pricing (Định giá) 18 Thông thƣờng ngân hàng đƣa tiêu chuẩn cụ thề cách chấm điểm xếp hạng để định cho vay Hệ thống chấm điểm giúp đánh giá rủi ro tiềm tang khoản tín dụng dựa phƣơng pháp đánh giá thang điểm Hệ thống sử dụng thơng tin định tính định lƣợng liên quan tới khách hàng vay để tính tốn, tổng hợp Điểm tổng hợp đƣợc sử dụng để phân nhóm khoản cho vay theo mức độ giảm dần rủi ro 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả trả nợ vay khách hàng cá nhân 2.3.2.1 Đặc điểm nhân học 2.3.2.2 Đặc điểm nghề nghiệp 2.3.2.3 Đặc điểm trình độ học vấn 2.3.2.4 Đặc điểm thu nhập 2.3.2.5 Đặc điểm khoản cho vay 2.3.2.6 Rủi ro đạo đức người vay 2.3.2.7 Rủi ro tác nghiệp từ phía ngân hàng 2.3.2.8 Một số hành vi chi tiêu bất thường 19 2.4 Các nghiên cứu liên quan 2.4.1 Các nghiên cứu liên quan Nghiên cứu, đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng đƣợc thực qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm giới Việt Nam Trên thới giới Một số nghiên cứu trƣớc cố gắng giải thích nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng Theo George M M Ugbomeh, Felix Odemero Achoja Victor Ideh (2008), nghiên cứu nhân tố định hiệu suất hoàn trả vốn vay nhóm phụ nữ nghèo tự giúp đỡ bang ayelsa, Nigeria Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến liệu khảo sát từ 112 phụ nữ nghèo Kết nghiên cứu cho thấy: chi phí thu hồi nợ khơng phải nhân tố định đáng kể hiệu trả nợ vay; nhân tố phụ nữ làm chủ hộ, lãi suất số thành viên phụ thuộc gia đình đơng ảnh hƣởng tiêu cực đáng kể đến hiệu suất trả nợ phụ nữ nghèo; đó, giá nông sản ổn định cam kết trả nợ từ nhóm hỗ trợ có tác động tích cực ảnh hƣởng đáng kể đến việc trả nợ hạn phụ nữ nghèo nhóm tự giúp đỡ khu vực Theo AH Roslan Mohd Zaini Abd Karim (2009), nghiên cứu phân tích nhân tố định trả nợ khách hàng vay tín dụng vi mô Malaysia, trƣờng hợp Ngân hàng Agrobank, ngân hàng thƣơng mại tập trung cho vay lĩnh vực nơng nghiệp Các liệu nghiên cứu đƣợc thu thập thông qua khảo sát 2630 ngƣời trả lời đƣợc thực 86 chi nhánh Agrobank khắp Malaysia, đƣợc thực từ tháng đến ngày tháng năm 2007 Nghiên cứu sử dụng mơ hình probit logistic để xác định nhân tố định ảnh hƣởng đến việc trả nợ tài vi mơ Kết nghiên cứu phát rằng: phụ nữ ngƣời vay trả nợ tốt nam giới; ngƣời vay có trình độ học vấn cao có tỷ lệ trả nợ cao hơn; ngƣời vay tham gia vào hoạt động dịch vụ/ hỗ trợ có khả trả nợ thấp so với ngƣời hoạt động sản xuất; kích thƣớc khoản vay lớn 20 xác suất trả nợ thấp; bên cạnh đó, nghiên cứu phát xác suất trả nợ cao thời gian tra nợ dài Tại Việt Nam Theo Trƣơng Đơng Lộc Nguyễn Thanh Bình (2011), nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu sử dụng mơ hình Probit số liệu thu thập từ việc khảo sát nông hộ có vay vốn năm 2009 đến 31/12/2009 số dƣ, tổng số hộ đƣợc chọn để khảo sát 436 hộ 07 huyện, thị xã thuộc tỉnh Hậu Giang Kết nghiên cứu cho thấy: thu nhập sau vay, số thành viên hộ gia đình có thu nhập, trình độ học vấn chủ nơng hộ cao có tƣơng quan dƣơng với khả trả nợ vay hạn nông hộ; lãi suất vay có tƣơng quan âm (lãi suất vay cao khả trả nợ vay thấp) Tuy nhiên, mục đích sử dụng vốn tuổi chủ hộ mơ hình lại khơng có ý nghĩa thống kê, việc sử dụng vốn vay mục đích tuổi chủ hộ khơng có quan hệ với khả trả nợ hạn nơng hộ Ngồi ra, kết phân tích định lƣợng cho thấy khả trả nợ hạn hộ vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp cao hộ vay vốn sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp Theo Trần Thế Sao (2017), nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic nhằm phát nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An Kết nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn chủ hộ cao, diện tích đất canh tác, thu nhập phi nông nghiệp thời hạn trả nợ dài có mối quan hệ thuận chiều với khả trả nợ hạn nông hộ Ngƣợc lại, số tiền vay số ngƣời phụ thuộc hộ có mối quan hệ nghịch chiều với khả trả nợ hạn nông hộ Qua đó, nghiên cứu đƣa khuyến nghị cho ngân hàng, quyền địa phƣơng nơng hộ nhằm giúp gia tăng khả trả nợ hạn nông hộ 21 Từ giá trị tham khảo từ tài liệu cơng trình nghiên cứu, với thực tế hạn chế hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đồng Khởi, sở lý luận thực tiễn quan trọng giúp học viên thực đề tài: “Nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đồng Khởi” 2.4.2 Đánh giá nghiên cứu thực nghiệm hƣớng nghiên cứu mở rộng Các nghiên cứu cho thấy số liệu cụ thể nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng Tuy nhiên quốc gia khác nhau, ngân hàng khác nhau, địa bàn khác nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng khác nhau…Hiện chƣa có nghiên cứu khả trả nợ khách hàng cá nhân địa bàn Thành phố Bến Tre Agribank Chi nhánh Đồng Khởi chi nhánh loại II Agribank địa bàn Thành phố Bến Tre Nên luận văn nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể địa bàn Thành phố Bến Tre “Nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đồng Khởi” KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định biến 3.2.1 Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc khả trả nợ khách hàng cá nhân Đối với khoản vay, điều quan trọng cần xác định khách hàng có thiện chí trả nợ có khả tốn khoản vay đến hạn hay khơng Nghiên cứu sử dụng số liệu gồm 10 biến độc lập, nhân tố tác động tới khả trả nợ khách hàng cá nhân Bảng 3.1: Mô tả biến độc lập 22 STT KÍ HIỆU BIẾN X1 DIỄN GIẢI KÝ HIỆU CÁC BIẾN Số thành viên phụ thuộc gia đình DẤU KỲ VỌNG - Tình trạng cơng việc: 1: cơng việc X2 văn phòng; 0: cơng việc khơng phải - văn phòng X3 Thời hạn cho vay - X4 TSĐ /số tiền vay - Lịch sử nợ hạn khứ: 0: X5 khơng có nợ q hạn, 1: có nợ + hạn từngcó nợ hạn Kinh nghiệm CBTD Cán tín X6 dụng có thâm niên năm nhận _ giá trị 1, ngƣợc lại nhận giá trị X7 Thu nhập/số tiền vay phải trả định kì _ Mức độ ảnh hƣởng thay đổi lãi X8 suất Nhận giá trị ảnh hƣởng đáng kể, nhận giá trị ảnh +/- hƣởng không đáng kể Số năm công tác/Số năm kinh X9 nghiệm hoạt động khách hàng vay Trên năm nhận giá trị 1, 23 - ngƣợc lại nhận giá trị 10 X10 Tỷ lệ vốn tự có/tổng nhu cầu vốn + Khả trả nợ khách hàng cá nhân Nhận giá trị khách 11 Y hàng khơng có khả trả nợ, nhận giá trị khách hàng có khả trả nợ 3.2.2 Biến độc lập (Y) Biến độc lập nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết X1: Giả thuyết X2: Giả thuyết X3: Giả thuyết X4: Giả thuyết X5: Giả thuyết X6: Giả thuyết X7: Giả thuyết X8: Giả thuyết X9: Giả thuyết X10: 24 3.3 Mơ hình nghiên cứu 25 3.4 Quy trình xây dựng mơ hình nghiên cứu 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 3.5.1 Thu thập liệu chọn mẫu 26 3.5.2 Thống kê mô tả liệu CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY VÀ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHCN TẠI AGRIBANK – CN ĐỒNG KHỞI 4.1 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Đồng Khởi 4.1.1 Sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân 4.1.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân 4.1.3 Khả trả nợ khách hàng cá nhân 4.2 Phân tích tác động nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân 4.2.1 Thiết kế mô tả 4.2.2 Phân tích tƣơng quan 4.2.3 Phân tích hồi quy 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 27 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị, giải pháp Đối với Agribank – Chi nhánh Đồng Khởi Đối với quyền địa phƣơng Đối với khách hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều (2009), “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại”, NX Thống kê, Hà Nội Phan Văn Khải (2013), “Chính sách cho vay hộ gia đình NHNNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ Đại học Thƣơng Mại Trƣơng Đơng Lộc Nguyễn Thanh ình (2011), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang” Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 64 Đỗ Việt Anh (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất kinh doanh NHNNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Tràng An”, Luận văn thạc sĩ Đại học Ngoại thƣơng 28 Trần Thế Sao (2017), “Các nhân tố ảnh hƣởng khả trả nợ ngân hàng nông hộ địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An”, Trƣởng Bộ môn Ngân hàng - Khoa Tài ngân hàng Trƣờng Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Phạm Thu Hƣơng (2015), Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân giải pháp Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Hà Nội Nguyễn Hữu Thế (2015), Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Chi nhánh Ngân hàng Cơng thƣơng khu vực a Đình Edward W.Reed & Edward K.Will (1999), Giáo trình ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội AH Roslan Mohd Zaini Abd Karim (2009), “Phân tích nhân tố định trả nợ khách hàng vay tín dụng vi mơ Malaysia” George M M Ugbomeh, Felix Odemero Achoja Victor Ideh (2008), “Một số nghiên cứu trƣớc cố gắng giải thích nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng” Luật Các tổ chức tín dụng năm 2018 29 ... cần trả lời đƣợc câu hỏi nhƣ sau: (1) Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân? (2) Mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến khả trả nợ nhƣ nào? (3) Làm để nâng cao khả trả nợ khách hàng cá nhân? ... + Khả trả nợ khách hàng cá nhân Nhận giá trị khách 11 Y hàng khả trả nợ, nhận giá trị khách hàng có khả trả nợ 3.2.2 Biến độc lập (Y) Biến độc lập nhân tố ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng cá. .. khách hàng “khơng có khả trả nợ , thơng qua phƣơng pháp loại trừ ta hiểu ngồi khách hàng “khơng có khả trả nợ khách hàng “có khả trả nợ Khả trả nợ khả tài tổ chức cá nhân để trả nợ Khả trả nợ khách