Việt Nam chính là điểm đến hấp dẫn nhất ASEAN trong hoạt động MA. Khác với thị trường Singapore hay Malaysia, sức hấp dẫn của Việt Nam đến từ quy mô dân số trẻ, sự tăng trưởng kinh tế ổn định và đặc biệt là quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.Năm 2017, Thai Bev mua Sabeco với giá trị hợp đồng tới gần 5 tỷ USD; năm 2016 Central Group chi 6 tỷ USD mua Big C đó là 2 trong 5 thương vụ MA đình đám nhất khu vực ASEAN và tất cả đều ở lĩnh vực tiêu dùng. Đây cũng là điểm nổi bật của Việt Nam so với các nước trong khu vực như Singapore hay Phillippines.Lý giải cho điều này khá dễ hiểu khi Việt Nam là thị trường với quy mô lớn trên 90 triệu dân và cơ cấu dân số rất trẻ so với các nước trong khu vực, cùng với đó là tốc độ phát triển kinh tế ổn định. Do vậy, mỗi đồng USD đầu tư vào ngành tiêu dùng ở Việt Nam đều có thể có lợi nhuận tốt, ông Nirukt Sapru Tổng Giám đốc Việt Nam và nhóm 5 nước ASEAN và Nam Á Ngân hàng Standard Chartered nhận định.Ông Ralf Pilarczyk, Trưởng bộ phận Mua bán và Sáp nhập khu vực ASEAN Ngân hàng Standard Chartered nói: Nhiều công ty trong nhiều lĩnh vực sẽ cổ phần hóa hứa hẹn cho các nhà đầu tư có thể tham gia vào nhiều lĩnh vực không chỉ là tiêu dùng như trước đây như hàng không, viễn thông, năng lượng. Tôi tin rằng điều này sẽ giúp doanh nghiệp nội thay đổi cách tương tác với thị trường quốc tế cũng như phát triển ở tầm mới.Ngoài ra, Việt Nam đang đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước chính là xu hướng được nhiều nhà đầu tư ưa thích. Năm 2017, có 21 doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn và năm 2018 có 64 doanh nghiệp, khiến thị trường Việt Nam thêm hấp dẫn.Baker McKenzie từng dự báo sẽ có tổng số 331 giao dịch MA trong nước và xuyên biên giới ở Việt Nam trong 2 năm tới. Các lĩnh vực tiêu dùng, bán lẻ, bất động sản vẫn là lĩnh vực hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.Bên cạnh những điểm sáng , vẫn còn những tồn tại khiến cho bức tranh thị trường MA Việt Nam chưa “tròn trịa” đó là sự thiếu minh bạch trong thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước và quá trình định giá và công bố thông tin. Một số nhà đầu tư thâu tóm nhằm triệt tiêu thương hiệu trong nước.Lý giải một trong những nguyên nhân đó là do hoạt động MA đang bị “phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngoài. TS. Christopher Kummer, Chủ tịch Viện MA và liên kết (IMAA) của Thụy Sỹ cho rằng, mặc dù được đánh giá là phát triển mạnh tuy nhiên hoạt động MA tại Việt Nam vẫn phụ thuộc vào công ty nước ngoài, trong khi doanh nghiệp nội “chủ động” thực hiện MA vẫn còn ít, chưa kể hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thực hiện MA tại nước ngoài thì lại càng hiếm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM KHOA TÀI CHÍNH BÀI THU HOẠCH MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ TRÌNH BÀY 05 THƯƠNG VỤ M&A ĐÌNH ĐÁM NỬA ĐẦU NĂM 2018 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ngô Sĩ Nam Sinh viên thực hiện: Trương Văn Phương Lớp: NVNHĐT-D02 TP HCM, tháng năm 2018 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Lời mở đầu Tổng quan M&A 1.1 Khái quát M&A 1.2 Mục đích thương vụ M&A 1.3 Các hình thức M&A 1.4 Bản chất M&A 1.5 Nguyên tắc bản: Để tiến hành mua lại sáp nhập công ty việc phải tạo giá trị cho cá cổ đơng mà việc trì tính trạng cũ không đạt 1.6 Hiệu ứng M&A Các thương vụ M&A có giá trị giao dịch lớn đầu năm 2018 Kết luận Tài liệu tham khảo 11 Lời mở đầu Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ ổn định, cân đối lớn kinh tế đảm bảo, tốc độ tăng trưởng GDP sau đạt 6,8% vào năm 2017 tiếp tục đạt 7,08% tháng đầu năm nay, cao 10 năm qua Cùng với niềm tin cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư vào kết cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh củng cố Đặc biệt, trình hội nhập tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đẩy nhanh với tiến trình cải cách, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước Theo báo cáo Jones Lang LaSalle (JLL) cơng bố, hình thức liên doanh trở nên phổ biến nhà đầu tư nước - với lợi khả tài mạnh giàu kinh nghiệm hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp địa phương - nhà đầu tư nắm giữ đất đai thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với quyền địa phương Các nhà đầu tư đến từ nhiều quốc gia khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, tăng trưởng nhóm nhà đầu tư đến từ Trung Quốc Bên cạnh đó, ngày có nhiều giao dịch thâu tóm bất động sản đến từ nhà đầu tư nước Theo Báo cáo nhóm chuyên gia thuộc Diễn đàn mua bán, sáp nhập Việt Nam (MAF), tháng đầu năm 2018, tổng giá trị thương vụ M&A Việt Nam đạt 3,35 tỷ USD, 139% kỳ năm 2017 Trong đó, ngành bất động sản chiếm ưu với tỷ trọng 66,75%; ngành tài ngân hàng (19,06%) sản xuất cơng nghiệp (9%) Nhìn lại chặng đường tròn thập kỷ qua, kể từ Diễn đàn M&A Việt Nam lần tổ chức vào năm 2009, có gần 4.000 thương vụ M&A thực thành công Việt Nam với tổng giá trị lên tới 48,8 tỷ USD Điều đáng ý hoạt động M&A phát triển mạnh mẽ không số lượng quy mơ thương vụ, mà thực trở thành kênh huy động vốn hiệu tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thúc đẩy q trình đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Hoạt động M&A góp phần nâng cao lực quản trị sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Bài thu hoạch nhằm thống kê thương cụ M&A lớn đầu năm 2018 Tổng quan M&A 1.1 Khái quát M&A M&A viết tắt hai từ tiếng Anh: Mergers (sáp nhập) Acquisitions (mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp M&A (mua lại sáp nhập) dường trở thành cụm từ phát âm nhau, nghĩa với nhau, nhiên thực tế chúng có điểm khác biệt cần hiểu rõ sáp nhập mua lại: Sáp nhập: hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường có quy mơ, thống gộp chung cổ phần Cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành công ty Mua lại: hình thức kết hợp mà cơng ty mua lại thơn tính cơng ty khác, đặt vào vị trí chủ sở hữu Tuy nhiên thương vụ không làm đời pháp nhân 1.2 Mục đích thương vụ M&A Mục đích M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ, lẻ Vì vậy, nhà đầu tư đạt mức sở hữu phần vốn góp, cổ phần doanh nghiệp đủ để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư thông thường 1.3 Các hình thức M&A Cùng tiêu chí mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A thực đa dạng nhiều hình thức như: Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp Mua lại phần vốn góp cổ phần Sáp nhập doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp chia Tách doanh nghiệp Trong đó, hình thức góp vốn vào doanh nghiệp mua góp vốn cổ phần doanh nghiệp hoạt động phổ biến Các hình thức M&A khác hình thức áp dụng với hoạt động đầu tư đặc thù 1.4 Bản chất M&A M&A làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thông qua cắt giảm máy hành chính, mở rộng sở vật chất nghiên cứu triển khai mở rộng thị phần Xét chất nội dung cốt lõi, không thay đổi hoạt động M&A chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp với mục đích tập trung tư bản, mở rộng quy mô doanh nghiệp, sở thực mục tiêu chiến lược, sách lược doanh nghiệp 1.5 Nguyên tắc bản: Để tiến hành mua lại sáp nhập công ty việc phải tạo giá trị cho cá cổ đơng mà việc trì tính trạng cũ không đạt Về mặt giá trị: công ty sau tiến hành M&A phải lớn tổng giá trị hai công ty đứng riêng rẽ Về lực cạnh tranh: Những công ty mạnh mua lại công ty khác thường nhằm tạo công ty với lực cạnh tranh cao hơn, đạt hiệu tốt chi phí, chiếm lĩnh thị phần lớn hơn, hiệu vận hành Đồng thuận: Các cổ đông phải đồng ý việc với đa số phiếu thuận Vụ M&A Microsoft Yahoo! không thành cơng ngun nhân khơng có đủ đồng thuận cần thiết 1.6 Hiệu ứng M&A Thông thường giá cổ phiếu công ty mua tăng Tuy nhiên, sau M&A, số công ty bị vứt bỏ Đơn giản bên mua muốn loại đối thủ Các thương vụ M&A có giá trị giao dịch lớn đầu năm 2018 Kết luận Việt Nam điểm đến hấp dẫn ASEAN hoạt động M&A Khác với thị trường Singapore hay Malaysia, sức hấp dẫn Việt Nam đến từ quy mô dân số trẻ, tăng trưởng kinh tế ổn định đặc biệt q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Năm 2017, Thai Bev mua Sabeco với giá trị hợp đồng tới gần tỷ USD; năm 2016 Central Group chi tỷ USD mua Big C - thương vụ M&A đình đám khu vực ASEAN tất lĩnh vực tiêu dùng Đây điểm bật Việt Nam so với nước khu vực Singapore hay Phillippines Lý giải cho điều dễ hiểu Việt Nam thị trường với quy mô lớn 90 triệu dân cấu dân số trẻ so với nước khu vực, với tốc độ phát triển kinh tế ổn định Do vậy, đồng USD đầu tư vào ngành tiêu dùng Việt Nam có lợi nhuận tốt", ơng Nirukt Sapru - Tổng Giám đốc Việt Nam nhóm nước ASEAN Nam Á - Ngân hàng Standard Chartered nhận định Ông Ralf Pilarczyk, Trưởng phận Mua bán Sáp nhập khu vực ASEAN - Ngân hàng Standard Chartered nói: "Nhiều cơng ty nhiều lĩnh vực cổ phần hóa hứa hẹn cho nhà đầu tư tham gia vào nhiều lĩnh vực không tiêu dùng trước hàng không, viễn thông, lượng Tôi tin điều giúp doanh nghiệp nội thay đổi cách tương tác với thị trường quốc tế phát triển tầm mới" Ngoài ra, Việt Nam đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước xu hướng nhiều nhà đầu tư ưa thích Năm 2017, có 21 doanh nghiệp Nhà nước thối vốn năm 2018 có 64 doanh nghiệp, khiến thị trường Việt Nam thêm hấp dẫn Baker McKenzie dự báo có tổng số 331 giao dịch M&A nước xuyên biên giới Việt Nam năm tới Các lĩnh vực tiêu dùng, bán lẻ, bất động sản lĩnh vực hấp dẫn nhà đầu tư nước Bên cạnh điểm sáng , tồn khiến cho tranh thị trường M&A Việt Nam chưa “tròn trịa” thiếu minh bạch thực nghĩa vụ thuế nhà nước trình định giá công bố thông tin Một số nhà đầu tư thâu tóm nhằm triệt tiêu thương hiệu nước Lý giải nguyên nhân hoạt động M&A bị “phụ thuộc vào doanh nghiệp nước TS Christopher Kummer, Chủ tịch Viện M&A liên kết (IMAA) Thụy Sỹ cho rằng, đánh giá phát triển mạnh nhiên hoạt động M&A Việt Nam phụ thuộc vào công ty nước ngoài, doanh nghiệp nội “chủ động” thực M&A ít, chưa kể hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thực M&A nước ngồi lại 10 Tài liệu tham khảo Báo Sài Gòn giải phóng online, Thứ Ba, ngày 24/7/2018 (http://www.sggp.org.vn/nam2018-gia-tri-ma-co-the-dat-65-69-ty-usd-534793.html) 11 ... 6,8% vào năm 20 17 tiếp tục đạt 7, 08% tháng đầu năm nay, cao 10 năm qua Cùng với niềm tin cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư vào kết cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh củng cố Đặc biệt, trình. .. bán, sáp nhập Việt Nam (MAF), tháng đầu năm 2018, tổng giá trị thương vụ M&A Việt Nam đạt 3,35 tỷ USD, 139% kỳ năm 20 17 Trong đó, ngành bất động sản chiếm ưu với tỷ trọng 66 ,75 %; ngành tài ngân hàng... đối thủ Các thương vụ M&A có giá trị giao dịch lớn đầu năm 2018 Kết luận Việt Nam điểm đến hấp dẫn ASEAN hoạt động M&A Khác với thị trường Singapore hay Malaysia, sức hấp dẫn Việt Nam đến từ quy